Phát triển thương mại nội ngành của việt nam với các nước châu á

19 546 4
Phát triển thương mại nội ngành của việt nam với các nước châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH Khái niệm thương mại nội ngành Trong hai thập kỷ vừa qua, có nhiều lý thuyết xậy dựng để bổ sung cho lý thuyết thương mại quốc tế cổ điiển tân cổ điển Theo lý thuyết Heckscher-Ohlin, khác biệt dồi yếu tố sản xuất nguồn gốc lợi so sánh Trong đó, lợi so sánh yếu tố định đến thương mại quốc tế Do vậy, thương mại quốc tế dựa lợi so sánh thương mại liên ngành Tuy nhiên, thực tế mơ hình Heckscher-Ohlin khơng giải thích tượng thương mại quốc gia tương đồng với dồi yếu tố sản xuất Đây điểm xuất phát lý thuyết thương mại mới, thương mại nội ngành (IIT) Leontief công bố báo chứng minh mặt thực nghiệm định lý Heckcher-Ohlin, cho rằng: Nước có lợi vốn xuất hàng hóa sử dụng nhiều vốn sắt, thép, ô tô,… nước có lợi lao động xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động giầy dép, quần áo… Sử dụng bảng đầu vào, đầu năm 1947 Mỹ, ông muốn kiểm định giả thuyết nước Mỹ có lợi so sánh hàng hóa sử dụng nhiều vốn xuất hàng hóa sử dụng nhiều vốn nhập hàng hóa sử dụng nhiều lao động Kết thật đáng ngạc nhiên: Hàng hóa xuất Mỹ sử dụng nhiều lao động so với hàng nhập khẩu, điều trái với mơ hình Heckcher- Ohlin Hiện tượng thách thức với lý thuyết truyền thống thương mại quốc tế cho rằng: Việc trao đổi hàng hóa nước khác nguồn lực nhân tố sản xuất Bằng chứng thực tế nước có trang bị nguồn lực tương tự nhập xuất đồng thời sản phẩm tương tự thuộc ngành Để giải thích tượng lý thuyết thương mại đời có lý thuyết thương mại nội ngành (Intra Industry Trade- IIT) Theo Grubel Lloyd (1975), IIT việc mua bán đồng thời hàng hóa giống tương tự Nó xảy ngành giai đoạn sản xuất giai đoạn sản xuất khác Phan Tú Anh đồng nghiệp (2014) cho IIT việc đồng thời xuất nhập loại hàng hóa thuộc ngành nhóm hàng theo phân loại tiêu chuẩn hàng hóa Tóm lại, thương mại nội ngành định nghĩa thương mại hai chiều, việc xuất nhập đồng thời sản phẩm ngành dựa phân cấp hàng hóa theo tiêu chuẩn phân loại hàng hóa quốc tế 1.2 Đo lường thương mại nội ngành Chỉ số Grubel Lloyd (Grubel, Herbert G.; Lloyd, Peter J (1975)) số sử dụng phổ biến để đo lường IIT coi phương pháp đánh giá thích hợp cấu thương mại thời kì: Trong đó: tỷ phần thương mại nội ngành tổng thương mại ngành i Xi, Mi giá trị xuất nhập ngành i Phần lại tỷ trọng thương mại liên ngành: Chỉ số IIT nằm khoảng từ đến 1:  IIT= 1: giá trị xuất giá trị nhập khẩu, toàn giá trị thương mại thương mại nội ngành  IIT= 0: Chỉ có thương mại chiều 1.3 Phương pháp phân loại thương mại nội ngành Có nhiều lý thuyết thương mại nội ngành chia chúng thành hai loại thương mại nội ngành theo chiều dọc (HIIT) thương mại nội ngành theo chiều ngang (VIIT) 1.3.1 Thương mại nội ngành theo chiều ngang Thương mại nội ngành theo chiều ngang (Horizontal Intra Industry Trade – HIIT) thể trao đổi sản phẩm với đặc tính khác (các sản phẩm khác chiều ngang) sản xuất với chuyên sâu yếu tố giống nhau, mô tả chất lượng sản phẩm tương tự bán mức Thương mại nội ngành theo chiều ngang liên quan đến sản phẩm tương tự xuất nhập đồng thời giai đoạn trình sản xuất chủ yếu khác biệt mặt sản phẩm Thương mại nội ngành theo chiều ngang xảy thị trường cạnh tranh hồn hảo với khác biệt hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng sử dụng tính kinh tế nhờ quy mơ hay nói cách khác HIIT xuất đồng thời xuất nhập hàng hoá ngành giai đoạn sản xuất Cụ thể, việc xuất nhập đồng thời điện thoại di động Hàn Quốc giai đoạn cuối ví dụ cho thương mại nội ngành theo chiều ngang Bởi điện thoại di động sản xuất sử dụng công nghệ tương tự cung cấp chức tương tự nhau, chúng phân loại ngành Tuy nhiên, điện thoại Samsung xuất có vài khác biệt hình dáng đặc điểm sản phẩm so với điện thoại Nokia nhập 1.3.2 Thương mại nội ngành theo chiều dọc Thương mại nội ngành theo chiều dọc (Vertical Intra Industrial Trade – VIIT) liên quan đến thương mại sản phẩm khác chất lượng, công nghệ khác số yếu tố khác, sản phẩm bán mức giá khác Cụ thể hơn, thương mại nội ngành theo chiều dọc liên quan đến việc xuất nhập hàng hóa đồng thời ngành, giai đoạn sản xuất khác nhau, chủ yếu chuyên sâu nhân tố ngành Thương mại nội ngành theo chiều dọc bắt nguồn từ thị trường cạnh tranh độc quyền từ việc chun mơn hóa sản xuất theo cơng đoạn, việc Trung Quốc có lợi nhân công nên nhập linh kiện máy tính từ nước ngồi, sau lắp ráp thành máy vi tính hồn chỉnh xuất trở lại cho nước, Mỹ có lợi vốn kỹ thuật cao nên tập trung nghiên cứu, thiết kế sản xuất linh kiện máy tính Ngồi ra, thương mại sản phẩm có chất lượng khác gây thương mại nội ngành theo chiều dọc, trường hợp Ý nhập quần áo chất lượng thấp lại xuất quần áo có chất lượng cao Các nhà kinh tế học quốc tế bỏ nhiều công sức để phân rã thương mại nội ngành thành theo chiều dọc theo chiều ngang Đáng ý phương pháp Kandogan (2003) Ông lập luận khác biệt HIIT VIIT dựa chất lượng, thể giá Do đó, ơng đề xuất phương pháp phân rã thương mại nội ngành thành VIIT HIIT dựa kim ngạch xuất nhập mức khác việc gộp mà không cần liệu lượng xuất nhập Mức gộp cao xác định ngành mức gộp thấp xác định sản phẩm khác ngành Bằng cách sử dụng mức độ gộp cao (tại cấp ngành), tổng thương mại nội ngành (IIT) tính kim ngạch xuất tương xứng với nhập Thương mại nội ngành theo chiều ngang tính kim ngạch thương mại tương xứng sản phẩm ngành cách sử dụng mức gộp thấp (tại cấp sản phẩm) Phần lại thương mại nội ngành thương mại nội ngành theo chiều dọc, thương mại sản phẩm khác sản phẩm giai đoạn khác ngành Phần không tương xứng tổng thương mại (TT) ngành coi thương mại liên ngành (INT) Cụ thể sau: Tổng thương mại: TTi = ∑p(Xip + Mip) = Xi + Mi Thương mại nội ngành: IITi = TTi – |Xi – Mi| Thương mại liên ngành: INTi = TTi – IITi Thương mại nội ngành theo chiều ngang: HITi = ∑p (Xip + Mip - |Xip – Mip|) Khi thương mại nội ngành theo chiều dọc: VIITi = IITi – HIITi CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CHÂU Á 2.1 Khái quát chung tình hình thương mại nội ngành Việt Nam Trong năm gần đây, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập tồn cầu có tác động lớn kinh tế giới, đặc biệt tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển bề rộng lẫn bề sâu Khơng nằm ngồi xu hướng này, Việt Nam tích cực mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cường thương mại tự giúp cho kinh tế nội địa liên tục tăng trưởng Đóng góp vào phát triển khơng thể khơng kể đến vai trị to lớn thương mại nội ngành Trước hết ta tìm hiểu kim ngạch xuất nhập Việt Nam với số nước Châu Á tiêu biểu có tỷ trọng thương mại lớn giai đoạn 2011-2015 qua biểu đồ Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với số nước châu Á năm 2011-2015 120000000000 100000000000 USD 80000000000 60000000000 40000000000 20000000000 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Xuất Nhập Nguồn: UNSTAT Có thể thấy, giá trị xuất nhập Việt Nam không ngừng gia tăng giai đoạn Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào nước khu vực châu Á nói riêng giới nói chung Tuy nhiên giá trị nhập tăng mạnh vượt mức xuất nhiều, điều cho thấy kinh tế Việt Nam phát triển, cán cân trạng thái nhập siêu, bị phụ thuộc nhiều vào nước khác Trong số đối tác kinh tế tiêu biểu thuộc khu vực Châu Á, Trung Quốc thị trường xuất nhập lớn Việt Nam Giá trị xuất nhập thị trường Trung Quốc liên tục tăng mạnh qua năm Kế thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan có quan hệ thương mại tương đối sâu rộng với thị trường hàng hóa Việt Nam Việt Nam thương mại với nước khu vực Châu Á 10 nhóm ngành lớn Tỉ trọng thương mại nội ngành nhóm hàng thay đổi liên tục qua năm Vì vậy, nghiên cứu tỉ trọng nhóm hàng năm 2015 để thấy mức độ thương mại nội ngành Việt Nam Bảng 2.1 Giá trị xuất nhập nhóm hàng lớn Việt Nam với nước châu Á năm 2015 Đơn vị: USD Tên nhóm hàng Xuất Nhập - Lương thực, thực phẩm động vật sống 7883179028 2515880413 1- Đồ uống thuốc 145918788 349923243 - Nguyên liệu thô, hàng phi lương thực, 3007201822 trừ nhiên liệu 1780677860 - Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên 3594436228 quan 6076068053 - Dầu, mỡ, sáp động thực vật 192272328 528709214 - Hoá chất sản phẩm liên quan 2630350917 11834842874 - Hàng công nghiệp phân theo nguyên liệu 7929722804 29109092324 - Máy móc, phương tiện vận tải phụ 1710964632 55302912133 tùng - Hàng công nghiệp khác 11757336433 5990939900 - Hàng hóa khơng thuộc nhóm 4699445 39244732 Nguồn: UNSTAT Từ bảng trên, ta tính số thương mại nội ngành cho nhóm hàng lớn sau: Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thương mại nội ngành nhóm hàng lớn Việt Nam với nước châu Á năm 2015 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% n ươ -L g ự th c, th ực gu -N ph ẩm n yê u liệ đ g ộn v s ật Đồ 1- ô th ,h g àn g ốn uố ng ươ il h p ên hi N - u, liệ c uố th ng ực th u dầ rừ ,t ỡ m nh nh n iên u liệ vậ u iệ tl , ầu -D qu n liê ỡ, m an p sá oá -H th ng độ c t hấ àn -H g c ực s ản g ôn vậ t ph ng ẩm ệp hi áy -M ó m n liê qu ân ph p c, an eo th hư ng ng uy n tiệ ên u liệ n vậ i tả ụ ph àn -H -H g ng ng tù ng a hó h ng kh p iệ g ôn kh u th ộc c c ác óm nh n trê Mã hàng Thương mại nội ngành Thương mại liên ngành Nguồn: UNSTAT Từ biểu đồ thấy mức độ thương mại nội ngành Việt Nam với nước châu Á mức trung bình Các nhóm ngành có mức độ thương mại nội ngành cao phải kể đến nhóm (ngun liệu thơ, không ăn được, trừ nhiên liệu) chiếm khoảng 74.38% tổng thương mại ngành Tiếp đến nhóm ngành số (nhiên liệu khống, chất bơi trơn vật liệu liên quan) có mức độ thương mại nội ngành cao xấp xỉ nhóm ngành số 2, khoảng 74.33% tổng thương mại ngành Các nhóm ngành cịn lại có mức độ thương mại nội ngành mức trung bình thấp nhóm ngành số (hóa chất sản phẩm liên quan) chiếm khoảng 36.37% tổng thương mại ngành hay nhóm ngành số chiếm khoảng 21.39% tổng thương mại ngành Trong nhóm ngành nêu trên, hai nhóm ngành có mức độ thương mại nội ngành cao SITC SITC Tập trung phân tích hai nhóm ngành để thể thương mại Việt Nam không phát triển theo chiều rộng mà theo chiều sâu 2.2 Thương mại nội ngành nhóm hàng SITC (Nguyên liệu thô, hàng phi lương thực, trừ nhiên liệu) Theo thống kê UNSTAT, nhóm hàng SITC đại diện cho Nguyên liệu thô (hàng phi lương thực, trừ nhiên liệu) Nhóm hàng có số thương mại nội ngành cao nhóm hàng thương mại lớn Việt Nam nước châu Á năm 2015 (0,7438) SITC bao gồm nhóm hàng nhỏ với kim ngạch xuất nhập năm 2015 bảng đây: Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với số nước châu Á năm 2015 nhóm hàng nhỏ SITC Đơn vị: USD Mã hàng 21 – Da lông thô Nhập Xuất 8,193,909 5,500,519 22 - Hạt dầu có dầu 19,046,398 23 - Cao su thô (kể tổng hợp tự 307,875,76 nhiên) 24 – Nứa gỗ 25 - Bột giấy giấy phế liệu 13,094,943 822,524,484 1,527,786,73 64,467,870 87,385,787 4,036,218 26 - Sợi dệt (trừ len cuộn, len chải khác) phế liệu (không sản xuất thành 352,849,29 sợi vải) 27 - Phân bón thơ, trừ loại 56 khống chất thơ (trừ than đá, dầu khí 223,035,34 đá quý) 505,206,97 28 - Quặng kim loại phế liệu kim loại 212,616,52 29 - Vật liệu động vật thực vật thô 97,178,756 87,920,703 364,871,547 82,801,335 Nguồn: UNSTAT Từ ta tính số thương mại nội ngành nhóm hàng sau: Biểu đồ 2.3 Thương mại nội ngành nhóm hàng thuộc SITC Việt Nam năm 2015 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Mã hàng IIT INT i Nguồn: UNSTAT Nhìn vào biểu đồ ta thấy mã hàng SITC 28, 22 21 có số IIT cao (trên 0,8), tiếp đến mã hàng 23, 26, 27, 29 với số IIT mức trung bình (0,40,58), cuối nhóm hàng 24, 25 với số IIT thấp (dưới 0,1) Điểm chung nhóm hàng SITC 28, 22 21 có chênh lệch xuất nhập nhỏ nhiều so với tổng giá trị xuất nhập Chính giá trị xuất nhập cao nhóm hàng khiến phần chênh lệch chúng nhỏ dẫn tới số IIT cao Nhóm hàng Quặng phế phẩm kim loại (SITC 28) có số thương mại nội ngành cao nhóm (0,84), nguyên nhân chênh lệch xuất nhập (140335423 USD) thấp nhiều so với tổng giá trị xuất nhập (870078517 USD) Đây mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nước đặc biệt Trung Quốc có trữ lượng mỏ kim loại lớn, đa dạng, năm 2015 giá trị xuất 364,871,547 USD Tuy nhiên, Việt Nam nhập nhiều mặt hàng (505,206,970 USD) do:  Thứ nhất, sách phủ nhằm khuyến khích nguồn vốn FDI làm gia tăng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngành cơng nghiệp nặng (sản xuất thép, khí, điện tử…) khiến nhu cầu sử dụng kim loại tăng cao  Thứ hai, cơng nghệ khai khống cịn lạc hậu, q trình khai thác cịn nhiều vướng mắc dẫn tới không đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu sản xuất doanh nghiệp, nên doanh nghiệp chọn nhập để giảm thiểu chi phí, rủi ro  Thứ ba, mỏ quặng tài nguyên không tái sinh, Việt Nam quốc gia khác thực sách giảm dần lượng xuất loại tài nguyên này, lưu trữ để sử dụng hợp lý Cũng nhóm hàng SITC 28, nhóm hàng Hạt dầu có dầu (SITC 22) có số IIT mức cao 0,81 chênh lệch xuất nhập (5951455 USD) thấp nhiều so với tổng giá trị xuất nhập (32141341 USD) Việt Nam xuất nhiều mặt hàng đặc biệt đậu nành, lạc, dừa… với giá trị 13,094,943 USD Bên cạnh đó, giá trị nhập mặt hàng lớn (19,046,398 USD) dầu oliu, dầu hướng dương Việt Nam nhập dầu thực vật từ thị trường Malaixia, Indonesia, Thái Lan… Malaixia nguồn cung chính, chiếm 75,8% thị phần, tiếp đến Indonesia Lượng nhập lớn xuất ngành hạt có dầu không đáp ứng nhu cầu dầu thực phẩm hộ gia đình, dầu ngành chế biến thực phẩm mà đáp ứng nhu cầu ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy hải sản Nhu cầu hạt có dầu sản phẩm hạt có dầu Việt Nam ngày gia tăng dân số tăng phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu thực phẩm sử dụng dầu sản phẩm hạt có dầu gia tăng Trong đó, sản lượng hạt có dầu tăng chậm, suất khơng tăng mà diện tích đất trồng đậu tương – chủ lực cho hạt có dầu Việt Nam – bị cạnh tranh gay gắt với loại trồng khác yếu tố lợi nhuận Kết Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào hạt có dầu sản phẩm hạt có dầu thực vật nhập khẩu, đẩy giá thành tăng lên, đặc biệt với ngành thức ăn chăn ni Nhóm hàng Da lơng thú thơ (SITC 21) có số IIT cao 0,80 Da lông nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Việt Nam dệt may, da, da giày nên có giá trị nhập lớn (8,193,909 USD), đồng thời, Việt Nam dồi mặt hàng nên xuất nhiều với giá trị 5,500,519 USD Cũng nhóm ngành chênh lệch xuất nhập (2693390 USD) nhỏ nhiều so với tổng lượng xuất nhập (13694428 USD) khiến số IIT nhóm cao Từ việc phân tích nhóm hàng nhỏ có IIT cao SITC dựa vào số liệu xuất nhập nhóm này, ta kết luận SITC có giá trị IIT cao mã hàng lớn chênh lệch giữa xuất nhập (1226523962 USD) nhỏ nhiều so với tổng lượng xuất nhập (4787879682 USD) Tuy nhiên khơng giống nhóm 28, 21, 21 có giá trị nhập lớn xuất khẩu, SITC có giá trị xuất lớn nhập Nguyên nhân có xuất nhập lớn dẫn tới xuất rịng nhỏ nhóm SITC nhóm hàng ngun liệu thơ – đầu vào nhập quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp đầu xuất chủ lực Việt Nam Việt Nam cịn đà cơng nghiệp hóa Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Nhìn tổng qt, cơng nghiệp Việt Nam đến mang nặng tính gia cơng, lắp ráp, khai thác nguyên liệu, tận dụng lợi giá nhân công rẻ Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển Bởi công nghiệp chế tạo nước phát triển dẫn tới cấu xuất Việt Nam dựa nhiều vào sản phẩm thô, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lao động, có giá trị gia tăng thấp Trong đó, doanh nghiệp FDI nước ta lại chủ yếu làm gia công xuất với phần lớn nguyên vật liệu nhập nguyên liệu nước không đáp ứng yêu cầu họ Họ có kết nối với doanh nghiệp nước Nói cách khác, doanh nghiệp FDI đầu tư mạnh vào Việt Nam để giải toán lao động, tận dụng lao động giá rẻ Việt Nam Vì vậy, đóng góp FDI việc cải tiến công nghệ nâng cao lực sản xuất cho nước ta không đáng kể Hơn nữa, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới, giao thương với nhiều đối tác, sách bảo hộ phủ rào cản thương mại khơng cịn hiệu lực để bảo vệ ngành cơng nghiệp nước Nguyên liệu thô bị cạnh tranh gay gắt giá nguyên liệu đầu vào nhập trở nên rẻ nhiều so với trước dẫn tới lượng nhập doanh nghiệp ngày lớn 2.3 Thương mại nội ngành nhóm hàng SITC (Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan) Bảng 2.3 Giá trị xuất nhập mã hàng nhóm SITC năm 2015 Mã hàng 32 - Than đá, than cốc than bánh Xuất Khẩu 40,962,405 Nhập Khẩu 720,925,012 33 - Dầu khí, sản phẩm dầu mỏ vật liệu liên quan 153,475,031 438,452,529 34 - Khí tự nhiên qua chế biến 118,510,299 317,377,812 35 - Dòng điện 62,805,005 257,053,085 Nguồn: UNSTAT Từ bảng ta tính số thương mại nội ngành nhóm hàng số đây: Biểu đồ 2.4 Thương mại nội ngành nhóm hàng số năm 2015 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 32 -t n đ a th á, 33 n ầu -D c cố kh í, s a th ản n n bá ẩ ph m h u dầ ỏ m cá c tl vậ i ệu liê n qu 34 an hí -K tự n ê hi n a qu ch ế ế bi n 35 g òn -D ện Mã hàng IIT INTi Nguồn: UNSTAT Theo thống kê UNSTAT, nhóm hàng số đại diện cho Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan bao gồm bốn nhóm hàng nhỏ Thứ phải kể đến than, than cốc than bánh (mã hàng 32) Nhóm hàng có mức độ thương mại nội ngành tương đối thấp, khoảng 10% .Mặc dù Việt Nam có trữ lượng than tương đối lớn khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng than sản xuất, chế biến, tiêu dùng Do đó, lượng than nhập từ nước khác lớn Bên cạnh đó, Việt Nam chủ yếu xuất loại than nước chưa có nhu cầu sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất mặt hàng khác nên mức độ thương mại nội ngành thường thấp Thứ hai dầu khí, sản phẩm dầu mỏ vật liệu liên quan (mã hàng 33) Nhóm hàng có mức độ thương mại nội ngành đạt mức trung bình, xấp xỉ 52% Tương tự nhóm hàng trên, nhập nhóm hàng lớn xuất nhiều Thứ ba khí tự nhiên qua chế biến (mã hàng 34) IIT nhóm hàng xem cao bốn nhóm hàng, đạt 54.4% Với giá trị xuất $118510299, nhập $317377812, khoảng cách xuất nhập giảm nhiều so với hai nhóm hàng trước Tuy nhiên với trữ lượng khí thiên nhiên tìm khơng đủ để sử dụng, Việt Nam phải nhập lượng đáng kể khí thiên thiên từ nước khu vực Thứ tư dòng điện (mã hàng 35) Thực tế cho thấy Việt Nam tiêu thụ lượng điện vô lớn trình độ cơng nghệ phát triển, điện bị lãng phí sinh hoạt lẫn sản xuất Do xuất nhập lại nhiều IIT đạt mức trung bình (39.27%) Bốn nhóm hàng nhỏ nêu gộp lại thành nhóm hàng lớn có số thương mại nội ngành tương đối cao Điều lí giải nhiều ngun nhân khác Thứ nhất, chênh lệch xuất nhập lớn nên q trình tính tốn thu số thương mại nội ngành cao Thứ hai, theo lí thuyết nước có khoảng cách địa lí gần thuộc khối liên kết thương mại nội ngành cao Đối chiếu với nội dung nghiên cứu đề tài ta thấy Việt Nam nằm khu vực châu Á, giáp với Trung Quốc thuộc khối ASEAN với nước tiêu biểu đại diện cho Châu Á Vì thương mại nội ngành ngành hàng cao điều hiểu Với ngành hàng nhiên liệu khống, chất bơi trơn vật liệu liên quan khác này, Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng dạng thô nhập mặt hàng qua xử lí trực tiếp đưa vào sử dụng Đây biểu thương mại nội ngành theo chiều dọc Thật vậy, Việt Nam quốc gia phát triển trình chuyển đổi cấu để phát triển kinh tế Việc thương mại nội ngành theo chiều dọc phổ biến ngành hàng nhiên liệu đặt Việt Nam áp lực phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào trở nên bị động ngành sản xuất kinh doanh mà giá nhiên liệu nước thay đổi đột ngột CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI CHÂU Á 3.1 Đánh giá thương mại nội ngành Việt Nam Ở Việt Nam, thương mại nội ngành chủ yếu theo chiều dọc Điều nhìn chung hợp lý cho nước phát triển trình chuyển đổi cấu để phát triển kinh tế Ngành công nghiệp nước phát triển chủ yếu tập trung vào gia công , lắp ráp sản phẩm để xuất Đó tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên, điều lại cho thấy ngành cơng nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào bên với nguồn nguyên liệu đầu vào, điều có xu hướng tăng cao, dẫn đến bị động ngành sản xuất kinh doanh Những thách thức thấy rõ năm 2008 giá thành nguyên liệu đầu vào giới tăng cao Về lâu dài, Việt Nam cần có chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ để chủ động nguồn nguyên liệu phụ liệu phục vụ sản xuất Việt Nam nên lựa chọn số linh kiện, phụ kiện phù hợp với điều kiện Việt Nam để đầu tư sản xuất, trước mắt cho ngành điện tử - tin học khí chế tạo Các linh kiện phụ kiện khác tiếp tục nhập Những ngành cơng nghiệp hỗ trợ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường công nghiệp dệt nên có thứ tự ưu tiên sau ngành khác Cũng cần lưu ý thêm rằng, phát triển công nghiệp hỗ trợ nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, cung cấp đầu vào cho ngành cơng nghiệp nước Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ thiết phải hướng đến thị trường nước để khai thác tính lợi theo quy mơ, từ giảm giá thành nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nghành công nghiệp thượng nguồn Việt Nam 3.2 Giải pháp nhằm phát triển thương mại nội ngành Việt Nam – Châu Á Thứ nhất, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Hội nhập quốc tế thương mại nói chung phát triển thương mại nội ngành nói riêng, làm tăng sức hút nhà đầu tư nước ngồi, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi cho phát triển kinh tế nói chung ngành nói riêng, xây dựng sở hạ tầng cho ngành Tuy nhiên cần có chọn lọc thu hút vốn FDI khai thác hiệu nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nước Trong trình hội nhập Việt Nam nhận nguồn FDI lớn từ nước ngoài, nhiên coi trọng số lượng mà chưa quan tâm nhiều đến chất lượng giá trị gia tăng tạo Gần 30 năm sau Luật Đầu tư nước ngồi có hiệu lực, thực trạng hoạt động kết nối kinh doanh nhà đầu tư ngồi nước cịn mờ nhạt, hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước đến doanh nghiệp (DN) nước hạn chế, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao (CNC) Các doanh nghiệp FDI chủ yếu tận dụng nguồn lao động dồi dào, trình độ thấp giá rẻ, chưa tạo gia tăng lớn Do đó, cần tranh thủ tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ khoa học quản lý cán kỹ thuật ngành, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế sang sản xuất hàng hóa nhanh chóng hiệu Thứ hai, tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Thương mại nội ngành chịu tác động trình tự hóa thương mại dẫn đến phát triển mạnh mẽ thương mại hàng hóa tồn cầu Khi đó, Việt Nam tham gia vào trình hình thành chuỗi giá trị gia tăng thị trường quốc tế Thị trường nước trở thành phận thị trường quốc tế, phân công lao động trở thành phận phân công lao động quốc tế Quá trình chuyển hóa phận lao động nước thành lao động xuất thông qua xuất hàng hóa, dịch vụ Điều có lợi phương diện kinh tế xã hội Để làm điều này, cần đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề người lao động để lao động nước cạnh tranh với lực lượng lao động giới, đặc biệt lao động trình độ cao Thứ ba, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập Thương mại nội ngành phát triển làm cho trình liên kết hợp tác kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam có hội để xuất mặt hàng sang nước phát triển, đồng thời có hội nhập mặt hàng công nghệ cao Thương mại nội ngành có tác động to lớn đến xuất nhập quy mô, cấu thị trường cấu mặt hàng Khi tham gia sâu vào thị trường giới, rào cản thuế quan hạn ngạch giảm dần cam kết nước thành viên WTO giúp Việt Nam tăng khối lượng xuất khẩu, nhiều quốc gia mở cửa thị trường để hàng hóa Việt Nam cạnh tranh với quốc gia khác Việc không phụ thuộc vào thị trường khắc phục khủng hoảng thị trường có biến động lớn có nhiều hội lựa chọn bạn hàng thích hợp Thứ tư, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Q trình tự hóa thương mại chịu tác động tồn cầu hóa dẫn đến phát triển mạnh mẽ thương mại nội ngành thương mại hàng hóa tồn cầu Ở Việt Nam thương mại nội ngành chủ yếu phát triển theo chiều dọc Điều hợp lý cho nước phát triển trình chuyển đổi cấu để phát triển kinh tế Việt Nam có nhiều hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Vị Việt Nam trường quốc tế ngày mở rộng Thứ năm, tăng cường hợp tác hội nhập vùng tự hóa thương mại Hội nhập vùng làm gia tăng mạnh mẽ thương mại ngành, đặc biệt hàng hố trung gian Đây yếu tố để “tạo thương mại” Sự tăng lên thương mại ngành hội nhập vùng mở thị trường ổn định cho phép hãng tăng hiệu kinh tế thông qua chun mơn hố Khi nước tăng cường tự hóa thương mại có yếu tố nguồn lực khác hội nhập vùng tạo điều kiện có thị trường ổn định liên kết, kích thích cho người sản xuất tận dụng nguồn lực KẾT LUẬN Thơng qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu phát triển thương mại nội ngành Việt Nam nước Châu Á Thông qua việc sử dụng số để đo lường IIT số Grubel Lloyd (1975), để đánh giá thích hợp cấu thương mại thời kì Và phương pháp phân rã nội ngành theo chiều ngang theo chiều dọc nhóm thực rút số kết luận sau: Thứ nhất, giá trị xuất nhập Việt Nam không ngừng gia tăng giai đoạn 2011-2015 Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào nước khu vực châu Á nói riêng giới nói chung, nhiên tỉ trọng thương mại nội ngành nhóm hàng thay đổi liên tục qua năm Thứ hai, Tính tốn số IIT theo cơng thức Grubel-Lloyd (1975) thấy mức độ thương mại nội ngành Việt Nam với nước châu Á mức trung bình Các nhóm ngành có mức độ thương mại nội ngành cao phải kể đến nhóm (ngun liệu thơ, khơng ăn được, trừ nhiên liệu), tiếp đến nhóm ngành số (nhiên liệu khống, chất bơi trơn vật liệu liên quan) có mức độ thương mại nội ngành cao xấp xỉ nhóm ngành số Các nhóm ngành cịn lại có mức độ thương mại nội ngành mức trung bình thấp Thứ ba, Nhóm hàng SITC có số thương mại nội ngành cao nhóm hàng thương mại lớn Việt Nam nước châu Á năm 2015 SITC có giá trị IIT cao mã hàng lớn chênh lệch giữa xuất nhập (1226523962 USD) nhỏ nhiều so với tổng lượng xuất nhập (4787879682 USD) Thứ tư, để thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam khu vực Châu Á, cần tập trung vào: tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tham gia vào q trình phân công lao động quốc tế, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu , đồng thời tăng cường hợp tác hội nhập vùng tự hóa thương mại, bên cạnh phải tăng cường hoạt động R&D, tiếp nhận cộng nghệ tiến giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Thúy Anh 2013 Giáo trình kinh tế học quốc tế Hà Nội: NXB Thống kê Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp Thương Mại - Bộ Công Thương (VITIC) http://vinanet.vn Nhập dầu thực vật tăng so với kỳ http://vinanet.vn/xuat-nhapkhau/nhap-khau-dau-thuc-vat-tang-so-voi-cung-ky-486207.html Truy cập 27/11/2017 Viện nghiên cứu thương mại Bộ Công Thương 11-2016 Phát triển triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2025 http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/an-pham-mutrap/finish/57/9202 Truy cập 27/11/2017 UN Comtrade Database https://comtrade.un.org/data/ United Nation Statistics Division (UNSTAT) https://www.eea.europa.eu/data-and-maps/data-providers-and-partners/united-nationsstatistics-division Grubel, Herbert G.; Lloyd, Peter J (1971) "The Empirical Measurement of Intra-Industry Trade" Economic Record Grubel, Herbert G.; Lloyd, Peter J (1975) Intra-industry trade: the theory and measurement of international trade in differentiated products ... Khi thương mại nội ngành theo chiều dọc: VIITi = IITi – HIITi CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CHÂU Á 2.1 Khái quát chung tình hình thương mại nội ngành. .. CỦA VIỆT NAM VỚI CHÂU Á 3.1 Đánh giá thương mại nội ngành Việt Nam Ở Việt Nam, thương mại nội ngành chủ yếu theo chiều dọc Điều nhìn chung hợp lý cho nước phát triển trình chuyển đổi cấu để phát. .. c ác óm nh n trê Mã hàng Thương mại nội ngành Thương mại liên ngành Nguồn: UNSTAT Từ biểu đồ thấy mức độ thương mại nội ngành Việt Nam với nước châu Á mức trung bình Các nhóm ngành có mức độ thương

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:03

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

    • 1.1. Khái niệm thương mại nội ngành

    • 1.2. Đo lường thương mại nội ngành

    • 1.3. Phương pháp phân loại thương mại nội ngành

      • 1.3.1. Thương mại nội ngành theo chiều ngang

      • 1.3.2. Thương mại nội ngành theo chiều dọc

      • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CHÂU Á

        • 2.1. Khái quát chung về tình hình thương mại nội ngành ở Việt Nam

        • 2.2. Thương mại nội ngành nhóm hàng SITC 2 (Nguyên liệu thô, hàng phi lương thực, trừ nhiên liệu)

        • 2.3. Thương mại nội ngành nhóm hàng SITC 3 (Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan)

        • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI CHÂU Á

          • 3.1. Đánh giá thương mại nội ngành ở Việt Nam

          • 3.2. Giải pháp nhằm phát triển thương mại nội ngành Việt Nam – Châu Á

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan