1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)

20 285 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PP GIẢNG DẠY C. BỊ CỦA GV &HS GHI CHÚ 1. Ôn kiến thức về văn thuyết minh: - Nắm vững khái niệm về văn thuyết minh; - Các phương pháp thuyết minh; - Các dạng và- Cách làm bài thuyết minh theo từng loại đối tượng; 2. Những kiến thức mới: - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả vào bài văn thuyết minh: kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa, … - Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Thực hành vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả vào việc tạo lập văn bản thuyết minh cụ thể. 1. Tìm hiểu chung: - Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh gồm có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa, … - Tác dụng: góp phần làm rõ những đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc. Lưu ý: khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập văn bản thuyết minh cần phải: - Bảo đảm tính chất của văn bản; - Thực hiện được mục đích thuyết minh; - Thể hiện các phương pháp thuyết minh. 2/ Luyện tập: - Xác đònh văn bản đã cho đáp ứng yêu cầu nào của văn thuyết minh. - Chỉ ra tác dụng của các phương pháp được vận dụng trong văn bản cụ thể. - Chỉ ra tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản cụ thể. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn TM, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: - Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục đích giới thiệu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lòch sử của đồ dùng đó. - Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh như tự thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hóa … có tác dụng làm cho bài viết hấp dẫn, sinh động. 2/ Luyện tập: - Xác đònh yêu cầu của một đề bài thuyết minh cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài. - Trình bày dàn ý trước lớp. - Tìm biện pháp nghệ thuật để viết phần mở bài trong dàn ý nêu trên. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập luyện tập . 1/ Tìm hiểu chung: - Hệ thống những kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Đàm thoại - Nêu vấn đề  GV: - SGK, SGV, GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Các yếu tố miêu tả: những yếu tố làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật về hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách sắp xếp, bài trí. - Các yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho việc thuyết minh về đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng. 2/ Luyện tập: - Xác đònh đúng văn bản thuyết minh trong số các văn bản cho trước. - Biết phân biệt văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả với văn bản miêu tả. - Chỉ ra và nêu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Viết đoạn văn thuyết minh ngắn với đối tượng là sự vật quen thuộc có sử dụng yếu tố miêu tả. - Thảo luận nhóm - Luyện tập - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn TM, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: - Miêu tả có thể làm cho sự vật, hiện tượng, con người hiện lên cụ thể, sinh động. - Có thể sử dụng các kiểu câu miêu tả, đoạn văn miêu tả trong bài văn thuyết minh để giới thiệu đặc điểm từng bộ phận hoặc những điểm riêng độc đáo của đối tượng cần thuyết minh. - Các yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh phải thực hiện nhiệm vụ của thuyết minh là cung cấp những thông tin chính xác, những đặc điểm, lợi ích,… của đối tượng. 2/ Luyện tập: - Tìm đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. - Tìm chi tiết của đối tượng trong bài văn thuyết minh cần miêu tả. - Viết câu văn miêu tả cho những chi tiết cần thiết của đối tượng trong bài văn thuyết minh. - Viết lại một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng; bảng phụ.  HS: - Ôn bài; - Đọc kỹ phần luyện tập SGK và chuẩn các nội dung thực hành . a/ Yêu cầu về nội dung: - Nắm được cách viết bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, đồng thời có những hiểu biết cơ bản về cây lúa Việt Nam. - Biết coi trọng việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp. b/ Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ, đủ 3 phần :Mở bài, thân bài, kết bài. - Có sử dụng các biện pháp tu từ và yếu tố miêu tả để làm nổi bật về đặc điểm của cây lúa. - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ , đặt câu, dựng đoạn chính xác. Kiểm tra, đánh giá  GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm;  HS: - Ôn lí thuyết; - Tìm hiểu đề SGK 1/ Cách tiến hành: a/ Xác đònh nội dung đề: Trả bài, sửa chữa bài kiểm  GV: - SGK GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Kiểu bài, xác đònh đối tượng thuyết minh; - Phạm vi giới hạn; - Yêu cầu tích hợp biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. b/ Trình bày bố cục: - Dàn bài chung; - Yêu cầu từng phần; - Vò trí tích hợp yếu tố nghệ thuật và miêu tả. c/ Chữa bài: - HS đối chiếu sửa chữa, rút kinh nghiệm. - Đọc bài văn tốt. 2/ Nhận xét, đánh giá của GV: - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Thống kết quả làm bài của lớp. tra - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ (dàn bài, đoạn văn)  HS: - Ôn lí thuyết - Dự kiến dàn bài. 1/ Củng cố kiến thức: - Nắm vững lí thuyết về văn tự sự một cách có hệ thốngï; - Cách làm bài văn tự sự hoàn chỉnh; - Nắm vững các yêu cầu khi tóm tắt một văn bản tự sự với những mục đích khác nhau (về nội dung và hình thức, ngôn ngữ, ) 2/ Hình thành kiến thức mới: - Việc sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (vai trò, tác dụng của nó); - Việc sử dụng yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự (vai trò, tác dụng, cách thức vận dụng, …) 3/ Luyện tập: - Tóm tắt một số văn bản tự sự đã học ở lớp 8 và 9. - Vận dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong việc xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự; - Xác đònh và đưa yếu tố nghò luận vào trong văn bản tự sự nhằm tạo cho văn bản tính triết lí, … 1/ Củng cố kiến thức: - Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự: dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm được tóm tắt; lưu trữ tài liệu học tập và dùng để giới thiệu tác phẩm tự sự. - Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự: + Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng. + Các sự việc chính trong truyện được tóm tắt phải được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, tung thành với cốt truyện. + Ngôn ngữ văn bản tóm tắt phải cô đọng với từ ngữ có tính khái quát, câu văn có khả năng bao quát nhiều sự kiện. 2/ Luyện tập: - Lựa chọn các văn bản tóm tắt một tác phẩm cho phù hợp với mục đích sử dụng. - Lựa chọn các sự việc trong một tác phẩm truyện cho một văn bản tóm tắt. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Đọc lại các văn bản truyện đã học; - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến đoạn tóm tắt ở nhà. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Sắp xếp các sự kiện thuộc một tác phẩm theo trật tự phù hợp. - Tóm tắt một tác phẩm dưới dạng đề cương. - Tóm tắt tác phẩm thành một văn bản ngắn với độ dài qui đònh. - Lựa chọn từ ngữ, câu phù hợp để hoàn chỉnh văn bản tóm tắt. 1/ Tìm hiểu chung: - Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính chất, của sự vật, con người và cảnh vật trong t phẩm. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. 2/ Luyện tập: - Xác đònh các sự việc, sự vật, con người được miêu tả trong một đoạn văn tự sự. - Phát hiện, nhận biết được những câu văn miêu tả trong một đoạn văn tự sự đã học và chỉ rõ tác dụng của nó. - Kể lại diễn biến một sự việc, trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng của bản thân. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự và miêu tả, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. a/ Yêu cầu về nội dung: - Nắm được cách làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh; - Biết tưởng tượng mình đã trưởng thành và kể về buổi thăm trường vào ngày hè sau 20 năm xa cách; - Biết trình bày câu chuyện dưới một hình thức bức thư hoàn chỉnh. b/ Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ, đủ 3 phần :Mở bài, thân bài, kết bài. - Bài viết có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm và sự liên tưởng, tưởng tượng sinh động, tự nhiên. - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ , đặt câu, dựng đoạn chính xác. Kiểm tra, đánh giá  GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm;  HS: -Ôn lí thuyết; - Tìm hiểu đề SGK 1/ Tìm hiểu chung: - Nội tâm là suy nghó, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật. Miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghó, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Những cách thức khác nhau để miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả trực tiếp những ý nghó, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tam gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình của nhân vật. 2/ Luyện tập: - Xác đònh được các chi tiết miêu tả ý nghó, tâm trạng, thái độ, cảm xúc của nhân vật trong một văn bản tự sự đã học và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật. - Phát hiện, nhận biết được những câu văn, câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật trong một văn bản tự sự đã học và chỉ rõ tác dụng của nó. - Kể lại diễn biến một sự việc, trong đó có các chi tiết miêu tả nội tâm của bản thân. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín 1/ Cách tiến hành: a/ Xác đònh nội dung đề: - Kiểu bài, xác đònh nội dung câu chuyện; - Phạm vi giới hạn; - Yêu cầu tích hợp yếu tố miêu ta,û biểu cảm và liên tưởng. b/ Trình bày bố cục: - Dàn bài chung; - Yêu cầu từng phần; - Vò trí tích hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. c/ Chữa bài: - HS đối chiếu sửa chữa, rút kinh nghiệm. - Đọc bài văn tốt. 2/ Nhận xét, đánh giá của GV: - Nhận xét ưu, khuyết điểm, thống kết quả làm bài của lớp. Trả bài, sửa chữa bài kiểm tra  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ (dàn bài, đoạn văn)  HS: - Ôn lí thuyết - Dự kiến dàn bài. 1/ Tìm hiểu chung: - Kiến thức về văn bản tự sự đã học: ngôi kể, người kể, thứ tự kể, nhân vật, sự việc,…: văn tự sự có thể kết hợp với miêu tả. - Những biểu hiện suy nghó, đánh giá, bàn luận trong văn bản tự sự là hỗ trợ cho việc kể, làm cho tự sự thêm sâu sắc. 2/ Luyện tập: - Tìm những câu, chữ thể hiện tính chất nghò luận với lí lẽ, dẫn chứng được sử dụng để bảo vệ cho một quan điểm, tư tưởng trong một văn bản tự sự cụ thể. - Xác đònh vai trò của nghò luận trong một đoạn văn tự sự. - Chỉ rõ chủ thể và vấn đề nghò luận trong một đoạn văn tự sự cụ thể. - Phân tích để thấy được hiệu quả của yếu tố nghò luận trong một đoạn văn tự sự. - Lập dàn ý cho một bài văn tự sự, nêu mục đích và dự đònh sử dụng yếu tố nghò luận cho mỗi phần. - Đàm thoại - Trực quan - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: - Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể,… - Các yếu tố nghò luận được sử dụng để làm cho tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh giá, … - Trong đoạn văn tự sự, các yếu tố nghò luận không được lấn át tự sự. 2/ Luyện tập: - Xác đònh các yếu tố tự sự và nghò luận trong một đoạn văn tự sự và nhận xét về vai trò, tác dụng của các yếu tố nghò luận trong đoạn văn đó. - Viết một đoạn văn tự sự và xác đònh sự việc, thứ tự kể, ngôi kể, người kể… + Bổ sung các yếu tố tự sự cho đoạn văn vừa viết. + Thay đổi ngôi kể và lựa chọn yếu tố nghò luận phù hợp khi viết - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín một đoạn văn tự sự. 1/ Tìm hiểu chung: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giưa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp. - Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi độc thoại được nói thành lời thì phía trước của lời độc thoại có dấu gạch đầu dòng; khi độc thoại không thành lời thì đó là độc thoại nội tâm. trong văn bản tự sự, độc thoại nội tâm không có gạch đầu dòng. 2/ Luyện tập: - Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong các đoạn văn cụ thể. - Xác đònh người trao và đáp của đối thoại trong một văn bản cụ thể. - Phân tích, cảm nhận được nét riêng của đối thoại (ngôn ngữ nhân vật) trong việc khắc họa hình tượng nhân vật. - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm cho một văn bản tự sự. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: - Sự việc được kể, người kể, ngôi kể, trình tự kể… trong tác phẩm tự sự. - Các yếu tố nghò luận được sử dụng để làm cho việc tự sự sâu sắc hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh giá… - Các yếu tố miêu tả được sử dụng để làm hiện lên hình ảnh nhân vật với các đặc điểm, diện mạo, hành đôïng và nội tam nhân vật. - Trong đoạn văn tự sự, các yếu tố miêu tả và nghò luận không được lấn át tự sự. 2/ Luyện tập: - Xác đònh các yếu tố nghò luận và miêu tả trong một văn bản tự sự, xác đònh giọng kể phù hợp cho truyện. - Lập dàn ý cho các câu chuyện sẽ được kể. Dựa vào dàn ý đó, tìm các yếu tố nghò luận cần thiết cho việc kể, hình dung tâm tư, tình cảm của nhân vật được khắc họa. - Lựa chọn ngôn ngữ để trình bày trước lớp. Chú ý: + Chọn vò trí phù hợp; ngôn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên, sử dụng được yếu tố miêu tả và nghò luận, kể theo dàn ý đã chuẩn để diễn tả nội tâm, suy nghó, nhận xét, đánh giá của bản thân về sự việc được kể. + Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn, phù hợp với - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín nội tâm nhân vật và diễn biến truyện. - Biết nghe, biết nhận xét phần kể của bạn cả về nội dung và hình thức. a/ Yêu câu về nội dung: - Nắm được cách làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh; - Biết xây dựng cốt truyện với những tình tiết hợp lý; - Biết nêu một vấn đề có ý nghóa qua câu chuyện kể. b/ Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ, đủ 3 phần :Mở bài, thân bài, kết bài. - Một bài văn viết theo phương thức tự sự (người kể xưng tôi - ngôi kể thứ nhất), có kết hợp các yếu tố nghò luận và miêu tả, nhất là miêu tả nội tâm nhân vật; - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ , đặt câu, dựng đoạn chính xác. Kiểm tra, đánh giá  GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm;  HS: - Ôn lí thuyết; - Tìm hiểu đề SGK 1/ Tìm hiểu chung: - Người kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất thường là nhân vật của truyện hay nhân vật chứng kiến câu chuyện. - Người kể chuyện theo ngôi thứ ba là người kể chuyện giấu mình, nhưng cái nhìn của người kể này lại có mặt ở tất cả mọi nơi trong văn bản, đã biết hết mọi việc, nhìn thấu được nhân vật trong truyện. - Vai trò của người kể chuyện: dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện, kết nối các sự việc, giúp người đọc hiểu về nhân vật, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể. 2/ Luyện tập: - Xác đònh người kể chuyện trong một đoạn văn cụ thể. - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn người kể chuyện trong một văn bản cụ thể. - Đối chiếu, so sánh - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ, bảng đối chiếu  HS: - Ôn tập văn tự sự, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Cách tiến hành: a/ Xác đònh nội dung đề: - Kiểu bài, xác đònh nội dung câu chuyện; - Yêu cầu tích hợp yếu tố miêu ta,û biểu cảm và liên tưởng. b/ Trình bày bố cục: - Dàn bài chung; yêu cầu từng phần; - Vò trí tích hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. c/ Chữa bài: - HS đối chiếu sửa chữa, rút kinh nghiệm. - Đọc bài văn tốt. 2/ Nhận xét, đánh giá của GV: - Nhận xét ưu, khuyết điểm, thống kết quả làm bài của lớp. Trả bài, sửa chữa bài kiểm tra  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ (dàn bài, đoạn văn)  HS: - Ôn lí thuyết - Dự kiến dàn bài. 1/ Hệ thống kiến thức: - Tái hiện kiến thức đã học về văn bản thuyết minh, về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tái hiện kiến thức đã học về văn bản tự sự, tóm tắt văn bản tự sự, miêu tả và nghò luận trong văn tự sự, đối thoại, độc thoại và - Đàm thoại - Hệ thống hóa, đối chiếu - Nêu vấn đề - Thảo luận  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng tổng GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín độc thoại nội tâm, người kể chuyện trong văn bản tự sự. - Liên hệ với các văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học trong chương trình. 2/ Luyện tập: - Xác đònh và phân tích việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Nhận xét về vai trò của ngôi kể trong một văn bản tự sự cụ thể. - So sánh các văn bản tự sự khác nhau để thấy được khác nhau giữa chúng. - Phân tích để thấy được vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghò luận trong một văn bản tự sự. nhóm - Luyện tập, thực hành hợp  HS: - Ôn tập văn TM và tự sự - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. KIỂM TRA ĐỀ CỦA PHÒNG GD & ĐT TÂY SƠN Căn cứ vào nội dung đề KIỂM TRA HỌC KÌ I 1/ Tìm hiểu chung: - Nắm được những kiến thức liên quan đến một phép lập luận quan trọng trong văn nghò luận: phép phân tích và tổng hợp; - Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp; - Khái niệm về liên kết câu và liên kết đoạnvăn trong văn bản; các phép liên kết cơ bản và hình thức biểu hiện của nó. 2/ Luyện tập: - Xác đònh phép lập luận phân tích và tổng hợp trong một số đoạn văn, văn bản cụ thể. - Phân tích phép phân tích và tổng hợp trong đoạn văn cụ thể. - Xác đònh các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong các đoạn văn cho sẵn; viết đoạn văn có dùng phép liên kết câu. 1/ Tìm hiểu chung: - Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. - Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích (đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận đònh chung về sự vật ấy). - Mối quan hệ giữa hai phép lập luận: tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghóa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. 2/ Luyện tập: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Phân tích việc vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong một - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn lí thuyết - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín đoạn văn cụ thể. - Viết được đoạn văn nghò luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 1/ Củng cố kiến thức: - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. - Công dụng của hai phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghò luận. 2/ Luyện tập: - Nhận diện được phép lập luận phân tích qua đoạn văn cụ thể. - So sánh việc sử dụng phép phân tích (hoặc tổng hợp) ở hai đoạn văn cụ thể. - Viết đoạn văn nghò luận có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Viết đoạn văn nghò luận có sử dụng kết hợp phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn lí thuyết - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Tìm hiểu chung: Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. - Liên kết về nội dung; các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô gíc). - Liên kết vè hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể liên kết với nhau băng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghóa, trái nghóa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối. 2/ Luyện tập: Xác đònh chủ đề đoạn văn, mối liên hệ giữa nội dung các câu với chủ đề của đoạn văn, chỉ rõ sự hợp lí của trình tự sắp xếp các câu văn trong đoạn văn cụ thể. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: - Các hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn (liên kết chủ đề và liên kết hình thức). - Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn cơ bản: phép nối, phép thế, phép đồng nghóa, trái nghóa, phép lặp, phép liên tưởng; 2/ Luyện tập: - Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn trong một số trường hợp cụ thể. - Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong một đoạn văn và nêu cách sửa. - Chỉ ra các lỗi về liên kết hình thức trong một đoạn văn và nêu cách sửa. - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn lí thuyết - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về văn nghò luận đã học ở lớp 7 và 8; - Nắm vững thao tác xây dựng luận điểm, hệ thống luận cứ và cách GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín lập luận trong văn nghò luận. 2/ Hình thành kiến thức mới: - Nghò luận về chính trò xã hội: một sự việc, hiện tượng đời sống, một tư tưởng, đạo lí; - Nghò luận văn chương: nghò luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích, một đoạn thơ, bài thơ; - Nắm được yêu cầu về bố cục, cách xây dựng một đoạn văn và các bước làm bài cụ thể một bài nghò luận chính trò xã hội và nghò luận văn chương; 3/ Luyện tập: - Thực hành xây dựng dàn bài cho một đề bài nghò luận về chính trò xã hội và nghò luận văn chương; - Thực hành viết đoạn văn nghò luận; - Trình bày miệng một đoạn văn nghò luận, một bài văn nghò luận hoàn chỉnh; - Thực hành tạo lập một văn bản nghò luận hoàn chỉnh. 1/ Tìm hiểu chung: - Qua việc đọc, tìm hiểu một văn bản cụ thể, hiểu được văn bản nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống bàn về sự việc, hiện tượng có ý nghóa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghó. - Những yêu cầu đối với một bài nghò luận về sự việc, hiện tượng đời sống: + Về nội dung: cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích được các mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại. + Về hình thức của văn bản: có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. 2/ Luyện tập: - Nhận diện được sự việc, hiện tượng đời sống được bàn luận đến trong một văn bản cụ thể. - Phân tích cách trình bày lập luận trong văn bản. - Tập làm dàn ý cho bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng (tốt hoặc xấu, đáng khen hay đáng chê) gẫn gũi với cuộc sống . - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn tập văn TM, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập. 1/ Củng cố kiến thức: Nắm chắc hơn những kiến thức về kiểu bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: - Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. - Yêu cầu về nội dung, hình thức đối với một bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2/ Luyện tập: - Đọc, tìm hiểu một đề văn cụ thể, có được kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu các dạng đề của kiểu bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và có thể tự ra đề. - Những thao tác cơ bản và các bước khi làm bài: tìm hiểu đề, tìm ý, - Đàm thoại - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Luyện tập, thực hành  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án. - Bảng phụ.  HS: - Ôn lí thuyết - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải GVBM: Trần Đức Phúc [...]...  HS: - Ôn thơ 8 chữ - Tìm hiểu bài Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Chọn cách ngắt nhòp, giao vần (vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách) GVBM: Trần Đức Phúc học, soạn bài, Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín Tây Sơn, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Người lập kế hoạch Trần Đức Phúc TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Đỗ Ngọc Son KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG GVBM: Trần Đức Phúc... kiểu văn bản đã được học, đặc trưng và mục đích của từng phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn bản đã học (có thể lâïp bảng) 2/ Luyện tập: - Trình bày sự khác nhau của các kiểu văn bản đã học - Phân tích tác dụng của việc sử dụng kết hợp các kiểu văn bản trong thực tế tạo lập văn bản - Trình bày sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học (văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự, văn bản... phụ (dàn bài, đoạn văn)  HS: - Ôn lí thuyết - Dự kiến dàn bài Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Thống kết quả làm bài của lớp 1/ Tìm hiểu chung: - Nắm được khái niệm về các kiểu văn bản hành chính công vụ: + Biên bản; + Hợp đồng; + Thư điện chúc mừng (thăm hỏi) - Yêu cầu từng phần của mỗi loại văn bản này; - Các bước làm bài và hình thức trình bày một văn bản loại này; 2/... soạn bài, - Dự kiến giải bài tập Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín + Nội dung văn bản biên bản được trình bày theo trình tự và thể thức: mở đầu biên bản (quốc hiệu, tiêu ngữ, đòa điểm, thời gian… ); nội dung biên bản; kết thúc biên bản + Cách diễn đạt: trung thực, chính xác, cụ thể 1/ Tìm hiểu chung: - Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận về... giáo án - Bảng phụ  HS: - Ôn tập văn nghò luận; - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án - Bảng phụ  HS: - Ôn tập văn TM, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ (dàn bài, đoạn văn)  HS: - Ôn lí thuyết - Dự kiến dàn bài Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - HS đối chiếu sửa chữa,... Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án - Bảng tổng hợp  HS: - Ôn tập văn TM, tự sự và nghò luận; - Tìm hiểu bài Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Vận dụng kiến thức về kiểu văn bản đã học để phân tích một văn bản đã học - Luyện viết các bài thuyết minh, tự sự và nghò luận học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập KIỂM TRA HỌC KÌ... HS: - Ôn tập văn nghò luận, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án - Bảng phụ  HS: - Ôn tập văn nghò luận, - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải bài tập  GV: - SGK, SGV, - Chuẩn KT, KN; giáo án - Bảng phụ  HS: - Ôn tập văn nghò luận; - Tìm hiểu bài học, soạn bài, - Dự kiến giải Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín trích)... KN; Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín đối với cuộc sống của con người - Về nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,…để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng đònh tư tưởng của người viết - Về hình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, nhóm kết bài) rõ ràng; luận điểm... - Dự kiến giải bài tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ (dàn bài, đoạn văn)  HS: - Ôn lí thuyết - Dự kiến dàn bài  GV: - SGK, SGV, Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể - Những yêu cầu đối với bài văn nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): + Nội dung: Những nhận xét,...Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín lập dàn ý, viết bài, sửa bài Hiểu được bố cục, yêu cầu về nội dung của từng phần: mở bài, thân bài và kết bài - Lập dàn ý rồi triển khai thành một bài văn hoàn chỉnh: nghò luận về một sự việc, hiện tượng nổi cộm trong cuộc sống 1/ Củng cố kiến thức: - Nhắc lại những . Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín Tây Sơn, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Người lập kế hoạch Trần Đức Phúc TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Đỗ Ngọc Son KÝ. - Các hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn (liên kết chủ đề và liên kết hình thức). - Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn cơ bản: phép nối,

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b/ Yêu cầu về hình thức: - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
b Yêu cầu về hình thức: (Trang 2)
2/ Hình thành kiến thức mới: - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
2 Hình thành kiến thức mới: (Trang 3)
- Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính chất, . - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
u tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính chất, (Trang 4)
- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giưa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu  dòng ở đầu lời trao và lời đáp. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
i thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giưa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (Trang 6)
- Biết nghe, biết nhận xét phần kể của bạn cả về nội dung và hình thức. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
i ết nghe, biết nhận xét phần kể của bạn cả về nội dung và hình thức (Trang 7)
- Liên kết vè hình thức: các câu văn, đoạnvăn có thể liên kết với nhau băng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa,  trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
i ên kết vè hình thức: các câu văn, đoạnvăn có thể liên kết với nhau băng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối (Trang 9)
+ Về hình thức của văn bản: có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
h ình thức của văn bản: có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc (Trang 10)
+ Về hình thức: bài viết được trình bày theo bố cục ba phần chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
h ình thức: bài viết được trình bày theo bố cục ba phần chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng (Trang 11)
- Về hình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng; luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc;  lời văn rõ ràng , sinh động. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
h ình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng; luận điểm đúng đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ ràng , sinh động (Trang 12)
+ Hình thức của dạng bài: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
Hình th ức của dạng bài: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận cứ rõ ràng (Trang 13)
+ Hình thức: bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
Hình th ức: bố cục mạch lạc, lời văn trong sáng; luận điểm, luận cứ rõ ràng (Trang 14)
b/ Yêu cầu về hình thức: - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
b Yêu cầu về hình thức: (Trang 15)
- Các bước làm bài và hình thức trình bày một văn bản loại này; 2/ Luyện tập: - Kế hoạch bộ môn Văn 9 (phần TLV2)
c bước làm bài và hình thức trình bày một văn bản loại này; 2/ Luyện tập: (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w