1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp tương tự trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập các chương dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều vật lý 12 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh​

121 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THƯỞNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG ‘‘DAO ĐỘNG CƠ, SĨNG CƠ, DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THƯỞNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG ‘‘DAO ĐỘNG CƠ, SĨNG CƠ, DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HUY SINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa học thực đề tài này, nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cán phụ trách, đồng nghiệp, bạn bè người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tồn thể thầy giáo giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Người thầy kính mến, GS.TS Nguyễn Huy Sinh hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy mơn vật lí trường THPT Chun Thái Bình – tỉnh Thái Bình, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tổ chức thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thưởng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPTT : Phương pháp tương tự SGK : Sách giáo khoa SLTT : Suy luận tương tự THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lý luận dạy tập vật lí trường THPT 1.1.2 Lí luận phương pháp tương tự (PPTT) 18 1.1.3 Lí luận lực sáng tạo 25 1.1.4 Vai trò PPTT hoạt động giải tập vật lý với phát triển lực sáng tạo học sinh 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Đặc điểm học sinh THPT Chuyên Thái Bình 28 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPTT dạy học tập vật lý trường THPT Chuyên Thái Bình 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 33 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỚI SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ CHO CÁC CHƯƠNG "DAO ĐỘNG CƠ, SĨNG CƠ, DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÍ 12 34 2.1 Nội dung kiến thức chương “dao động cơ, sóng cơ, dao động, dòng điện xoay chiều” vật lý 12 iii 34 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng chương “dao động cơ, sóng cơ, dịng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao 34 2.1.2 Tóm tắt nội dung kiến thức chương “dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều” 35 2.2 Vận dụng PPTT để giải tập chương “dao động cơ, sóng cơ, dịng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao 46 2.2.1 Phân tích mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn 46 2.2.2 Sự tương tự quy luật dao động chương “dao động cơ, sóng dịng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao 47 2.3 Xây dựng hệ thống hướng dẫn hoạt động giải tập với vận dụng PPTT cho chương "dao động cơ, sóng cơ, dịng điện xoay chiều" vật lý 12, nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 48 2.3.1 Chương “dao động cơ” 48 2.3.2 Chương “Sóng cơ” 67 2.3.3 Chương “Dòng điện xoay chiều” 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Tiến hành thực nghiệm 85 3.2.1 Thời điểm thực nghiệm sư phạm 85 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Kết xử lí kết iv 3.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 86 3.3.2 Phân tích xử lí kết 87 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH 100 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ 102 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA SỐ – CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ 104 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SỐ – CHƯƠNG SÓNG CƠ 107 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA SỐ – CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU v 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin lớp học sinh tham gia trình thực nghiệm sư phạm 85 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 88 Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình 89 Bảng 3.4 Bảng % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu 89 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 89 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 90 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại tập vật lý 11 Hình 1.2 Suy luận tương tự cho hai đối tượng A B 19 Hình 2.1 Mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn 35 Hình 2.2 Giản đồ véc tơ tổng hợp hai dao động điều hịa 40 Hình 2.3 Minh họa ví dụ 50 Hình 2.4: Minh họa ví dụ 53 Hình 2.5 Giải thích ví dụ 56 Hình 2.6 Minh họa ví dụ 57 Hình 2.7 Minh họa ví dụ 58 Hình 2.8 Minh họa tập ví dụ 60 Hình 2.9 Minh họa tập ví dụ 61 Hình 2.10 Mơ tả tập ví dụ 63 Hình 2.11 Minh họa tập ví dụ 64 Hình 2.12 Minh họa tập ví dụ 65 Hình 2.13 Mơ tả tập ví dụ 67 Hình 2.14 Mơ tả tập ví dụ 69 Hình 2.15 Minh họa tập ví dụ 71 Hình 2.16a Mơ tả tập ví dụ 73 Hình 2.16b Mơ tả tập ví dụ 73 Hình 2.17 74 Hình 2.18a Minh họa tập ví dụ 77 Hình 2.18b Minh họa tập ví dụ 77 Hình 2.19 Hình vẽ cho tập ví dụ 78 Hình 2.20a Minh họa tập ví dụ 79 Hình 2.20b Minh họa tập ví dụ 79 vii Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra đề số 91 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra đề số 91 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra đề số 92 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra số hai lớp 93 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra số hai lớp 94 Hình 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra số hai lớp 94 viii KẾT LUẬN Thực đề tài nghiên cứu luận văn này, giải vấn đề sau: - Trình bày phân tích làm rõ sở lí luận dạy học tập Vật lý trường THPT; lí luận phương pháp tương tự lực sáng tạo, đồng thời lí giải mối quan hệ phương pháp tương tự lực sáng tạo dạy học tập vật lý - Đã xây dựng hệ thống hướng dẫn hoạt động giải tập chương"dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều" vật lý 12, vận dụng phương pháp tương tự nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Ngồi ví dụ tập mẫu giải hướng dẫn giải cụ thể, soạn thảo 43 tập cho học sinh tự giải - Qúa trình TNSP sử dụng hệ thống tập mà soạn thảo chứng tỏ tính hữu ích tính khả thi đề tài Có thể khẳng định rằng, mục tiêu nghiên cứu đặt đề tài giải Hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý, phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT Kiến nghị: Đề tài mở rộng cho số chương khác chương trình vật lý mang tính chất tương tự 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2008) Vật lý 12 nâng cao NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2008) Bài tập vật lý 12 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2008) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chương trình sách giáo khoa lớp 12 – Môn Vật lý Nxb Giáo dục Chu Văn Biên (2013) Bí ơn luyện thi đại học môn vật lý theo chủ đề Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Ngọc Căn, Đặng Thanh Hải, Vũ Đình Túy (2008) Bài tập chọn lọc vật lí 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Cảnh Hịe (2009) Vật lý 12- Những tập hay điển hình Nxb Đại học quốc gia hà nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009) Tâm lí học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bảo Ngọc (1995) Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thế Phương (2008) Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương trình nâng cao Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Huy Sinh (2015) Giáo trình Vậy lý đại cương – Cơ học Nxb Đại học quốc gia hà nội 11 Nguyễn Trọng Sửu, Vũ Đình Túy (2016) Hướng dẫn ơn tập kì thi THPT Quốc Gia – Năm học 2015 – 2016 Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Phạm Văn Thiều (2001) Một số vấn đề nâng cao vật lý THPT Nxb Giáo dục 13 Phạm Hữu Tòng (2007) Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Lê Gia Thuận, Hồng Liên (2007) Trắc nghiệm Vật lý - Điện xoay chiều Nxb Đại học quốc gia hà nội 15 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập vật lý 98 trường THPT Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Các trang web tin.tuyensinh247.com/de-thi-thpt.html Đáp án, đề thi THPT Quốc Gia Hocmai.vn Đề thi đại học, cao đẳng từ năm 2002 đến 2014 99 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh Mong em trả lời thật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………………Lớp: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Em điền dấu + vào mà em cho thích hợp để trả lời cho câu hỏi Câu hỏi 1: Em thấy khả tự lực học môn Vật lý nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu hỏi 2:Khi làm tập Vật lý em thường: - Học lí thuyết xong làm tập…………………………… - Vừa làm tập vừa xem lại lí thuyết………………………… - Chỉ làm tập mà giáo viên giao………….…………… - Làm hết tập giao tự làm thêm tập khác…… Câu hỏi 3: Khi giải tập Vật lý, em quan tâm đến điều sau đây? - Tìm phương án giải cho tập, chọn phương án tối ưu nhất… - Chỉ cần tìm đáp án………………………………………………… - Tính thực tiễn tượng nêu tập………………… Câu hỏi 4: Khi giải tập Vật lý, em thấy khó khăn điểm nào? - Khơng nhớ lí thuyết………………………………………………… - Khơng tóm tắt đề bài………………………………………… - Nhớ lí thuyết cách vận dụng…………………… - Không xác định phương hướng giải ………………………… - Không làm phép toán phức tạp………………………… 100 Câu hỏi 5: Khi giải tập Vật lý lớp 12, em có thường sử dụng phương pháp tương tự không, cụ thể chương nào, tương tự mà em sử dụng gì? - Khơng……………………………………………………………… - Có…………………………………………………………………… Cụ thể là: ………………………… ………………………………… … …………………… ……………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Theo em, chương chương trình vật lý 12 có liên hệ với không, cụ thể chương nào, phương pháp giải tập chương có tương tự khơng? - Khơng……………………………………………………………… - Có…………………………………………………………………… Cụ thể là: ………………………… ………………………… …………… …………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… Thái Bình, ngày ……tháng … năm 2016 Xin chân thành cảm ơn em! 101 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá giáo viên Rất mong nhận ý kiến xác thầy giáo) I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………… … Nam/ nữ:…… Tuổi: ……… Thời gian giảng dạy mơn Vật lý trường THPT Chun Thái Bình:… năm II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Trong lớp thầy cô dạy: - Số học sinh giải tập chiếm khoảng: …….% - Số học sinh giải tập giáo viên rõ bước cần thực chiếm khoảng: …….% - Số học sinh có khả tự lực giải tập chiếm khoảng: …….% - Số học sinh giải tập nhiều cách chiếm khoảng: …….% Câu hỏi 2: Thầy thường sử dụng hình thức tổ chức dạy tập? (Thường xuyên: +, khi: -, không sử dụng: 0) - Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, lớp chép………… - Giáo viên nêu tập cho học sinh tự giải………………… - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phân tích để tìm phương án giải tập Câu hỏi 3: Trong trình dạy tập Vật lý, thầy có sử dụng phương pháp tương tự khơng, có, thầy cho ví dụ cụ thể ( Thầy cô điền dấu + vào ô mà thầy cho thích hợp ) - Không………………………………………………………….… 102 - Đôi sử dụng, khơng để ý phương pháp tương tự khơng biên soạn tập thành hệt hống - Có sử dụng nhiều tập sử dụng phương pháp tương tự biên soạn thành hệ thống Ví dụ dạng tập sử dụng phương pháp tương tự: ………………………… ……………………………… …………………… ………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… …… …………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Theo thầy cô, dạy tập vật lý 12 chương sử dụng phương pháp tương tự? ………………………… ……………………………… …… …………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… Thái Bình, ngày ……tháng … năm 2016 Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 103 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ – CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ (Thời gian làm 90 phút, không kể thời gian giao đề) A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( câu 0,5 điểm) Câu 1: Một vật dao động điều hịa có tốc độ cực đại 16 cm/s gia tốc cực đại 64 cm/s2 Gốc thời gian chọn lúc vật có li độ 2 cm chuyển động chậm dần Phương trình dao động vật là: A x = 4cos(4t+ 3π ) cm B x = 4cos(4t - π π D x = 2cos  4t −  cm D x = 4cos(4t+ ) cm π  ) cm 4 Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình: x = 2cos10π t cm Tại thời điểm t1, vật có li độ x = 2 cm giảm Hỏi thời điểm t2 = t1 + 1/30 s, vật có li độ bao nhiêu? A – 2cm B.- cm C – cm D -2 cm Câu 3: Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng quỹ đạo dài 14 cm với chu kì s Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến gia tốc vật đạt cực tiểu lần thứ hai , vật có tốc độ trung bình bao nhiêu? A 28,0 cm/s2 B 27,3 cm/s2 C 27,0 cm/s2 26,7 cm/s2 Câu 4: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt q 100 cm/s2 T/3 Lấy π = 10 Tìm tần số dao động vật? A.2 Hz B 1Hz C 4Hz D 3Hz Câu 5: Một vật dao động điều hịa với biên độ A, chu kì T Tính quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian t = 3T/4 ? A ( + ) A B ( + ) A C A Câu 6: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox với phương trình: 104 D 3A π  x = Acos  4π t +  cm, t(s) Quãng đường nhỏ vật 1/6 giây 6  cm Tìm số lần vật qua vị trí có li độ x = 1,5 cm khoảng thời gian 1,1 giây kể từ lúc t = 0? A B.6 C.4 D.7 Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 80N/m, vật nhỏ khối lượng 200 gam Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = cm, lấy g = 10 m/s2 Tính thời gian lị xo bị dãn chu kì? A π 30 s B π 15 s C π 24 s D π 12 Câu 8: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T, biên độ A = cm Biết khối lượng vật 100 gam chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn 2N 2T/3 Lấy π = 10 Tìm chu kì T lắc đó? A 0,1s B 0,2 s C.0,3s D 0,4s Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 250 gam lị xo có độ cứng 100 N/m Vật dao động điều hịa với biên độ cm Tính khoảng thời gian ngắn để vận tốc vật biến đổi từ -40 cm/s đến 40 cm/s? A π 120 s B π 40 s C π 60 s D π 20 s Câu 10: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Gọi vTB tốc độ trung bình chất điểm chu kì,v vận tốc tức thời chất điểm Trong chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ vTB là: A 2T B T C T D T B Phần tập tự luận (5 điểm) Bài (2 điểm): Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ khối lượng 100 gam dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính vị trí 105 cân Từ thời điểm t1 = đến thời điểm t2 = π 48 s, động lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại giảm 0,064J Tại thời điểm t2, lắc 0,064 J Tính biên độ dao động lắc? Bài 2(2 điểm): Một vật dao động điều hịa với chu kì T Biết chu kì, khoảng thời gian mà độ lớn gia tốc không vượt m/s2 T/3; khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc không vượt m/s T/2 Tìm chu kì T? Bài (1 điểm): Con lắc lị xo treo thẳng đứng Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 8cm chu kì 0,4 s Lấy g = 10 m/s2, π = 10 Tìm khoảng thời gian mà lực phục hồi ngược chiều với lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật chu kì? ĐÁP ÁN A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( câu 0,5 điểm) 1.B D C B B A B B B 10.A B.Phần tập tự luận (5 điểm) Bài (2 điểm): Đáp số: cm Bài 2(2 điểm): Đáp số: 1,57s Bài (1 điểm): Đáp số: s 15 106 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ – CHƯƠNG SÓNG CƠ (Thời gian làm 90 phút, không kể thời gian giao đề) A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( câu 0,5 điểm) Câu 1: Trên sợi dây có sóng dừng với độ rộng bụng sóng A Khoảng cách ngắn hai điểm dao động với biên độ A/4 : A.λ/2 B λ/4 C λ/6 D λ/12 Câu 2: Trên sợi dây có sóng dừng với hai đầu cố định Biên độ dao động bụng sóng 5cm Hai điểm A,B gần dao động ngược pha có biên độ 2,5cm cách 10cm Tính bước sóng? A 60cm B 30cm C 80cm D 90cm Câu 3: Một sóng học truyền theo trục Ox với biên độ không đổi cm tần số góc π (rad/s) Tại thời điểm t1, điểm M phương truyền sóng có li độ âm chuyển động theo chiều dương vớ tốc độ π (cm/s) Hỏi thời điểm t2 = t1+ A.- cm (s), M có li độ bao nhiêu? B -1 cm C cm D 1cm Câu 4: Một sóng hình sin truyền theo phương đến điểm M đến điểm N cách 15 cm Biết biên độ sóng cm khơng đổi bước sóng 45 cm Nếu thời điểm đó, M có li độ cm li độ N giá trị sau đây? A.- cm B -2 cm C cm D -1 cm Câu 5: Một sóng hình sin lan truyền với bước sóng 12 cm tần số 10 Hz, biên độ cm truyền không đổi theo phương từ M đến N cách cm Tại thời điểm t1, M có li độ cm giảm Hỏi thời điểm t2 = t1 + s , điểm N có tốc độ bao nhiêu? 60 A 20π cm/s B 10 cm/s C.0cm/s D.10cm/s Câu 6: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng Trên dây, điểm dao 107 động với biên độ A1 có vị trí cân liên tiếp cách đoạn d1và điểm dao động với biên độ A2 có vị trí cân liên tiếp cách đoạn d2 Biết A1 > A2 > Tìm mối liên hệ d1 d2? A.d1 = d2 B d1 =2 d2 C d1 = 4d2 D d1 = d2 Câu 7: Một sóng truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với biên độ mm Tại thời điểm, hai phần tử dây lệch khỏi vị trí cân 3mm chuyển động ngược chiều nhau, có vị trí cân cách khoảng ngắn cm Tính tỉ số tốc độ dao động cực đại phần tử dây với tốc độ truyền sóng? A 0,157 B 0,079 C 0,314 D 0,039 Câu 8: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có sóng dừng ổn định Trên dây, A điểm nút, Blà điểm bụng gần A nhất, Clà trung điểm AB, với AB = 10 cm Biết khoảng thời gian ngắn hai lần mà li độ dao động phần tử B biên độ dao động phần tử C 0,2 s Tốc độ truyền sóng dây là: A m/s B 0,5 m/s C m/s D 0,25 m/s Câu 9: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng ổn định với khoảng cách hai nút sóng liên tiếp cm Trên dây có phần tử sóng dao động với tần số Hz biên độ lớn cm Gọi N vị trí nút sóng; C D hai phần tử dây hai bên N có vị trí cân cách N 10,5 cm cm Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm hướng vị trí cân Vào thời điểm t1 , phần tử D có li độ là: A -1,5 cm B 1,5 cm C -1,5 cm D 1,5 cm Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 120 cm, hai đầu cố định, dây có sóng dừng với bụng sóng Tại bụng sóng, biên độ dao động cm Hỏi điểm dây mà vị trí cân cách hai đầu dây cm có biên độ dao động bao nhiêu? A cm B 2cm C 2 cm 108 D cm B Phần tập tự luận (5 điểm) Bài (2,5 điểm): Một sóng lan truyền sợi dây dài với biên độ khơng đổi, chu kì T Ba điểm A, B, C nằm sợi dây cho B trung điểm AC Tại thời điểm t1, li độ ba phần tử A, B, C là: - 5,4 mm, mm 5,4 mm Nếu thời điểm t2 li độ phần tử A C 7,2 mm thời điểm (t2 + T/6) li độ phần tử B có độ lớn bao nhiêu? Bài (2,5 điểm): : Sóng dừng sợi dây với bước sóng 15 cm tần số Hz Gọi M bụng sóng dao động với biên độ cm, C D hai điểm dây hai bên M cách M lần 9,375 cm 8,75 cm Vào thời điểm t1 tốc độ phần tử vật chất C 18 π cm/s tang.Hỏi vào thời điểm t2 = t1 + s tốc độ dao động phần 36 tử vật chất D bao nhiêu? ĐÁP ÁN A.Phần câu hỏi trắc nghiệm ( câu 0,5 điểm) C A B B A B A 8.B A 10 D B.Phần tập tự luận (5 điểm) Bài (2,5 điểm): Đáp số: 4,5 mm Bài 2(2,5 điểm): Đáp số: 18π cm/s 109 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ – CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (Thời gian làm 60 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3 điểm) u(V) Mắc vào đèn nêon nguồn 220 điện xoay chiều có đồ thị biến thiên hiệu điện theo thời gian hình vẽ Biết đèn sáng hiệu điện đặt vào đèn có độ lớn lớn 110 V 50 100 t(s) −220 Hình vẽ a.Viết biểu thức hiệu điện đặt vào đèn? b.Xác định thời gian đèn sán, tắt chu kì? c.Trong giây, đèn phát sáng lần? Bài 2:(3 điểm) Mạch điện xoay chiều hình vẽ A Hộp X phần tử R2, L2, C2 mắc C1 R1 X B M nối tiếp Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 220 V Hình vẽ vào hai đầu mạch AB cường độ dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng A Biết R = 40 Ω thời điểm t, cường độ dòng điện mạch i = A thời điểm (t + điện áp uAB = giảm Tính công suất đoạn mạch MB? 110 )s, 400 Bài 3: (4 điểm) 100 u(V) Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa uAM 10 tụ điện C nối tiếp điện trở R) đoạn O MB (chứa cuộn dây) Đặt vào hai uMB −100 đầu mạch điện áp xoay chiều ổn t(ms) Hình vẽ định Đồ thị theo thời gian uAM uMB hình vẽ Lúc t = 0, dịng điện có giá trị i = +I0/ giảm Biết C = mF, tính cơng suất tiêu thụ mạch? 2,5π ĐÁP ÁN Bài 1: (3 điểm) π a u = 220 2cos 100π t −  (V)  2 b Thời gian đèn sáng chu kì là: c Trong giây, đèn phát sáng 100 lần Bài 2: (3 điểm) Công suất đoạn mạch MB 140W Bài 3: (4 điểm) Công suất tiêu thụ mạch 100 W 111 s 75 ... thống hướng dẫn hoạt động giải tập vận dụng phương pháp tương tự Chương 2: Xây dựng hệ thống hướng dẫn hoạt động giải tập với vận dụng phương pháp tương tự cho chương" dao động cơ, sóng cơ, dịng điện. .. thống tập với vận dụng phương pháp tương tự, vận dụng tương đương dao động điều hòa chuyển động tròn để hướng dẫn hoạt động giải tập chương" dao động cơ, sóng cơ, dịng điện xoay chiều" vật lý 12 nhằm. .. động giải tập cho học sinh chương ? ?Dao động cơ, Sóng Dịng điện xoay chiều? ?? vật lý 12 chương 33 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỚI SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ

Ngày đăng: 27/08/2020, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w