1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

67 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 867 KB

Nội dung

KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG .5 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 15 CHƯƠNG : KĨ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 36 CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT AN TỒN TRONG CƠ KHÍ 45 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Lao động khoa học lao động a) Lao động : Lao động người cố gắng bên bên ngồi thơng qua giá trị tạo nên sản phẩm tinh thần, nhũng động lực giá trị vật chất sống người Thế giới quan lao động: Ghi nhận ảnh hưởng khác nhau, điều kiện yêu cầu ( hình1.1) Thế giới quan lao động Xã hội Thị trường Môi trường Kỹ thuật Khoa học - Điều kiện trị - Q tình kỹ thuật - Điều kiện pháp luật - Sự trao đổi kỹ thuật - Điều kiện xã hội - Kỹ thuật an toàn - Điều kiện kinh tế - Kỹ thuật lao động - Nhu cầu lao động -Vị trí - Khoa học y học - Điều kiện thị trường - Sự lan truyền - Khoa học pháp luật - Thị trường lao động - Khoa học kinh tế KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG Lao động thực hệ thống lao động thể việc sử dụng tri thức khoa học an toàn b) Khoa học lao động : Khoa học lao động hệ thống phân tích, xếp, thể điều kiện kỹ thuật, tổ chức xã hội trình lao động với mục đích đạt hiệu cao - Bảo hộ lao động - Tổ chức lao động - Quản lý lao động 1.1.2 Điều kiện lao đông Điều kiện lao đông tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội thể thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan với người, tạo nên một điều kiện định cho người trình lao động a) Các yếu tố trình sản xuất - Nhà xưởng - Máy móc, thiết bị, cơng cụ - Ngun vật liệu - Đối tượng lao động b) Các yếu tố liên quan đến trình lao động - Các yếu tố : Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hạt, bụi - Cac yếu tố hố học loại chất độc, loaị hơi, khí Bụi, độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng, trùng vv - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh Các yếu tố tâm lý không thuận lợi vv 1.1.3 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay gây tổn thương, phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể Khi bị nhiễm độc đột ngột gọi nhiễmđộc cấp tính, gây chết người tức khắc huỷ hoại chức thể gọi tai nạn lao động KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG 1.1.4 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khoẻ người lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tơ có hại phát sinh trình lao động thể người lao động 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động: 1.2.1 Mục đích – ý nghĩa công tác baỏ hộ lao động: Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thơng qua biện pháp vê khoa học kỹ thuật, tô chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế đau ốm giảm sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng xuất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất đá người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 1.2.2 Tính chất công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao đông có tính chất: - Tính khoa học kỹ thuật: Vì hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật - Tính pháp lý: Thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động - Tính chất quần chung: Người lao động số đông xã hội, biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ ý thức cho người lao động hiểu rõ thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết 1.2.3 Ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động a) Ý nghĩa trị: b) Ý nghĩa xã hội : c) Ý nghĩa kinh tế: 1.3 Những nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động: 1.3.1 Khoa học vệ sinh lao động: Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, ảnh hưởng đến người, dụng cụ, máy móc, trang thiết bị Anh hưởng cịn có khả lan KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG truyền phạm vi định Sự chịu đựng tải( điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh) dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho lao động mục đích vệ sinh lao động ( bảo vệ sức khoẻ) Đặc biệt vệ sinh lao động có đề cập đến biện pháp bảo vệ kỹ thuật theo yêu cầu định Ở điều kiện môi trường lao động phù hợp xảy rủi ro tai nạn khơng đảm bảo an tồn Sự giả tạo thị giác hay âm thông tin thông tin sai xảy Bởỉ thể điều kiện KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC CHƯƠNG 2: LUẬT GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt Nam Hệ thống luật pháp, chế độ bảo hộ lao động gồm phần: Phần I: Bộ lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan đến ATVSLĐ Phần II: Nghị định 06/CP nghị định khác có liên quan đến VSATLĐ Phần III: Các thơng tư, Chỉ thị, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ Có thể minh hoạ sơ đồ sau: Hệ thống sách BHLĐ Việt Nam: Hiến pháp Chỉ thị Bộ luật LĐ Các luật, pháp lệnh có liên quan NĐ06/CP Các nghị định có liên quan Thơng tư Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm VSATLĐ 2.1.1 Bộ luật lao động luật khác có liên quan đến ATVSLĐ: a) Một số điều cuả luật lao động( Ngoài chương IX) có liên quan đến ATVSLĐ Căn vào qui định điều 56 hiến pháp nước Cộng hoàXã hội Chủ Nghĩa Việt Nam: ‘’ Nhà nước ban hành sách, chế độ baỏ hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức nhà nước người làm công ăn lương ’’ Bộ luật lao động nước cộng hồ KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG xã hội chủ nghĩa việt Nam quốc hội thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ 1/1/1995 Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất có vị trí quan trọng đới sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia b) Một số luật, pháp lệnh có liên quam đến an tồn vệ sinh lao động: Tuy nhiên Bộ luật lao động chưa đề cập vấn đề,mọi khía cạnh có liên quan đế an toàn lao động, vệ sinh lao động, thực tế cịn có nhiều luật, pháp lệnh với số điều khoản có liên quan đến nội dung Trong cần quan tâmđến số văn pháp lý sau đây: - Luật bảo vệ môi trường vớiđiều 11,19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất máy móc thiết bị, hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp chế độ định - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân vớicác điều 9, 10, 14 đề cập đến vấn đề vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hoá chất, vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt, vệ sinh lao động Các yếu tố gây an tồn, vệ sinh lao động nhiễm mơi trường cần xử lý nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động người xung quanh - Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước công tác phòng cháy chữa cháy (1961) Tuy cháy phạm vi vĩ mô nội dung công tác bảo hộ lao động, doanh nghiệp, cháy nổ thường an toàn, vệ sinh gây ra, vấn đề bảo đảm an tồn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ với nội dung kế hoạch BHLĐ doanh nghiệp Cho nên pháp lệnh văn có liên quan cẩu Chính phủ ghi ro nghĩa vụ thủ trưởng đơn vị tồn thể cơng nhân viên chức việc cụ thể cần phải làm phòng cháy, chữa cháy -Luật Cơng đồn Trong luật trách nhiệm quyền cơng địan cơng tác BHLĐ nêu cụ thể điều 6, chương II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn qui phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động, kiểm tr aviệc chấp hành BHLĐ, tham điều tra tai nạn lao động - Luật Hình Trong có nhiều điều liên quan với tội danh ATLĐ, VSLĐ điều 227 Tội vi phạm qui định ATLĐ, VSLĐ gây hậu nghiêm trọng Điều 236, 237 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG liên quan đến chất phóng x Điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc vấn đề phòng cháy … 2.1.2 Nghị định 06/CP nghị định khác có liên quan: Trong hệ thống văn pháp luật BHLĐ, nghị định có vị trí quan trọng, đặc biệt nghị định 06/CP Chính phủ ngày 20/1/1995 qui định chi tiết sồ điều luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 06/CP bao gồm chương, 24 điều: - Chương I: Đối tượng phạm vi áp dụng - Chương II: An toàn lao động Vệ sinh lao động - Chương III: Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - ChươngIV : Quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động - ChươngV : Trách nhiệm quan nhà nước - Chương VI: Trách nhiệm cảu tổ chức cơng đồn - Chương VII: Các điều khoản thi hành Trong Nghị định, vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động nêu cụ thể va bản, đặt tổng thể cảu vấn đề lao động với khía cạnh khác lao động, nêu lên cách chặt chẽ hoàn thiện so với văn luật trước Ngồi cịn số Nghị định khác với số nôi dung đến nội dung an toàn lao động như: 1-Nghị định 195/CP( 31/12/1994) Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động vè thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 2-Nghị định 38/CP( 25/6/1995) Chính phủ qui định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động có liên quan đến hành vi vi phạm vệ sinh an toàn lao động 3-Nghị định 46/CP( 6/8/1996) phủ qui định việc xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước y tế, có số qui định liên quan đén hành vi vi phạm vệ sinh lao động 2.1.3.Các thị, Thơng tư liên quan đến an tồn vệ sinh lao động : a) Các Chỉ thị: Căn vào điều chương IX Bộ luật lao động, Nghị định o6/ CP tình hình thực tế, Thủ tướng ban hành thị thời điểm thích hợp đạo việc đẩy mạnh cơng tác vệ sinh an tồn lao động, phịng chống cháy nổ KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG Trong số thị ban hành thời gian thực Bộ luật lao động, có hai thị quan trọng có tác dụng thời gian dài - Chỉ thị số 237/TTg( 19/4/1996) Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy Chỉ thị nêu rõ nguyên nhân xảy nhiều vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng việc tổ chức quản lý thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy cấp ngành công dân chưa tốt - Chỉ thị số 13/ 1998/ CT- TTg( 26/3/1998) thủ tướng phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình Đây thị quan trọng co tác dụng tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, vai trò, trách nhiệm tổ chức cá nhân việc đảm bảo sức khoẻ an tồn cho người lao động khơng năm cuối kỷ 20 mà đầu kỷ 21 Thủ tướng Chính phủ rõ tồn cơng tác ATVSLĐ Đó là: + Việc thực luật pháp BHLĐ cấp nghành, người sử dụng lao động người lao động cịn chưa nghiêm + Tình trạng vi phạm qui phạm, tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ phổ biến, xảy xảy vụ việc nghiêm trọng + Việc đầu tư cải thiện điều kiện làm việc thực biện pháp phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cháy nổ nhiều doanh nghiệp chưa thưc quan tâm coi trọng mức, đặc biệt sở sản xuất tư nhân Thủ tướng Chính phủ chit thị Bộ, ngành, cấp, địa phương, doanh nghiệp thực nhiều công tác, biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn Tuy nhiên khókhăn nhiều mặt, luật pháp, chế độ sáchBHLĐ, nhận thức ý thức chấp hành luật pháp, khó khăn sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, tài … tồn khơng thể khắc phục thời gian ngắn b) Các thơng tư: Có nhiều thơng tư cóliên quan đến ATVSLĐ, nêu lên thông tư đề cập đến vấn đề thuộc nghĩa vụ quyền lợi người sử dụng lao động người lao động - Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN lao động thương binh xã hội – y tế, tổng liên đoàn lao động việt nam hướng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh với nôi dung sau: + Qui định tổ chức máy phân định trách nhiệm BHLĐ doanh nghiệp + Xây dựng kế hoạch BHLĐ + Tự kiểm tra BHLĐ KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG + Nhiệm vụ quyền hạn BHLĐ cơng đồn doanh nghiệp + Thống kê báo sơ kết, tổng kết BHLĐ - Thông tư số 10/1998/TT- LĐTBXH( 28/5/1998) hướng dẫn thực chế độ bảo hộ cá nhân - Thông tư số 08/TT- LĐTBXH( 11/4/1995) lao động thương binh xã hội hưỡng dẫn công tác huấn luyện vềATLĐ- VSLĐ - Thông tư số 13/TT/- BYT( 24/10/1996) y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngườilao độngva bệnh nghề nghiệp - Thông tư số 23/TT- LĐTBXH( 11/4/1995) lao động thương binh xã hội hướng dẩn vàbổ xung thông tư 08 công tác huấn luyện ATLĐ- VSLĐ - Thông tư liên tịch số 08/ 1998/TTLT_BYT_BLĐTBXH hướng dẫn thực qui định bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT- BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - Thông tư số 23/ LĐTBXH-TT( 18/11/1996) hướng dẫn thực chế độ thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động - Thông tư số10/ 1999/TTLT_BYT_BLĐTBXH hướng dẫn thực hiệ chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại 2.2 Quản lý nhà nước BHLĐ: 2.2.1 Nội dung quảnlý nhà nước vê BHLĐ Nội dung quảnlý nhà nước vê BHLĐ bao gồm: - Ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh lao động máy móc thiết bị nơi làm việc tác nhân có liên quan đến điều kiện lao động, tiêu chuẩn chất lượng, qui cách loại phương tiện bảo vệ cá nhân - Ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động Tiêu chuẩn sức khoẻ nghề, công việc - Qui định quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động - Nơi dung huấn luyệnn, đào tạo an tồn vệ sinh lao động - Điều tra thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thông tin an toàn vệ sinh lao động - Xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động - Hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 10 KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG + Trình độ vận hành công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn b) Những biện pháp phòng ngừa cố thiết bị chịu áp lực -Biện pháp tổ chức + Quản lí thiết bị chịu áp lực theo quy định trogn tài liệu chuẩn quy phạm (như đăng kiểm, trách nhiệm người quản lí người vận hành …) + Đào tạo,huấn luyện : Theo số liệu thống kê, 80% cố thiết bị chịu áp lực xảy người vận hành xử lí khơng vi phạm quy trình vi phạm Để đảm bảo vận hành thiết bị an toàn, người vận hành phải đào tạo chun mơn kĩ thuật an tồn, nắm vững thao tác vận hành cách xử lí có cố xảy -Xây dựng tài liệu kĩ thuật : Các tiêu chuẩn ,quy phạm hướng dẫn vận hành phương tiện giúp cho việc quản lí kĩ thuật, khai thác thiết bị cách có hiệu an toàn, ngăn ngừa cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp -Biện pháp kĩ thuật +Thiết kế –chế tạo : Các giải pháp kĩ thuật nhằm ngăn ngừa cố nồi thiết bị áp lực thôgn thường xem xét từ khâu đầu tiên:thiết kế ,chế tạo Các giải pháp bao gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia công … Mục tiêu khâu thiết kế chế tạo đảm bảo khả làm việc an tồn lâu dài, loại trừ khả hình thành nguy cố tai nạn lao động +Kiểm nghiệm dự phịng : Cơng tác kiểm nghiệm kĩ thuật thiết bị bao gồm việc kiểm tra ,xem xét bên bên thiết bị (bao gồm phận chịu áp lực ,các dụng cụ kiểm tra ,đo lường ,phụ tùng đường ống …) để xác định tình trạng kĩ thuật, phát hư hỏng, khuyết tật… Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng (thông thường nước )để xác định khả chịu lưc thiết bị Thử nghiệm độ kín thiết bị khí nén Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị, khuyết tật, mối hàn - Các biện pháp khám nghiệm, thử nghiệm dự phòng áp dụng khi: thiết bị chế tạo, lắp đặt sau sữa chữa lớn, khám nghiệm định kỳ, khám nghiệm bất thường + Sửa chữa phòng ngừa: 53 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Cơng tác sửa chữa phịng ngừa có ý nghĩa quan trọng hoạt động an toàn thiết bị, việc sửa chữa kịp thời góp phần đáng kể vào việc giảm cố, tai nạn lao động tăng tuổi thọ thiết bị Công tác sửa chữa thiết bị áp lực bao gồm dạng: + Sửa chữa cố: để khác phục hư hỏng nhỏ xảy trình vận hành, sử dụng thiết bị +Sửa chữa định kỳ: sửa chữa vừa sửa chữa lớn nhằm thay phấn thay tồn thiết bị khơng cịn khả làm việc an toàn 6.2.4 Những yêu cầu an toàn thiết bị chịu áp lực a) Yêu cầu mặt quản lý thiết bị - Nồi thiết bị chịu áp lực phải dăng ký quan tra kỹ thuật an toàn nồi chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị - Nồi thiết bị chịu áp lực đăng kiểm phải thiết bị có đủ hồ sơ theo quy định tiêu chuẩn quy phạm Nồi hơi, thiết bị chịu áp lực sau đăng kí phải ghi vào sổ theo dõi - Không phép đưa vào vận hành nồi thiết bị chịu áp lực chưa đăng kiểm, nồi thiết bị chịu áp lực khơng có đủ dụng cụ kiểm tra đo lường, thiếu khơng có cấu kiểm tra an toàn, cớ cấu an toàn chưa kiểm định - Nồi thiết bị áp lực phải kiểm tra định kì theo quy định Thanh tra an tồn lao động có quyền đình hoạt động nồi thiết bị chịu áp lực phát thấy trục trặc ,hư hỏng ,như vi phạm trực tiếp đe doạ gây cố tai nạn lao động b)Yêu cầu thiết kế ,chế tạo, lắp đặt sữa chữa -Yêu cầu thiết kế + Việc thiết kế ,chọn kết cấu thiết bị phải xuất phát từ đặc tính mơi chất cơng tác ,của q trình hoạt động thiết bị + Kết cấu thiết bị phải đảm bảo độ vững ,độ ổn định ,thao tác thuận tiện đu độ tin cậy ,tháo lắp dễ dễ kiểm tra bên bên ngồi + Kết cấu ,kích thước thiết bị phải đảm bảo độ bền (cơ học ,hoá học nhiệt học) -Yêu cầu chế tạo ,sữa chữa Việc chế tạo sữa chữa nồi –thiết bị chịu áp lực phép tiến hành nơi có đầy đủ điều kiện người ,máy móc, thiết bị gia cơng ,cơng nghệ 54 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG điều kiện kiểm tra thử nghiệm đảm bảo quy định tiêu chuẩn quy phạm phải cấp có thẩm quyền cho phép Việc chế tạo ,sữa chữa phải đảm bảo dung sai cho phép kích thước chi tiết Công việc liên quan tới hàn phải thợ hàn có hàn áp lực tiến hành phải tiến hành kiểm tra đánh giá mối hàn theo tiêu chuẩn quy phạm -Yêu cầu lắp đặt + Sử dụng vật liệu quy định thiết kế + Không tự ý cải tiến ,thay đổi vứt bỏ phận chi tiết thiết bị + Đảm bảo kích thước ,khoảng cách thiết bị với nhau, thiết bị với tường xây kết cấu khác nhà xưởng + Kiểm tra phận ,chi tiết trước lắp đặt phận bảo quản dầu, mỡ phải có biện pháp làm trước lắp c) Yêu cầu dụng cụ kiểm tra ,đo lường - Việc trang bị dụng cụ kiểm tra đo lường bắt buộc nồi thiết bị chịu áp lực ,để giúp người vận hành theo dõi thông số làm việc thiết bị nhằm loại trừ thay đổi có khả gây cố thiết bị - Các dụng cụ kiểm tra ,đo lường gồm : + Dụng cụ đo áp suất ,chân không + Dụng cụ đo nhiệt độ + Dụng cụ đo mức (mức chất lỏng ,mức nhiên liệu ,nguyên liệu dạng rời …), dụng cụ đo lưu lượng + Trang bị kiểm tar đo biến dạng ,đo tác động áp suất nhiệt độ + Dụng cụ kiểm tra đo lường dạng thiết bị khác ,về kiểu cách ,chủng loại số looking.Ví dụ : nồi có áp kế thơng với phần chứa ,đối với chai ơxi phải có hai áp kế lắp giảm áp tự động để cấp cho hệ tiêu thụ ,đối với máy nén khí sau cấp nén phải có áp kế… - Để thực chức ,các dụgn cụ kiểm tra ,đo lường phải thoả mãn yêu cầu sau : + Có cấp xác phù hợp + Có thang đo phù hợp + Có khả kiểm tra hoạt động độ xác số + Dễ quan sát 55 KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Để đáp ứng yêu cầu ,theo quy phạm tiêu chuẩn quy định dụng cụ kiểm tra ,đo lường dùng cho thiết bị sản xuất (trong công nghiệp ) phải có cấp xác từ 1,5-2,5 ; đường kính độ nghiêng lắp đặt đồng hồ phải đảm bảo cho làm việc ,kim đồng hồ đo phải nằm khoảng từ 1/3 đến 2/3 thang đo ;đồng hồ áp lực không lắp trực tiếp vào thiết bị áp lực mà phải thông qua ống xi phơng có lắp van ba ngả để kiểm tra, đo lường phải kiểm chuẩn định kì trung tâm đo lường - Xuất phát từ yêu cầu an toàn ,các tiêu chuẩn quy phạm quy định : + Không sử dụng lẫn lộn loại đồng hồ cho loại môi chất khác + Không sử dụng dụng cụ kiểm tra ,đo lường ,nếu khơng có niêm chì khơng có dấu hiệu kiểm tra + Khơng sử dụng loại thiết bị kiểm tra ,đo lường hạn kiểm chuẩn +Không sử dụng loại dụng hư hỏng d) Yêu cầu cấu an toàn - Cơ cấu an toàn phương tiện bảo vệ bắt buộc đối vơi nồi thiết bị chịu áp lực ,khỏi bị phá huỷ áp suất nhiệt độ môi chất công tác vượt q giói hạn cho phép - Cơ cấu an tồn có nhiều loại ,hoạt động theo nhiều nguyên lí khác : tác động trực tiếp ,tác động gián tiếp ,van kiểu đệm ;nước tác động theo nguyên lí nhiệt ;màng nổ phá huỷ …Về mặt cấu tạo ,cơ cấu an tồn van kiểu lò xo, kiểu đối trọng, màng xé nổ, màng lật nổ, cấu ngăn ngừa kiểu khô, kiểu ướt, loại van thô …Trong thực tế ,đối với nồi thiết bị chịu áp lực chủ yếu màng an tồn ,đinh chì ,cơ cấu dập lửa tạt lại - Van an tồn ,theo ngun lí tác động cấu tạo cấu an tồn khơng phá huỷ (khi tác động chi tiết khơng thay đổi hình dạng )và có khả tái lập lại độ kín khít để trì hoạt động thiết bị - Màng an toàn có nhiều dạng khác ,đinh chì thuộc loại cấu an tồn có phận bị phá huỷ hoạt động khơng có khả tái lập lai5 độ kín khít để thiết bị hoạt động trở lại, sau lần tác động phải ngừng máy để thay phận hay thiết bị bị phá huỷ - Để đảm bảo khả bảo vệ chống nổ ,vỡ thiết bị , cấu an toàn phải thoả mãn yêu cầu sau : + Để đảm bảo độ tin cậy hoạt động + Đạt độ xác theo yêu cầu 56 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG + Đảm bảo khả thơng ,tức khả giải phóng mơi chất qua tiết diện van(hoặc màng ,đinh chì ) + Đảm bảo độ kín khít + Khơng gây nguy hiểm tác động -Những quy định cụ thể cách chọn, quy định lắp đặt cấu an toàn xem tiêu chuẩn quy phạm QPVN-2.75, QPVN-23-81 -Để đảm bảo khả an tồn, cần phải : + Khơng sử dụng cấu an toàn chaư kẹp chì ,kiểm định + Khơng sử dụng cấu an tàon cách tuỳ tiện +Phải thường xuyên kiểm tra khả hoạt động cấu an toàn, kịp thời thay màng an tồn ,đinh chì hết thời hạn sử dụng (kể cấu chưa bị phá huỷ ) + Khi lắp đặt cấu an toàn phải tuyệt đối tuân thủ quy định quy phạm thiết kế 6.2.5 Yêu cầu phụ tùng đường ống - Các loại van khoá, van tiết lưu, van chiều, vòi, phụ kiện đường ống chi tiết, phận cho vận hành an toàn thiết bị áp lực (đóng ngắt dịng mơi chất, cho dịng môi chất theo chiều, kiểm tra mức, xả cáu cặn …) - Chất lượng van, phụ tùng, đường ống, cách bố trí lặp đặt chúng … có ý nghĩa lớn việc bảo đảm an toàn cho người thiết bị Để đảm bảo mục tiêu này, cấu đóng mở, phụ tùng đường ống phải: + Đảm bảo độ kín khít đóng mở + Khơng có khuyết tật, rạn nứt, ren khơng bị hư hỏng + Van phải có kết cấu phù hợp, thao tác thuận tiện + Van phụ tùng đường ống phải có nhãn hiệu rõ rang, tay van phải có mũi tên chiều chuyển động môi chất, đường kính quy ước, áp suất quy ước, nhiệt độ cho phép Khi sử dụng va, phụ tùng đường ống phải lưu ý cách chọn kiểu van, vị trí cách lặp đặt Việc chọn van, phụ tùng đường ống vào môi chất sử dụng (hơi, khí, lỏng), tính chất mơi chất (ăn mịn hay khơng ăn mịn), thơng số làm việc mơi chất (áp suất, nhiệt độ…), lưu thông môi chất, chức van (van chặt hay tiết lưu) Khi lặp đặt phải chiều chuyển động môi chất, vị trí số lượng 6.3 AN TỒN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NÂNG HẠ 57 KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG 6.3.1 Những khái niệm a) Phân loại thiết bị nâng Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng, hạ tải Theo TCVN 4244-86 “Quy phạm an toàn thiết bị nâng” thiết bị nâng hạ bao gồm: + Máy trục + Xe tời chạy đường ray cao + Palăng điện, thủ công + Tời điện, thủ công +Máy nâng - Máy trục: thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải (được giữ máy móc phận mang tải khác) không gian + Máy trục kiểu cần: máy trục có phận mang tải treo cần xe di chuyển theo cần Máy trục kiểu cần tuỳ thuộc vào cấu tạo hệ di chuyển, phân thành cần trục ôtô: cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục tháp , cần trục chân đế, cần trục cột buồm, cần trục công xôn + Máy trục kiểu cầu: máy trục có phận mang tải cầu xe palăng di chuyển theo yêu cầu chuyển động Máy trục kiểu cầu gồm: cầu trục, nửa cổng trục + Máy trục kiểu đường cáp: máy trục có phận mang tải treo xe di chuyển theo cáp cố định trụ đỡ Máy trục kiểu đường cáp gồm: máy trục cáp cầu trục cáp - Xe tời chạy đường ray cao - Palăng thiết bị nâng treo vào kết cấu cố định treo vào xe con, palăng có dẫn động điện gọi palăng điện, palăng dẫn động tay gọi palăng thủ công - Tời thiết bị nâng dùng để nâng, hạ kéo tải Tời hoạt động thiết bị hồn chỉnh riêng đống vai trị phận thiết bị nâng phức tạp khác - Máy nâng máy có phận mang tải nâng, hạ theo khung hướng dẫn Máy nâng dùng nâng vật có khối lượng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm b) Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng - Rơi tải trọng: chủ yếu nâng tải, nang cần, móc buộc tải, công nhân lái nâng lúc quay tải bị vướng vào vật xung quanh, phanh cấu bị hỏng, má phanh mòn mức quy định, mô men phanh bé, dây cáp bị mịn bị đứt, mối nối cáp khơng đảm bảo… 58 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Sập cần: cố thường xảy gây chết người, nối cáp không kỹ thuật, khoá cáp mất, hỏng phanh, cầu tải tầm với xa nhầt làm đứt cáp - Đổ cầu: vùng đất làm việc không ổ định, đất bị lún mặt có góc nghiêng quy định Cầu tải bị vướng vào vật xung quanh Trường hợp dùng cầu để nhổ hay kết cấu chôn đất dễ gây nguy hiểm đổ cầu - Tai nạn điện: tai nạn điện xảy trường hợp sau: + Thiết bị điện chạm vỏ + Cần cẩu chạm vào đường dây mang điện hay bị phóng điện hồ quang vi phạm khoảng cách an toàn điện cao áp + Thiế bị nâng đề lên dây cap mang điện 6.3.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn : 59 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG a) u cầu an toàn với số chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng * Cáp: cpá chi tiết quan trọng loại máy trục Thiết bị nâng thường sử dụng loại cáp có khả chịu uốn tốt - Chọn cáp: + Cáp sử dụng phải có khả chịu lực phù hợp tác dụng lên cáp + Có cấu tạo phù hợp với tính sử dụng + Cáp có đủ chiều dài cần thiết ĐỐi với cáp dùng để buộc phải đảm bảo bảo góc tạo thành nhánh cáp không lớn 900 - Loại bỏ cáp: sau thời gian sử dụng, cáp bị mòn ma sát, gỉ bị gãy, đứt sợi bị vào tang rịng rọc, tượng phát triển dần đến lúc cáp bị đứt hồn tồn Ngồi cáp cịn bị hỏng thắt nút, bị kẹp… Do phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, vào quy định hành để loại bỏ cáp khơng cịn đủ tiêu chuẩn * Xích: loại xích sử dụng xích xích hàn - Xích hàn: mắt xích có hình ơvan, hai đầu nối với mắt lồng vào mắt - Xích lá: mắt xích dập theo mẫu nối với trục quay - Chọn xích: chọn xích phải có khả chịu lực phù hợp với lựctác dụng lên xích - Loại bỏ xích: mắt xích mịn q 10% kích thước ban đầu khơng sử dụng * Tang rịng rọc - Tang: tang dùng cuộn xích hay cuộn cáp Yêu cầu tang: +Đảm bảo đường kính theo yêu cầu + Cấu tao tang phải đảm bảo yêu cầu làm việc + Tang phải loại bỏ rạn nứt - Ròng rọc: dùng để thay đổi hướng chuyển động cáp hay xích để làm lợi lực hay tốc độ Yêu cầu cảu ròng rọc: + Đảm bảo đường kính buli theo yêu cầu + Cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc + Ròng rọc phải loại bỏ rạn, nứt hay mòn 0,5 mm đường kính cáp * Phanh: 60 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG Phanh sử dụng tất loại máy trục hầu hết cấu chúng Tác dụng phanh dùng để ngừng chuyển động cấu thay đổi tốc độ - Các loại phanh: theo nguyên tắc hoạt động , phanh chia làm hai loại: phanh thường đóng phanh thường mở Phanh thường đóng phanh ln làm việc trừ cấu Phanh thường mở loại phanh làm việc có tác động ngoại lực Theo cấu tạo, phanh chia làm loại: phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh - Chọn phanh: tính toán chọn phanh theo yêu cầu - Loại bỏ phanh: phanh loại bỏ trường hợp sau: + Đối với má phanh phải loại bỏ mịn khơng đều, má phanh khơng mở đều, má mịn tới đinh vít má phanh, bánh phanh bị mịn sâu qua 1mm, phanh có vết rạn nứt, phanh làm việc má phanh tiếp xúc với bánh góc nhỏ 80% góc quy định, độ hở má phanh bánh phanh lứon 0,5mm đường kính bánh phanh 150-200 mm lớn 1-2mm đường kính bánh phanh 300mm, bánh phanh bị mịn từ 30% độ dày ban đầu trở lên, độ dày má phanh mòn 50% + Đối với phanh đai, phải loại bỏ phanh có vết nứt đai phanh, độ hở đai phanh bánh nhỏ 2mm lớn 4mm, bánh phanh bị mòn 30% chiều dày ban đầu thành bánh phanh, đai phanh bị mòn 50% chiều dày ban đầu, phanh làm việc đai phanh tiếp xúc với bánh phanh góc nhỏ 80% góc tính tốn, phanh bánh phanh mịn khơng b) Yêu cầu thiết bị an toàn máy Để ngăn ngừa cố tai nạn lao động trình sử dụng thiết bị nâng, thiết bị phải trang bị hệ thống an toàn phù hợp - Danh mục thiết bị an toàn cho thiết bị nâng gồm: + Thiết bị khống chế tải + Thiết bị hạn chế góc nâng cần + Thiết bị hạn chế hành trình xe con, máy trục + Thiết bị hạn chế góc quay + Thiết bị hạn chế máy trục di chuyển tự + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải + Thiết bị đo góc nghiêng mặt đáy trục đứng báo hiệu góc nghiêng lớn góc nghiêng cho phép + Thiết bị báo hiệu máy trục vào vùng nguy hiểm đường dây tải điện 61 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG + Thiết bị đo độ gió tín hiệu thơng báo âm ánh sáng gió đạt tới tốc độ giới hạn quy định + Thiết bị tầm với tải trọng cho phép tương ứng 6.3.3 Quản lý tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng: a) Quản lý thiết bị nâng Thiết bị nâng thiết bị có mức nguy hiểm cao, việc quản lí phải chặt chẽ từ chế tạo trình sử dụng sữa chữa Các thiết bị nâng như: loại máy trục có trọng tải từ trở lên, xe tời chạy ray cao, có buồng điều khiển có buồng điều khiển có tải trọng từ trở lên, trước đưa vào sử dụng sau sửa chữa lớn phải ban tra an toàn lao động cấp tỉnh cấp đăng ký giấy phép sử dụng Những thiết bị nâng khơng thuộc diện ban tra an tồn lao động cấp tỉnh đăng ký, thủ trưởng đơn vị cấp giấy phép sử dụng Nội dung cơng tác quản lí thiết bị nâng sở gồm: - Lập hồ sơ kỹ thuật thiết bị nhau: + Lí lich thiết bị nâng + Thuyết minh, hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, bảo quản sử dụng an toàn - Tổ chức bảo dưỡng sữa chữa định kỳ - Tổ chức khám nghiệm thiết bị nâng b) Thanh tra việc quản lí, sử dụng thiết bị nâng Bao gồm: - Nghe báo cáo về: + Nắm số looking, chủng loại, thiết bị nâng + Tình hình đăng ký, khàm nghiệm thiết bị nâng + Tình trạng kỹ thuật cảu thiết bị nâng + Tình hình bảo dưỡng sữa chữa định kỳ + tình hình cố tai nạn thiết bị nâng - Kiểm tra hồ sơ tài liệu: + Các văn phân công trách nhiệm + Các hồ sơ lí lịch + Sổ giao ca + Tài liệu huán luyên công nhân 62 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG + Sổ liệt kê phận mang tải + Các biên nghiệm thu - Kiểm tra thực tế trường + Vị trí lắp đặt thiết bị nâng + Tình trạng kỹ thuật + Trình độ thợ + Các biện pháp an toàn 6.4 An toàn xưởng thực hành ôtô: Một số tai nạn thường xảy công tác sửa chữa ôtô biện phap đề phịng tai nạn đó: 6.4.1.Cháy, bỏng da: -Đặc biệt đề phịng bị bỏng tháo xử nước nóng két nước ôtô Trước mở nắp két nước nóng phải mang găng tay bảo hộ, khơng đưa mặt tới gần miệng két nước - Nếu bàn tay bị vấy axit ắc quy phải rửa với nước lã - Khơng nên sờ mó vào ống thốt, ống góp phận nóng động 6.4.2 Đề phịng vật nặng rơi: - Khi nâng vật nặng bloc máy, hộp số ơtơ, phải biết dây xích palăng tốt, khố cứng để đảm bảo an tồn khơng bị tải - Không nên tin tưởng vào đội hay pa lăng lúc treo lơ lửng vật nặng, phải dùng khối gỗ lớn hay đội cố định an tồn kê thêm phía vật nặng - Khơng nên chui vào gầm xe lúc đội xe lên - Nếu nâng hai bánh xe trước ôtô lên khỏi mặt xưởng phải dùng khối gỗ tam giác chêm chặn hai bánh xe sau đề phòng xe di chuyển - Nếu phải nằm gầm xe sửa chữa, cần ý bàn chân cẳng chân bị xe khác chạy ngang qua cán phải 6.4.3 Phịng cháy, chữa cháy phân xưởng ơtơ: - Bộ chề hồ khí bị rị xăng bùng lửa nhạy động nóng Khơng nên cho động vận hành với mức ga mức cầm chừng lúc nắp buồng phao chế hồ khí mở - Phải trang bị đủ phương tiện PCCC xưởng thựchành ôtô - Không dự trữ nhiều xăng phân xưởng 63 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG - Chỉ đựng xăng can chuyên dùng an toàn - Phải ghi rõ loại nhiên liệu thùng chứa, đề phòng nhầm lẫn gây tai nạn cháy - Không dùng xăng rửa dụng cụ chi tiết máy tẩy rửa dầu mỡ quần áo Nên dùng dầu lửa dầu Gas- oil để rửa - Cấm không dùng xăng rửa tay - Nếu quàn áo bị vấy xăng phải thay, xăng làm hại da - Phải vứt bỏ giẻ lau máy váy xăng thùng giác có nắp đậy kín an tồn - Khi sớt xăng từ thùng chứa sang can chứa kia, phải đảm bảo có lỗ thơng cần thiết - Bố trí bình chữa cháy vào nơi thích hợp tiện lợi xưởng để dễ xử dụng cần thiết Chữa cháy xăng dầu phép dùng bọt cac bon Đioxide, nghiêm cấm dùng nước trường hợp - Nếu phải cho động vận hành thử nghiệm phân xưởng, cần phải nối dài ống góp cho xả hết khí thải ngồi tránh nhiễm khí độc CO điện giật 6.4.4 Đề phịng: - Khi phỉa sửa chữa xe lúc động không vận hành, nên tháo dây cọc ắc quy cách điện đầu dây - Phải đảm bảo cách điện tốt dây nối điện - Các dụng cụ chuyên dùng điện máy khoan, máy mài cầm tay phải nối thêm dây mát đất trướckhi sử dụng 6.4.5 Đề phòng bị sây sước đứt tay: - Để tránh bị đứt taykhi tháo ráp bóng đèn kính tụ đèn pha ơtơ phải cẩn thận tối đa, nên dùng dụng cụ cần thiết để tránh tai nạn hư hỏng - Phải cẩn thận đóngcác kính ơtơ -Cẩn thận tối đa tháo gỡ hay thay kính ơtơ vỡ 6.4.6 Quay Mani Ven khởi động máy: - Dùng tay quay kỹ thuật, đmả bảo an toàn Đứng dạng hai chân vững, giật tay quay ngược lên để quay trục khuỷu, không đẩy tay quay xuống - Trước máy phải đảm bảo hộp số vị trí tử điểm, tầm đánh lửa Denco đuáng điểm sớm cần thiết 64 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Đề phòng trục khuỷu quay ngược lui làm gãy tay, khơng nên quay tít vịng trịn tay quay 6.4.7 Nâng, bê vật nặng: Trong trường hợp phải nâng bê vạt nặng cồng kềnh, nên chịu đựng sức nặng băng hai chân, khơng nên dùng lưng để tránh thương tích cột sống Nếu được, nên dùng cần trục palăng hay đội Vật nặng phải nhờ người giúp sức 6.4.8 Sữa chữa phận di động: - Nếu được, nên hồn tất cơng tác sửa chữa ôtô lúc động ngừng - Không tiến hành bôi trơn, châm nhớt lúc động vận hành - Không lau chùi phận quay với rẻ lau máy - Không nên đặt bàn tay nơi lề cửa ôtô lúc lau chìu cửa kính xe làm việc tương đương 6.4.9 Hàn điện, hàn gió đá xưởng ơtơ: - Nghiêm cấm tiến hành hàn điện hay gió đá phân xưởng sơn xe Bụi sơn bén lửa khoảng cách ngắn - Không vứt bừa bãi chi tiết kim loại nóng mặt xưởng - Bắt buộc học sinh mang kính bảo hộ tiến hành cơng tác hàn 6.4.10 An tồn phịng sơn xe: - Phải trang bị quạt thơng gió kỹ thuật cho phịng sơn xe Nên bao che bóng đèn điện đề phịng bụi sơn bén lửa - Không dùng nguồn nhiệt sai quy định để sưởi cho lị mau khơ - Phải cho máy hút bụi hoạt động tiến hành sơn xe Không khí có lẫn bụi sơn nguy hại hệ thống hô hấp 6.4.11 Lưu ý nâng, trục đội xe: - Chốt khố an tồn pa lăng cần trục phải đảm bảo tối đa trước sử dụng, đề phòng vật nặng rơi xuống đột xuất - Trước nâng đôi xe lên phải đảm bảo hộp số xe vị trí tử điểm, khố công tắc ngắt điện, thắng tay kéo vị trí - Kiểm tra việc hãm cứng bánh xe nâng xe lên 65 KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Tránh xa vùng gầm xe lúc nâng xe lên hay hạ xe xuống 6.4.12 An tồn cho thiết bị bơi trơn máy nén gió: - Thường xuyên chăm sóc quan sát ống dẫn khí nén Thay ống dẫn khí cũ bị khuyết tật đề phịng bị nổ tung áp suất - Nghiêm cấm việc đùa giỡn vơ ý thứcvới ống dẫn khí nén với thiết bị bôi trơn cao áp Dùng ống nén khí để thổi bụi dơ quần áo, đầu tóc việc làm vơ nguy hiểm - Nghiêm cấm học sinh đùa nghịch cách chĩa thẳng vòi phun dầu mỡ vào người khác Ap suất cao thiết bị bơi trơn gây thương tích cho mặt thể 6.4.13 Bơm bánh xe ôtô: - Thường xuyên kiểm tra áp kế máy bơm khí nén đảm bảo hoạt động yêu cầu kỹ thuật - Căn dặn học sinh không đặt gần kề bánh xe ơtơ lúc bơm Bánh xe có thể bị nổ tung nguy hiểm 6.4.14 Dụng cụ an toàn: - Phải loại bỏ sửa chữa dụng cụ thiếu an toàn cán búa gãy, đầu đục bị toét, cãn dũa nứt… - Khi đục sắt thép mài đá lửa phải ln mang kính bảo hộ - Học sinh phải báo cáo đầy đủ lên giáo viên dụng cụ hư hỏng thiếu an tồn 6.4.15 Vấn đề đùa nghịch học sinh: Trong xưởng ôtô, tuyệt đối cấm học sinh đùa nghich chạy, nhảy, đấm đa nhau, ném dụng cụ vào Hành động vô ý thức gây nhiều hậu tai hại 6.4.16 Một số nguyên tắc tổng quát : - Trong xưởng ôtô, xưởng trường, phải lấy chìa khố khỏi ổ khố cơng tắc xe giao cho trưởng xưởng - Trong xưởng trường học sinh khơng phép tự khởi động động khơng có cho phép cảu giáo viên 66 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Nên bố trí cho phép học sinh làm việc bên xe ôtô thời gian quy định 67 ... nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thông tin an toàn vệ sinh lao động - Xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động - Hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 10 KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH... ngặt an toàn lao động 12 KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG - Đăng ký cấpphép sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động theo danh mục Bộ lao động. .. sinh an tồn lao động, phịng chống cháy nổ KHOA CƠNG NGHỆ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG Trong số thị ban hành thời gian thực Bộ luật lao động, có hai thị quan trọng có tác dụng thời gian

Ngày đăng: 26/08/2020, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w