ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƯA AXIT Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VIỆT NAM ( HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, HẢI DƯƠNG, NINH BÌNH )

68 71 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƯA AXIT Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG  VIỆT NAM ( HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, HẢI DƯƠNG, NINH BÌNH )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Nguyễn Thị Hiền ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƯA AXIT Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG - VIỆT NAM ( HÀ NỘI, HẢI PHỊNG, HẢI DƯƠNG, NINH BÌNH ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Khoa học Mơi Trường Cán hướng dẫn: ThS Phạm Thị Thu Hà Hà Nội - 2011 Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thị Thu Hà – Giảng viên Bộ môn Sinh Thái Môi Trường Cô hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi Trường đặc biệt thầy cô Bộ môn Sinh Thái Môi Trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội dẫn dắt, truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trường Đồng thời em xin cảm ơn cô, chú, anh, chị Viện Khí Tượng Thủy Văn nhiệt tình cung cấp tài liệu số liệu có lien quan tới vấn đề nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNMT Công nghệ Môi Trường ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự Nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội EANET Acid Deposition Monitoring Network in East Asia KH & CN Khoa học Công nghệ KTTV Khí Tượng Thủy Văn LM Lượng mưa TB Trung bình TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tp Thành phố Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU A DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Khu vực đồng sơng Hồng……………………………………………13 Hình (a, b, c, d, e) Tỷ lệ mưa axít (%) số khu vực thuôc đồng sông Hồng - Việt Nam 25 Hình Giá trị pH TB năm giai đoạn 2000 - 2010 khu vực nghiên cứu thuộc đồng sông Hồng - Việt Nam 26 Hình (a, b, c, d, e) Biến động pH qua tháng trạm thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 28 Hình (a, b, c, d, e) Nồng độ TB ion nước mưa số khu vực thuộc đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 .31 Hình ( a, b, c, d, e ) Giá trị pH nồng độ ion mùa mưa mùa khơ (mg/l) trạm số khu vực nghiên cứu thuộc đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 34 Hình Tỷ lệ mưa axít (%) theo mùa số khu vực thuộc đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 35 Hình (a, b, c, d, e) Diễn biến nồng độ ion theo tháng năm số khu vực nghiên cứu thuộc đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 37 Hình (a, b, c, d, e) Sự biến thiên tỷ lệ (NH4+ + nss-Ca2+)/( NO3- + nss-SO42) biến đổi giá trị pH, lượng mưa qua năm số khu vực thuộc đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 43 Hình 10 So sánh biến thiên giá trị pH pAi trạm thuộc khu vực đồng sông Hồng 44 Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền B DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kết tính tốn tỷ lệ nồng độ đương lượng thành phần hóa học nước mưa giai đoạn 2000 – 2010 trạm Láng - Hà Nội 38 Bảng Kết tính tốn tỷ lệ nồng độ đương lượng thành phần hóa học nước mưa giai đoạn 2000 – 2010 trạm Phú Liễn - Hải Phòng 38 Bảng Kết tính tốn tỷ lệ nồng độ đương lượng thành phần hóa học nước mưa giai đoạn 2000 – 2010 trạm Tp Hải Dương 39 Bảng Kết tính tốn tỷ lệ nồng độ đương lượng thành phần hóa học nước mưa giai đoạn 2000 – 2010 trạm Tp Ninh Bình 39 Bảng Kết tính tốn tỷ lệ nồng độ đương lượng thành phần hóa học nước mưa giai đoạn 2000 – 2010 trạm Cúc Phương - Ninh Bình 40 Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung liên quan đến mưa axít .3 1.1.1 Khái niệm mưa axít 1.1.2 Nguồn gốc mưa axít 1.1.3 Cơ chế gây mưa axít 1.1.4 Các ảnh hưởng mưa axít 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Các nghiên cứu giới .8 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .15 1.3.3 Hiện trạng môi trường 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng .20 2.1.2 Phạm vi 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp .…20 2.2.2 Phương pháp tính tốn 20 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá 22 Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc đồng sông Hồng - Việt Nam (Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Ninh Bình) .23 3.1.1 Tần số xuất mưa axít 23 3.1.2 Giá trị pH ion nước mưa 26 3.1.3 Sự biến đổi ion theo mùa 32 3.1.4 Các thành phần làm thay đổi giá trị pH nước mưa 37 3.1.5 Chỉ số pAi 44 3.2 Một số giải pháp hạn chế phát thải chất khí gây mưa axit .45 3.2.1 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động cơng nghiệp 45 3.2.2 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động giao thông .46 3.2.3 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động dân sinh 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Lớp: K52-KHMT Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền MỞ ĐẦU Quá trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày phát triển mạnh tiêu thụ lượng lớn nhiên liệu hóa thạch nhằm phục vụ cho q trình đốt cháy nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp…, gia tăng hàng loạt phương tiện giao thông (ơ tơ, xe máy…) thải vào khí chất độc hại, đặc biệt chất khí có tính axit SO 2, NOx…gây nhiễm mơi trường khơng khí Những tác động làm suy thối mơi trường từ ngưng tụ chất gây axit từ bầu khí quyển, phổ biến mưa axit (Axit rain) điều đáng lo ngại cho khoa học lĩnh vực công cộng Trước đây, việc nghiên cứu mưa axit chưa ý mà có số người quan tâm tìm hiểu tác động tiềm tàng chua hóa hệ sinh thái tự nhiên Hiện nay, nhận thức loài người vấn đề thay đổi Đầu thập niên 1970 diễn hàng loạt hội nghị Stockholm “Hội nghị Liên hiệp quốc vấn đề Con người – Môi trường” Tại hội nghị này, Thụy Điển công bố kết nghiên cứu tóm tắt với nhan đề sau “ Ơ nhiễm khơng khí vượt qua biên giới quốc gia – Tác hại môi trường Sunfua khơng khí mưa, mù axit” Vấn đề đặt mưa axít người đặc biệt lưu ý Bởi có tính lan truyền, vượt qua biên giới quốc gia Các chất axit tiền thân chất khí dễ dàng di chuyển đến nơi xa khí Sự ô nhiễm quốc gia hay vùng gây suy thối nhiều mặt hệ sinh thái vấn đề kinh tế vùng rộng lớn, chí tồn cầu Mưa axit nghiên cứu quan trắc nhiều nước có cơng nghiệp phát triển Gần nhiễm khơng khí nước phát triển ngày trở nên gay gắt Tại Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển với tốc độ mạnh mẽ với nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng ngày nhiều dẫn đến môi trường sống bị tác động mạnh Ngoài ảnh hưởng toàn cầu ấm lên Trái Đất với biến động dị thường thời tiết ảnh hưởng mang tính cục nước có xu gia tăng theo chiều xấu môi trường Một số nghiên cứu tác giả nước khẳng định mưa axit tượng thực tế xảy nước ta, tình hình mưa axit xảy số thành phố toàn lãnh thổ Việt Nam, chủ yếu thành phố đông dân tập trung nhiều khu cơng nghiệp.[5] Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền Cùng với phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phần lớn khu thị lớn nước phải đối mặt với vấn đề suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí, xuất hiện tượng mưa axit Trong báo cáo này, tác giả dựa vào chuỗi số liệu quan trắc hóa học nước mưa giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 Trung tâm KTTV Quốc Gia để bước đầu nghiên cứu, đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc đồng sông Hồng - Việt Nam (Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Ninh Bình) nhằm mục tiêu đưa tranh tổng thể chi tiết trạng mưa axít khu vực nghiên cứu nói riêng khu vực đồng sơng Hồng nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc đồng sông Hồng Việt Nam (Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Ninh Bình) Đề xuất số giải pháp hạn chế mức độ phát thải chất khí gây mưa axít Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Thu thập tài liệu, số liệu nước liên quan tới nội dung nghiên cứu tổng quan tài liệu - Điều tra, khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu để bổ sung thêm số liệu cho nội dung nghiên cứu xác định nguồn phát thải chất khí gây mưa axít - Đánh giá tần suất xuất mưa axít khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ pH ion nước mưa, biến đổi ion theo mùa, thành phần làm thay đổi giá trị pH nước mưa khu vực Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp hạn chế mức độ phát thải chất khí gây mưa axít Lớp: K52-KHMT Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền hịa khí hậu mà cịn hấp thụ hấp phụ chất gây nhiễm mơi trường khơng khí có chất gây mưa axit 3.2.2 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động giao thông - Các giải pháp kỹ thuật cải tiến động ống xả để giảm mức phát thải ô tô, xe máy Trong động xe nên gắn thêm phận lọc khí có hình tổ ong mạ platinum, pallandium Rhodium Ở phận diễn phản ứng oxy hóa, phản ứng khử để biến NOx, CO2 HCs thành chất khí khơng gây hại - Sử dụng nguồn nguyên liệu độc hại cho người mơi trường Đây biện pháp tích cực để giảm thiểu khí thải từ xe cộ - Sử dụng EGR (Exhaust Gas Recirculation – tuần hồn khí thải) giúp tuần hồn lại phần khí xả với động Diesel làm giảm lượng thải NO x phương tiện giới đường - Xây dựng tuyến giao thông thành phố hợp lý: phân đường giao thông - Xây dựng phát triển phương tiện giao thông công cộng (xe bus, xe điện ngầm, xe điện cao) nhằm giảm bớt phương tiện giao thông cá nhân để tránh tắc đường hạn chế - Thực nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến phát thải phương tiện giao thơng: + Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng: phương tiện đăng ký phải kiểm tra chất lượng phát thải hàng năm bảo dưỡng định kỳ + Không cho lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện xe, triển khai có hiệu giai đoạn cuối lộ trình loại bỏ xe niên hạn theo nghị định 23/2004/ND-CP Chính Phủ 3.2.3 Giảm thiểu phát thải chất khí từ hoạt động dân sinh - Nguồn phát thải sinh hoạt gây mưa axit chủ yếu từ đun nấu Dùng khí tự nhiên ( gas, biogas ) hay dùng điện đun nấu thay cho đun than tổ ong - Thúc đẩy nghiên cứu tìm nguồn lượng thủy điện, lượng mặt trời, gió,…để thay nguyên liệu hóa thạch than, dầu mỏ Lớp: K52-KHMT 46 Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền - Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý Môi Trường, xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ tham gia cộng đồng cơng tác bảo vệ Mơi Trường khơng khí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nguồn số liệu quan trắc mưa axit trạm thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2000 - 2010 Trung tâm KTTV Quốc Gia, chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá trạng mưa axit khu vực nghiên cứu đưa số kết luận sau: - Kết tính toán cho thấy mưa axit (pH < 5,6) xuất khu vực nghiên cứu với tần suất tương đối lớn biến động cao qua năm, cụ thể Hà Nội (9,09% - 54,4%), Hải Phòng (16,6% - 58,3%), Hải Dương (10% - 66,6%), Ninh Bình (8,3% - 50%), Cúc Phương - Ninh Bình (30% - 81,7%) Nhìn chung, tỷ lệ mưa axit (%) thay đổi lên xuống không theo quy luật trạm thuộc khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy mưa axit thường xuất vào tháng mùa khô (tháng - 4, 11, 12) lượng mưa tháng cuối mùa mưa (tháng 9, 10) lượng mưa giảm Tuy nhiên Hải Phịng, mưa axít lại tập trung chủ yếu vào tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9), tháng mùa khô xuất - Theo kết tính hệ số tương quan, ion SO 42-, NO3-, NH4+, Ca2+ có tính tương quan gần ion làm thay đổi giá trị pH nước mưa SO 42-, NO3- hai ion gây tính axit nước mưa Nồng độ ion trạm giai đoạn 2000 - 2010 cao biến động lên xuống khơng theo quy luật Nhìn chung, thành phần chủ yếu làm giảm giá trị pH nước mưa năm trạm nss-SO42- qua năm mùa năm Còn NH 4+, nss-Ca2+ hai ion làm trung hịa tính axit nước mưa năm trạm thuộc khu vực nghiên cứu Tại trạm Hải Phịng, trạm Cúc Phương - Ninh Bình NH 4+ ion chủ yếu tham gia vào trình trung hịa tính axit nước mưa, vào mùa mưa có đóng góp quan trọng ion nss-Ca 2+ Tuy nhiên, trạm Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình ion chủ yếu tham gia vào việc trung hịa tính axit nước mưa lại nss-Ca 2+ - Theo kết tính tốn giá trị trung bình ion mùa mưa mùa khô tất trạm nồng độ SO42-, nss-SO42-, NO3-, NH4+, Ca2+, nss-Ca2+ trung bình mùa mưa thấp giá trị mùa khơ nhiều lần, cịn giá trị pH tương đương Số trận mưa có pH < 5,6 thường xuất vào thời điểm mùa Lớp: K52-KHMT 47 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền khơ đầu mùa mưa lượng mưa cịn Ở Hải Dương, Hà Nội giá trị pH cuối mùa mưa xuống thấp, điều cho thấy lượng mưa ảnh hưởng lớn đến nồng độ ion - Theo kết tính tốn số pAi so sánh tương quan hai giá trị pH pAi, ta thấy giá trị có biến thiên đối lập xác định ion gây axit hóa nước mưa nss-SO42- NO3- KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tranh tổng thể trạng mưa axit số tỉnh/thành phố lớn thuộc đồng sông Hồng - Việt Nam Để có nhiều nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ cụ thể cần phải thực số biện pháp khắc phục nguồn số liệu quan trắc mưa axit như: - Cần tiến hành quan trắc cách đầy đủ tồn diện thơng số liên quan đến mưa axit, lắng đọng axit miền đất nước - Cần thống bước lấy mẫu hệ thống quan trắc mưa axit, lắng đọng axit như: tần suất lấy mẫu, phương pháp phân tích, thu thập,… - Hợp trạm có nhiệm vụ quan trắc thành phần hóa nước mưa hay lắng đọng axit vào thành Mạng lưới quan trắc lắng đọng axit chung toàn quốc, trực thuộc quản lý quan chức năng, điều phối hoạt động nơi tập hợp số liệu vấn đề - Mưa axit vấn đề riêng quốc gia hay vùng lãnh thổ mà vấn đề chung nhân loại - vấn đề ô nhiễm bầu không khí Việt Nam nên tham gia công ước Quốc Tế Môi trường liên quan, xây dựng điều luật riêng phù hợp với hoàn cảnh đất nước, tiếp thu cơng nghệ có hiệu xử lý cao Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền giáo dục bảo vệ môi trường đến người dân cần coi trọng làm thường xuyên Lớp: K52-KHMT 48 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.68-124 Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Cục Bảo Vệ Môi Trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Cục Bảo Vệ Môi Trường (3/2008), Báo cáo tổng hợp quan trắc mưa axit khu vực phía Bắc, Hà Nội Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Văn Khang (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB ĐHQGHN Phạm Thị Thu Hà (2008), Bước đầu đánh giá trạng lắng đọng axít khu vực Hà Nội, Hịa Bình, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, tập 24, số 1S, tr.49 – 56 Phạm Thị Thu Hà ( 2010), Đánh giá trạng mưa axít số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Quảng Ninh), Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 26, số 5S, ISSN 0866 -8612 Trần Thị Diệu Hằng (2005), Bước đầu đánh giá tình hình lắng đọng axit Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 9, tr.395-399 Trần Thị Diệu Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axit miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, tr.186-193 Phạm Ngọc Hồ (2007), Cơ sở mơi trường khí nước, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.169-177 10 Nguyễn Hồng Khánh (2004), Đánh giá diễn biến phân tích nguồn gốc chất hóa học nước mưa từ Ninh Bình trở ra, Tạp chí Khoa Học ĐHQGHN, KHTN&CN, tập 20, số 2, tr 23-34 11 Hà Văn Khối (2008), Giáo trình thủy văn cơng trình, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr.105-182 Lớp: K52-KHMT 49 Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2007), Hiện trạng mưa axit khu vực Nam Bộ (19962005), Phân viện khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam 13 Trần Đức Thanh (1993), Cơ sở khoa học việc thành lập đồ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch cấp tỉnh Ninh Bình, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 14 Tổng cục KTTV (2000), Tài liệu tập huấn giám sát lắng đọng axit, Hà Nội 15 Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng (1998), Tư liệu vùng đồng sông Hồng 1997 - 1998, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Viện Khí tượng Thủy văn (1999), Giám sát lắng đọng axit Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, Hà Nội 17 Viện Khí tượng Thủy văn (2002), Hỏi đáp lắng đọng axit, NXB Nông nghiệp Tiếng Anh 18 David D Kemp (1994), Global Environmental Issues (Aclimatological approach), Routledge Publisher, p.122 – 143 19 Hiroshi Hara, Wet Deposition in East Asia Based on EANET Measurements, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan 20 Pojanie Khummongkol (6 – October 1999), Acid Deposition Problems and Related Activities in Thailand Report presented at East Asian Workshop on Acid Depostion, Siam City Hotel, Bangkok 21 Network Center for EANET (2007), Data Report on the Acid deposition in the East Asia Region 2006 22 International Institute for Applied Systems Analysis (9/1990), The Price of pollution, Luxembourg, Australia, p.5 Lớp: K52-KHMT 50 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết tính hệ số tương quan ion H+ H+ NO3- HCO3- Cl- SO42- NH4+ Na+ K+ Ca2+ Mg2+ NO3- 0,0819 HCO3- 0,0795 0,0625 Cl- 0,1302 0,1960 0,1242 SO42- 0,3175 0,2739 0,1328 0,2846 NH4+ 0,0038 0,1934 0,8726 0,1531 0,1639 Na 0,0331 0,2691 0,1845 0,1845 0,3143 0,1367 K+ -0,0047 0,1136 0,3257 0,6334 0,1634 0,3110 0,2726 Ca2+ 0,0636 0,5016 0,2906 0,4923 0,3801 0,1517 0,5411 0,2953 Mg2+ 0,0576 0,1765 0,1027 0,4493 0,4655 0,1124 0,3971 0,2196 0,4942 + Phụ lục : Kết tính tốn tỷ lệ mưa axit (%) trạm thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2000 – 2010 Tỷ lệ mưa axit (%) Trạm Láng - Hà Nôi giai đoạn 2000 – 2010 200 pH

Ngày đăng: 26/08/2020, 15:22

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

  • MƯA AXIT Ở MỘT SỐ KHU VỰC THUỘC

  • ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - VIỆT NAM

  • ( HÀ NỘI, HẢI PHÒNG, HẢI DƯƠNG, NINH BÌNH )

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số vấn đề chung liên quan đến mưa axít

      • 1.1.1. Khái niệm mưa axít

      • 1.1.2. Nguồn gốc mưa axít

      • 1.1.3. Cơ chế gây mưa axít

      • 1.1.4. Các ảnh hưởng của mưa axít

      • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

        • 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

        • 1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam

        • 1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

          • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

          • 1.3.3. Hiện trạng môi trường

          • Qua “Dự án điều tra đánh giá hiện trạng Môi Trường thành phố Hải Dương, vùng phụ cận và đề xuất giải pháp bảo vệ Môi Trường bền vững” của kỹ sư Vũ Bảo Dương, Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương đã chỉ ra rằng. Về tổng thể, môi trường khu vực thành phố Hải Dương và phụ phụ cận chưa biểu hiện sự ô nhiễm nặng, song ở một số khu vực của thành phố đã có diễn biến xấu làm ô nhiễm đến các thành phần môi trường, đòi hỏi phải quan tâm và có biện pháp ngăn ngừa sớm:

          • CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • 2.1.1. Đối tượng

              • 2.1.2. Phạm vi

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp

                • 2.2.2. Phương pháp tính toán

                • 2.2.3. Phương pháp tổng hợp, đánh giá

                • CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                  • 3.1. Đánh giá hiện trạng mưa axít ở một số khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng - Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình)

                    • 3.1.1. Tần số xuất hiện mưa axít

                      • Hình 2 (a, b, c, d, e). Tỷ lệ mưa axít (%) của một số khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng - Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan