1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14: Nước trong khí quyển

38 776 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Bài 14 Nước Trong khí quyển Sự bay hơi và khả năng bay hơi Biến thiên độ ẩm theo không gian và thời gian Quá trình ngưng kết và thăng hoa Khả năng bay hơi Sự bay hơi Các đặc trưng của độ ẩm Quá trình ngưng kết Quá trình thăng hoa Các sản phẩm ngưng kết 1. Sự bay hơi và khả năng bay hơi 1. Sự bay hơi và khả năng bay hơi a.Sự bay hơi Bay hơi là sự chuyển tiếp của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi. Sự bay hơi chủ yếu từ bề mặt Tái Đất có nư ớc: + Đại dương, biển + Sông, hồ, đầm lầy Lượng hơi nước bay hơi phụ thuộc vào: - Mức độ đưa hơi nước vào trong khí quyển, phụ thuộc vào chuyển động của không khí, không khí sẽ chuyển động từ trạng thái này sang trạng thái khác. - Phụ thuộc vào trữ lượng ẩm bề mặt. Nơi nào có lư ợng nước nhiều, nhiệt độ cao lượng bay hơi lớn (vĩ độ dịa lí và độ lục địa) Trên bề mặt đại dương: 1240mm/ năm, ở lục địa: 480mm/ năm. b. Khả năng bay hơi Là sự chuyển tiếp hơi nước tối đa từ bề mặt nước sạch. Nhiệt độ càng cao khả năng bay hơi càng lớn. Khả năng bay hơi Có thể trùng với sự bay hơi cũng có thể không. Khả năng bay hơi Có thể trùng với sự bay hơi cũng có thể không. Sự bay hơi Là khả năng thực tế Sự bay hơi Là khả năng thực tế Phụ thuộc 1 2 Nước bề mặt NHiệt độ Khả năng bay hơi Sự bay hơi Xích đạo Nhiệt đới ẩm Đới Nhiệt đới khô Ôn đới Lớn Lớn Lớn Lớn Lớn Nhỏ Trung bình Trung bình Cận cực Kém Kém Khả năng bay hơi và sự bay hơi ở các đới khí hậu 2. đặc trưng của độ ẩm 2. đặc trưng của độ ẩm a.Sức trương hơi nước (e) Là sức ép của hơi nước trong không khí tạo ra áp lực. Là lượng hơi nước trong khí quyển tính bằng mb hoặc mmHg. Phụ thuộc vào sự bay hơi hay sức trương hơi nước. b.Sức trương hơi nước bão hoà (E) Là sức trương hơi nước đạt tới giá trị cực đại phù hợp với nhiệt độ không khí. Nếu e < E: Không khí chưa bão hoà Nếu e = E: Không khí bão hoà [...]... tuyệt đối (a) Là lượng hơi nước tính bằng gam chứa trong 1m3 không khí Độ ẩm tuyệt đối tỉ lệ thuận với nhiệt độ: t=200C a= 17,32g hơi nước t=300C a= 30g hơi nước Quan hệ giữa độ ẩm tuyệt đối và sức trương hơi nước: 1,06e a= g/m3 (nếu e được tính bằng mmHg) 1t 0,8e a= g/m3 (nếu e được tính bằng mb) 1t d Độ ẩm tương đối (r) Là tỉ lệ % giữa sức trương hơi nước và sức trương hơi nước bão hoà r= e E 100%... chuyển tiếp nước từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng Điều kiện xảy ra ngưng kết: + Độ ẩm không khí khá lớn + Nhiệt độ đạt tới diểm sương + Có hạt nhân ngưng kết ( sản phẩm cháy, bụi, tinh thể muối) Hạt nhân ngưng kết là các hạt rất nhỏ trong khí quyển, có khả năng hút ẩm, tập hợp các phần tử nước lại, tăng cường độ bền vững cho các hạt nước nhỏ mới hình thành tạo cơ sở cho hình thành các hạt nước lớn... Sơn,Trung Quốc Bắc Kinh ngày 27 2 -2007 Hậu giang Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng động lại thành từng đám gọi là mây Cấu trúc gồm 3 lớp Lớp mây băng Lớp mây băng Lớp mây hỗn Lớp mây hỗn hợp hợp Lớp mây nước Lớp mây nước Cấu trúc gồm 3 lớp Rắn Nước+ Băng Lỏng Lớp mây băng Lớp mây băng Lớp mây hỗn Lớp mây hỗn hợp hợp Lớp mây nước Lớp mây nước -300 -> -400 00, < 00 Điểm sương Phân loại mây... hơi nước bão hoà và sức trương hơi nước thực tế: d = E - e e Điểm sương ( ) Là nhiệt độ mà hơi nước đạt trạng thái bão hoà và chuyển sang thể lỏng 3 Biến thiên độ ẩm theo không gian và thời gian Biểu hiện Nguyên nhân Phụ thuộc vào nhiệt độ, sự nhiễu động của nhiệt độ càng lớn sức trương hơi nư ớc càng lớn (lượng bức xạ MT) Thời gian -Trong ngày: + Cực đại: 9 -10h 21 22h + Cực tiểu: 15 -16h -Trong. .. kết) nước có thể bỏ qua trạng thái lỏng sang thẳng trạng thái rắn, quá trình này gọi là thăng hoa Sản phẩm thăng hoa là những tinh thể có hình thù khác nhau: Hình cầu Hình sao 6 cạnh Hình trụ Hình lục lăng Hình kim Sản phẩm ngưng kết và thăng hoa Sương mù Mây Mưa Là sự ngưng kết của hơi nước xảy ra ở lớp khí quyển gần mặt đất Hạt nư ớc sương mù rất nhỏ với bán kính 2 5.10-5mm Sương mù sinh ra trong. .. KhÔng gian + Cực đại vào các mùa có nhiệt độ cao Phụ thuộc vào biến thiên sức trương hơi nước và sức trương bão hoà Độ ẩm tư ơng đối tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Thời gian -Thời gian: Phụ thuộc vào nhiệt độ trong ngày và hoạt động của các khối khí trong năm - Không gian: + Chiều cao: Thường giảm dần tới độ cao hơi nước đạt bão hoà sau đó lại tăng lên KhÔng gian + Vĩ độ: Cao:Xích đạo và khu vực gió mùa... (xích đạo) (As) Phân loại Đặc điểm - Mây tằng tích Cách mặt (Sc) đất khoảng Tầng 2m, phần lớn - Mây tằng (St) giống nhau Gây mưa phùn màu sáng tương đối dày - Có dạng các giọt nước nhỏ li ti, màu xám tro Mưa phùn u ám thấp là mây nước do hoá lạnh - Màu xám tro, độ dày không - Mây vũ tằng (Ns) - Mây đối lưu - Màu xám hoặc xám sẫm Mưa đàm hoặc mưa bóng mây - Phát triển theo phương thẳng đứng, có dòng thăng . bay hơi phụ thuộc vào: - Mức độ đưa hơi nước vào trong khí quyển, phụ thuộc vào chuyển động của không khí, không khí sẽ chuyển động từ trạng thái này sang. đới khí hậu 2. đặc trưng của độ ẩm 2. đặc trưng của độ ẩm a.Sức trương hơi nước (e) Là sức ép của hơi nước trong không khí tạo ra áp lực. Là lượng hơi nước

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình cầu Hình sao 6 cạnh Hình trụ Hình lục lăng Hình kim - Bài 14: Nước trong khí quyển
Hình c ầu Hình sao 6 cạnh Hình trụ Hình lục lăng Hình kim (Trang 22)
- Hình núi bông nhỏ trắng, xếp thành cụm, hàng hình vẩy cá  theo hướng khác nhau. - Bài 14: Nước trong khí quyển
Hình n úi bông nhỏ trắng, xếp thành cụm, hàng hình vẩy cá theo hướng khác nhau (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w