1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp thống kế phân tích sản lượng sản phẩm v4

34 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 148,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG – VINACOMIN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG – VINACOMIN Chuyên ngành: THỐNG KÊ KINH TẾ XÃ HỘI Mã số: 11145397 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Mai Anh ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố, doanh nghiệp nước ngồi có chi nhánh Việt Nam thể tính động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trên thực tế, giai đoạn vừa qua, Việt Nam tích cực, chủ động đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác Tính đến tháng 4/2017, Việt Nam tham gia thiết lập 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) với 56 quốc gia kinh tế giới, có FTA hệ Hiệp định Việt Nam - EU Hiệp định TPP Đặc biệt giai đoạn 2017 - 2020, theo lộ trình cam kết, phần lớn hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia bước sang giai đoạn cắt giảm sâu, xóa bỏ hàng rào thuế quan phần lớn dịng thuế biểu thuế nhập Chính hội nhập kinh tế quốc tế làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thay đổi, vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp nước ngồi có hội phát triển hội nhập với kinh tế nước Do việc mở cửa thị trường mà nhiều Công ty nước ngồi với tiềm lực vốn cơng nghệ làm cho môi trường kinh doanh ngày trở lên khốc liệt hơn, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin phải cạnh tranh liệt điều kiện với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thương mại luật pháp quốc tế Để tồn phát triển mơi trường đầy thách thức vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Để đưa chiến lược kinh doanh định hướng phát triển để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp cần phân tích số lượng hàng hóa tiêu thụ để có từ làm đua dự báo cho tương lai Chính lý đây, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp thống kê phân tích thống kê số lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần Tin học Công nghệ Môi trường – Vinacomin” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết phân tích thống kê kết tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp - Phân tích thống kê, đánh giá kết tiêu thụ hàng hóa Cơng ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin, yếu tố cịn hạn chế Cơng ty ảnh hưởng đến khả tăng trưởng phát triển hoạt động tiêu thụ hàng hóa Cơng ty thời gian tới - Trên sở định hướng, chiến lược phát triển công ty xu hội nhập quốc tế để đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động tiêu thụ hàng hóa cho Cơng ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin giai đoạn 2018 - 2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kết tiêu thụ hàng hóa Cơng ty cổ phần Tin học, Cơng nghệ, Môi trường - Vinacomin Phạm vi nghiên cứu - Không gian: kết tiêu thụ hàng hóa cơng cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin - Thời gian: Giai đoạn từ năm 2013-2017 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, em sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả, phương pháp dãy số thời gian, phương pháp bình quân trượt, phương pháp phân tích hồi quy tương quan biến hồi quy bội để phân tích sở tài liệu nội Công ty cổ phần Tin học Công nghệ Môi trường – Vinacomin Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP TIN HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VINACOMIN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP TIN HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Giới thiệu chung sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp tin học công nghệ môi trường 1.1.1 Tổng quan chung sản phẩm doanh nghiệp tin học công nghệ môi trường 1.1.2 Tổng quan chung sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp tin học công nghệ môi trường 1.1.2.1 Khái niệm chung sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp tin học công nghệ môi trường Khái niệm số lượng sản phẩm tiêu thụ các doanh nghiệp tin học công nghệ môi trường Đặc điểm số lượng sản phẩm tiêu thụ 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp a) Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan 1.2 Giới thiệu chung phân tích số lượng sp tthụ 1.2.1.Vai trị, mục đích phân tích số lượng sản phẩm tiêu thụ 1.2.2 Hệ thống tiêu phương pháp thống kê phân tích số lượng sản phẩm tiêu thụ 1.2.2.1 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh số lượng sản phẩm tiêu thụ củadoanh nghiệp 1.2.2.2 Phương pháp thống kê phân tích số lượng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp a) Phương pháp dãy số thời gian Phương pháp số Phương pháp thồi quy tương quan CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - VINACOMIN 2.1 Giới thiệu nguồn số liệu Công ty cổ phần Tin học Công nghệ Môi trường – Vinacomin 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 2.1.1.1 Lịch sử phát triển - Tên gọi đầy đủ : Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường Vinacomin - Tên viết tắt: Vinacomin - Informatics, Technology, Environment joint stock company - Trụ sở chính:Tịa nhà B15, khu ĐTM Đại Kim, P Đại Kim, Q Hoàng Mai, TP Hà Nội - Điện thoại : 04 - 62842542 - Email: vite@vite.vn Fax : 04 - 62842546 Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin (Tên viết tắt: VITE) Công ty Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam chuyển đổi cổ phần hố từ Cơng ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường theo Quyết định 4019/QĐ-BCN ngày 08 tháng 12 năm 2005 Bộ Công nghiệp Tiền thân Công ty Trung tâm ứng dụng Tin học, Công nghệ cao Môi trường thành lập ngày 30/11/1996 theo định số 3630/QĐ TCCB Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Ngày 01/6/1998 Trung tâm đổi tên thành Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường theo định số 1169/QĐ - HĐQT Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Cơng ty VITE thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần từ 03/4/2006 với ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng, phù hợp xu phát triển chung Tập đoàn, xu hội nhập quốc tế Công ty với mạnh chủ yếu lĩnh vực: Tư vấn công nghệ thông tin; Tư vấn bảo vệ môi trường, cải tạo, xử lý ô nhiễm môi trường; Lập phương án, báo cáo, sở liệu địa chất, thi cơng thăm dị than khoáng sản; Tư vấn, thiết kế mỏ cơng nghiệp xây dựng uy tín, thương hiệu Tập đoàn, đơn vị thành viên số đối tác ngành than 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hình Sơ đồ cấu tổ chức Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Mơi trường - Vinacomin (Nguồn: Phịng hành tổng hợp) 2.1.2.3 Chức nhiệm vụ Hội đồng Quản trị Nhiệm kỳ ủy viên HĐQT năm, HĐQT gồm có thành viên:  Chủ tịch Hội đồng quản trị  Ủy viên kiêm Giám đốc  Ủy viên kiêm Kế toán trưởng Giám đốc đại diện pháp luật Công ty, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thực theo Nghị HĐQT Bộ máy quản trị Công ty theo quan hệ dọc: HĐQT, Giám đốc, phòng ban, đội thi công trực thuộc Giám đốc phó giám đốc Giám đốc điều hành có nhiệm vụ tổ chức điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Công ty theo chiến lược, kế hoạch Đại hội đồng cổ đơng thơng qua Các Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm trước Giám đốc điều hành việc thực quyền nghĩa vụ giao cách trung thực, mẫn cán lợi ích Cơng ty cổ đơng Dưới quyền Giám đốc điều hành có Khối, Phịng, Ban giúp Giám đốc quản lý triển khai, giám sát hoạt động Cơng ty Văn phịng (VP) - Chức năng: Giúp Giám đốc Công ty tổ chức hoạt động quan quản lý điều hành thông suốt; cơng tác văn hóa thể thao - Nhiệm vụ: g g g g g Máy khoan 385 12% 450 12% 520 12% 625 13% 650 13% Máy địa chất 521 16% 550 15% 620 14% 756 16% 841 17% Máy thăm dò 640 19% 680 18% 748 17% 850 18% 950 19% Máy đo 1.774 53% 2.070 55% 2.512 57% 2.419 52% 2.569 51% Tổng Cộng 3.320 100 % 3.750 100 % 4.40 100 % 4.65 100 % 5.010 100 % (Nguồn: Phòng kinh doanh) 3000 2,512 2500 2,419 2,569 2,070 2000 1,774 1500 1000 500 640 521 385 680 550 450 748 620 520 2013 2014 2015 850 756 625 950 841 650 2016 2017 Máy khoan Máy địa chất Máy thăm dò Máy đo (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình 2 Biểu đồ chủng loại sản lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin giai đoạn 2013 – 2017 Qua bảng 2.4 ta có nhận xét: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin năm 2013 sản lượng 18 sản phẩm tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn máy đo với 53%, tiếp đến máy thằm dò với 19%, máy địa chất máy khoan 16 12% Sang năm 2014 tỷ lệ máy đo tăng thêm 2% 55% so năm 2013, tỷ trọng máy địa Chất Máy thăm dò giảm 1% so năm 2013 Năm 2015tỷ trọng máy thăm dò tiếp tục giảm 2% máy đo tăng thêm 2% 57% so năm 2014 Tuy nhiên, đến năm 2017, tỷ trọng máy đo giảm 52% Máy địa chất tăng 2% so năm 2016 Nguyên nhân năm 2017 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin có tham gia phân phối cho Mỏ thân nhỏ lẻ tỉnh Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang nên tỷ lệ máy địa chất có tăng cịn máy Đo đạc giảm sút + Kết cấu sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo thị trường tiêu thụ Bảng Kết sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo thị trường tiêu thụ Công ty giai đoạn 2013 – 2017 (Đơn vị: Chiếc) Miền Bắc Năm Sản lượng Miền Nam Tỷ trọng % Sản lượng Miền Trung Tỷ trọng % Sản lượng Tỷ trọng % 2013 1800 54% 1200 36% 320 10% 2014 1900 51% 1400 37% 450 12% 2015 2000 45% 1450 33% 950 22% 2016 1950 42% 1750 38% 950 20% 2017 2130 43% 1770 35% 1110 22% 19 Tổng 9780 100% 7570 100% 3780 100% (Nguồn: Phòng kinh doanh) Qua bảng 2.5 ta có nhận xét: Sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo thị trường tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin năm 2013 thị trường có sản lượng sản phẩm tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn thị trường miền Bắc với 54% tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ, tiếp đến thị trường miền Nam với 36% đứng cuối thị trường miền Trung với 10% tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ Sang năm 2014 tỷ trọng sản lượng sản phẩm tiêu thụ miền Bắc có giảm so năm 2013 3%, miền Nam tăng thêm 1% miền Trung tăng thêm 2% so năm 2013 Năm 2015 tỷ trọng sản lượng sản phẩm tiêu thụ tiếp tục giảm 6% miền Trung lại tăng thêm 10% miền Nam giảm 4% so năm 2014 Tuy nhiên, đến năm 2017, tỷ trọng sản lượng sản phẩm tiêu thụ miền Bắc có tăng thêm 1%, miền Nam giảm 3% miền Trung tăng thêm 2%so năm 2016 (Đơn vị: Chiếc) 20 2500 2000 1900 1800 2130 2000 1950 1750 1500 1770 1450 1400 1200 1110 950 1000 500 320 2013 950 Miền Bắc Miền Nam Miền Trung 450 2014 2015 2016 2017 (Nguồn: Phịng kinh doanh) Hình Biểu đồ sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo thị trường công ty giai đoạn 2013 – 2017 Sản lượng sản phẩm tiêu thụ miền có xu hướng tăng lên qua năm, tỷ trọng lại có thay đổi Miền Bắc tỷ trọng có xu hướng giảm dần miền Trung có xu hướng tăng dần tỷ trọng sản lượng sản phẩm tiêu thụ tiêu qua năm 2013 -2017 2.2.2 Nghiên cứu xu hướng biến động lượng sản phẩm tiêu thụ công ty giai đoạn 2013-2017 Để nghiên cứu biến động sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo thời gian phương pháp hàm xu ta sử dụng hàm sau : - Hàm tuyến tính : yt= a0 + a1t - Hàm Parabol: yt = a0 +a1 t + a2t2 - Hàm bậc ba : yt = a0 +a1 t + a2t2 + a3t3 21 - Hàm mũ: yt = a0a1t Qua số liệu sản lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin cho biểu diễn thăm dò đồ thị , thấy sản lượng sản phẩm tiêu thụ biến động theo hàm tuyến tính thời gian, ta tốc độ tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ tương đối nên ta sử dụng hàm mũ để biểu diễn biến động sản lượng sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ công ty Từ kết sản lượng sản phẩm tiêu thụ cơng ty ta tính tốn được: - Hàm tuyến tính có dạng : yt =2942 + 428t yt = 2672+659,43 t -38,6t2 - Hàm mũ có dạng : y t = 3061,5 x 1,11t Để chọn hàm thích hợp biểu su hướng biến động sản lượng sản phẩm tiêu thụ cơng ty ta cần tính SSE để lựa chọn ba hàm SPSS hồi quy sản lượng sản phẩm tiêu thụ theo thời gian(phụ lục 1) ta có: - SE hàm tuyến tính là: 115.873 - SE hàm parabol là: 98.619 - SE hàm mũ là: 115.468 Từ kết cho thấy: hàm parabol có sai số chuẩn mơ hình nhỏ 98.619 mơ hình lại khơng có ý nghĩa thông kê Sig T 0.1; 0.55; 0.281 lớn 0.05 Trong hai hàm lại, hàm mũ có SE 115.468 nhỏ SE hàm tuyến tính, đồng thời Sig T tham số thời 22 gian 0.03 nhỏ 0.05, chứng tỏ tham số mơ hình mũ có ý nghĩa thống kê Như phương trình hàm mũ biểu xu hướng biến động sản lượng sản phẩm tiêu thụ tối ưu nhất: y t = 3061,5 x 1,11t Dựa vào hàm xu dự đoán tổng nguồn vốn huy động cho năm Đây để Ngân hàng đưa kế hoạch huy động cho năm sau Vậy sản lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin biến động theo hàm : y t = 3061,5 x 1,11t năm sản lượng sản phẩm tiêu thụ công ty tăng lên 1,11 (lần) 2.2.3 Nghiên cứu tác động nhân tố tới sản lượng sản phẩm tiêu thụ công ty giai đoạn 2013-2017 Sản lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin biến động qua năm 2013 -2017, biến động tác động nhiều nhân tố khác Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố tới tổng doanh thu, để giúp ta nhận thức rõ vai trò nhân tố biến động doanh thu Từ có biện pháp tác động trở lại nhằm quản lý tốt việc tiêu thụ hàng hố Mục đích nghiên cứu tập trung vào việc đo lường nhân tố tác động đến sản lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin Điều đồng nghĩa với việc khám phá biến độc lập biến phụ thuộc sản lượng sản phẩm tiêu thụ Tác giả xác định mã hóa biến sau: Bảng Bảng mã hóa biến mơ hình hồi quy đa biến sản lượng sản phẩm tiêu thụ 23 Tên biến độc lập Xi Mã hóa Giá sản phẩm X1 Giasp Chi phí quảng cáo sản phẩm X2 chiphiQC Số lượng đại lý phân phối sản phẩm X3 Daily Tên bến phụ thuộc, sản lượng sản phẩm tiêu thụ Yi Sltieuthu (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan SPSS ta có mơ hình hồi quy kết sau: Yi= a + bX1 + c X2 + dX3 Theo kết phân tích SPSS hồi quy tương quan phụ lục ta có mơ hình hàm hồi quy sản lượng sản phẩm tiêu thụ Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin : Yi= 4086.215 – 553.530 X1+ 2.865 X2 + 7.085 X3 Điều nghĩa sản lượng sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ tỷ lệ thuận với số lượng đại lý, chi phí quản cáo cơng ty tỷ lệ nghịch với giá thành sản phẩm Mô hình phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin Khi tăng giá sản lượng sản phẩm tiêu thụ giảm tăng số lượng đại lý làm cho sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng tăng số lượng đầu mối cung cấp hàng thị trường, tăng chi phí quảng cáo giúp cho sản phẩm có độ phủ hình ảnh lớn hơn, tiếp cận nhiều sản lượng khách hàng nên làm cho sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên Giá sản phẩm hệ số – 553.530 nghĩa tăng giá lên triệu đồng đ 24 2.2.4 Dự đoán sản lượng sản phẩm tiêu thụ công ty dựa vào phương trình hồi quy 2.2.4.1 Dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2018 2.2.4.2 Dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ quý năm 2018 2.3 Kiến nghị 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN HÀM XU THẾ ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square F 1831840.000 1831840.000 40280.000 13426.667 1872120.000 Residual Total df Sig .001b 136.433 a Dependent Variable: SLtieuthu b Predictors: (Constant), Nam Model Summaryb Model R R Adjusted Std Error Square R Square 989a 978 Change Statistics of the R Square F Estimate Change Change 971 115.87349 df1 Durbin- df2 Sig F Watson Change 978 136.433 001 2.125 a Predictors: (Constant), Nam b Dependent Variable: SLtieuthu Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error t Sig Correlations Beta Zero- Partial Part order (Constant) Nam 2942.000 121.529 428.000 36.642 989 24.208 000 11.680 001 989 989 989 a Dependent Variable: SLtieuthu Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 3370.0000 5082.0000 4226.0000 676.72742 Residual -72.00000 174.00000 00000 100.34939 28 Std Predicted Value Std Residual -1.265 1.265 000 1.000 -.621 1.502 000 866 a Dependent Variable: SLtieuthu Quadratic ANOVA Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 1852668.571 926334.286 19451.429 9725.714 1872120.000 The independent variable is Nam 29 F 95.246 Sig .010 ANOVA Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 1852668.571 926334.286 19451.429 9725.714 1872120.000 F Sig 95.246 010 The independent variable is Nam Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B Std Error Beta Nam 659.429 161.188 1.524 4.091 055 Nam ** -38.571 26.357 -.545 -1.463 281 2672.000 211.514 12.633 006 (Constant) Compound Model Summary R R Square 982 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 965 954 036 The independent variable is Nam ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression 108 108 Residual 004 001 Total 112 F 83.326 Sig .003 The independent variable is Nam PHỤ LỤC 2: HỒI QUY SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ 30 Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Daily, Giasp, Method Enter ChiphiQCb a Dependent Variable: SLtieuthu b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Adjusted Std Error Square R Square 997 a 995 979 Change Statistics of the R Square F Estimate Change Change 99.57956 995 df1 Durbin- df2 Sig F Watson Change 62.599 093 2.239 a Predictors: (Constant), Daily, Giasp, ChiphiQC b Dependent Variable: SLtieuthu ANOVAa Model Sum of Squares Regression Mean Square F 1862203.912 620734.637 9916.088 9916.088 1872120.000 Residual Total df Sig .093b 62.599 a Dependent Variable: SLtieuthu b Predictors: (Constant), Daily, Giasp, ChiphiQC Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error t Sig Beta Correlations Zero- Partial Part order (Constant) 4086.215 1127.633 3.624 171 Giasp -553.530 302.770 -.199 -1.828 319 -.822 -.877 -.133 ChiphiQC 2.865 1.183 662 2.421 249 986 924 176 Daily 7.085 10.558 184 671 624 969 557 049 a Dependent Variable: SLtieuthu 31 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 3371.6575 5009.6514 4226.0000 682.31296 Residual -51.65756 52.44794 00000 49.78978 -1.252 1.149 000 1.000 -.519 527 000 500 Std Predicted Value Std Residual a Dependent Variable: SLtieuthu 32 ... Hệ thống tiêu phương pháp thống kê phân tích số lượng sản phẩm tiêu thụ 1.2.2.1 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh số lượng sản phẩm tiêu thụ củadoanh nghiệp 1.2.2.2 Phương pháp thống kê phân tích. .. Nam sản phẩm làm sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên Năm 2015, sản lượng sản phẩm tiêu thụ 4.400 sản phẩm, tăng 650 sản phẩm, tương ứng tăng 17,3% so với năm 2014 Năm 2016, sản lượng sản phẩm. .. thụ sản phẩm cơng ty có nhiều khó khăn tốc độ tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ có xu hướng chậm dần năm 2016 2017 2.2.1.2 Phân tích kết cấu lượng sản phẩm tiêu thụ + Kết cấu sản lượng sản phẩm

Ngày đăng: 27/08/2020, 04:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w