Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM HỒNG LIÊM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ ĐỔI MỚI TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG: TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI CÁC KHÁCH SẠN Ở KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Lãn PGS.TS Hồ Huy Tựu Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn Thắng Phản biện 2: PGS TSKH Phạm Đức Chính Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Đăng Dờn Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp ĐH Đà Nẵng họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia Việt Nam; -Trung tâm Thông tin Học liệu Truyền thông – Đại học Đà Nẵng CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Đổi chứng minh nhân tố tạo lợi cạnh tranh hiệu hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch lưu trú Chính động, sáng tạo kỹ nhân viên nhân tố quan trọng tạo nên khác biệt tăng hài lòng khách hàng, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Kinh tế dịch vụ xem khu vực kinh tế trọng điểm Khánh Hịa, kỳ vọng đóng góp khoảng 44% GDP thu hút 40% lực lượng lao động vào năm 2020 Tuy nhiên, du lịch Khánh Hòa tình trạng thiếu sản phẩm du lịch đặc thù, song lại thừa sản phẩm bị trùng lắp Giá trị mà ngành du lịch mang lại khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm Nguyên nhân lực đội ngũ lao động Mặc dù có vai trị quan trọng, nghiên cứu đổi công việc người lao động ngành du lịch Hơn nữa, bối cảnh kinh tế chuyển đổi, cách mạng công nghiệp 4.0, lý thuyết tảng quản trị nhân có khác biệt định Do đó, nghiên cứu đổi công việc người lao động ngành khách sạn đề tài thú vị, mới, mang tính cấp thiết có ý nghĩa mặt học thuật thực tiễn quản trị 1.2 Tổng quan nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả nghiên cứu Việt Nam đổi công việc người lao động hạn chế Những nghiên cứu học giả quốc tế cịn số tồn tại, hạn chế nhân tố tình huống, giá trị cá nhân, chưa khám phá đầy đủ tương tác nhân tố mơ hình 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án khám phá đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến đổi công việc người lao động lĩnh vực lưu trú Khánh Hòa Các mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý thuyết, xây dựng mơ hình nghiên cứu tích hợp đa cấp đánh giá vai trò nhân tố mối liên hệ với đổi công việc người lao động, đề xuất hàm ý sách góp phần cho phát triển bền vững doanh nghiệp 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đổi công việc người lao động khách sạn Khánh Hịa Đó nhân tố thuộc tổ chức, nhân tố thuộc cá nhân, nhân tố thuộc công việc Dữ liệu sơ cấp thu thập từ tháng 05/2016 đến tháng 03/2017 1.6 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Tiếp cận dựa chuỗi Kích tác – Cá nhân – Phản ứng Nghiên cứu định tính nhằm mục tiêu hình thành mơ hình nghiên cứu, xây dựng phát triển thang đo làm sở thực khảo sát cho nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng sử dụng để đánh giá độ tin cậy, độ giá trị tính đơn hướng thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 1.7 Đóng góp đề tài 1.7.1 Đóng góp mặt học thuật Kết nghiên cứu góp phần cho hiểu biết tốt vai trò môi trường tổ chức, thiết kế công việc, trưởng thành công việc, vốn tâm lý, trung thành thương hiệu, hành vi hỗ trợ thương hiệu đổi công việc người lao động Là sở khoa học đáng tin cậy cho nghiên cứu đổi cơng việc người lao động tổ chức, góp phần phát triển lý thuyết hạn chế lĩnh vực đổi dịch vụ nói chung dịch vụ lưu trú nói riêng Là cơng trình nghiên cứu tiên phong khám phá nhân tố ảnh hưởng đến đổi công việc người lao động bối cảnh dịch vụ lưu trú Khánh Hịa 1.7.2 Đóng góp mặt thực tiễn quản trị Kết nghiên cứu luận án giúp nhà quản trị nhận diện đánh giá vai trò nguồn lực chiến lược tạo dựng lực đổi mới, góp phần hình thành lực động, từ phát huy lợi cạnh tranh doanh nghiệp Là sở việc lên kế hoạch, định nhà quản trị trình điều hành, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức, gia tăng đổi công việc người lao động Từ truyền tải thơng điệp lời hứa thương hiệu đến với khách hàng, hình thành nên hình ảnh thương hiệu gắn liền với chất lượng dịch vụ cộng đồng, tạo sức hút mãnh liệt doanh nghiệp khách hàng người lao động, góp phần gia tăng lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.8 Bố cục luận án Bố cục luận án bao gồm năm chương Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận hàm ý sách CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết tảng 2.1.1 Thuyết hỗ trợ tổ chức Thuyết hỗ trợ tổ chức Eisenberger & cộng (1986) đề xuất rằng, nhận thức người lao động hỗ trợ tổ chức hình thành thái độ họ tổ chức đó, thúc đẩy người lao động gắn bó với tổ chức hơn, làm việc tích cực có hiệu hơn, tận tâm công việc nỗ lực cho đổi 2.1.2 Mơ hình chuỗi dịch vụ - lợi nhuận Mơ hình cho thấy chất lượng dịch vụ với sách hỗ trợ tạo nên hài lịng, lòng trung thành suất nhân viên, từ tác động đến nhận thức khách hàng giá trị sản phẩm dịch vụ cung cấp, dẫn đến hài lòng lòng trung thành khách hàng cuối lợi nhuận tăng trưởng tổ chức (Hình 2.1) Hình 2.1 Mối liên kết chuỗi dịch vụ - lợi nhuận Nguồn: Heskett & cộng (1986) 2.1.3 Thuyết hai nhân tố Thuyết hai nhân tố Herzberg (1968) cho hai nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến thái độ nhân viên công việc, bao gồm: (i) Nhóm nhân tố trì, liên quan đến bối cảnh cơng việc, (ii) Nhóm nhân tố thúc đẩy, liên quan đến nội dung công việc Như vậy, công việc phải thiết kế quản lý cho phát huy tối đa khả lực tạo động lực cho người lao động 2.1.4 Thuyết đặc điểm công việc Thuyết đặc điểm công việc cho rằng, diện đặc điểm công việc làm tăng khả cá nhân việc tìm thấy thú vị ý nghĩa công việc, ý thức trách nhiệm thân kết công việc, tích lũy kiến thức kỹ để thấu hiểu kết thực tế hoạt động cơng việc (Hình 2.2) Hình 2.2 Lý thuyết đặc điểm công việc Nguồn: Hackman & Oldham (1976), Oldham & Hackman (2010) Tóm lại, người lao động thực nhiệm vụ, công việc thiết kế tạo động lực, nhận hỗ trợ tổ chức, làm việc môi trường phù hợp với mục tiêu giá trị cá nhân, họ có trạng thái tâm lý tích cực, gắn bó với tổ chức hơn, phát huy tốt lực thân, nỗ lực đổi nâng cao hiệu công việc hơn, mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng, từ góp phần lan tỏa hình ảnh thương hiệu phát triển bền vững tổ chức 2.2 Các khái niệm có liên quan đến đổi 2.2.1 Sáng tạo Sáng tạo việc có ý tưởng hữu ích sản phẩm, dịch vụ, quy trình chế 2.2.2 Đổi Đổi thể qua khía cạnh quan trọng đó, tất nhấn mạnh đến “tính mới” phần cốt lõi đổi Tính bao gồm tất mà theo nhận thức chủ thể mới, khác biệt trình bày Một cách tổng quát, sản phẩm hay dịch vụ mới, phương thức kinh doanh, phân phối hàng hóa hay sản phẩm, cách thức quản lý Phạm trù đổi tảng xuất phát nhận thức luận hành vi đổi mới, nhân tố quan trọng tạo nên hiệu hoạt động tổ chức 2.2.3 Sự đổi công việc người lao động Sự đổi công việc người lao động tự chủ người lao động việc xây dựng, phát triển áp dụng quy trình, phương pháp làm việc sản phẩm nhằm cải thiện hiệu suất làm việc đạt lợi ích thiết thực cho cá nhân, nhóm tổ chức 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đổi công việc ngƣời lao động Việc lược khảo 70 nghiên cứu có liên quan tổng hợp nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến đổi cơng việc người lao động thuộc bốn nhóm: (1) nhóm nhân tố thuộc tổ chức, (2) nhóm nhân tố thuộc nhóm, (3) nhóm nhân tố thuộc cơng việc, (4) nhóm nhân tố thuộc cá nhân 2.4 Khoảng trống lý thuyết cần tiếp tục nghiên cứu Về mơ hình nghiên cứu: Hầu hết nghiên cứu bị giới hạn tiến hành phân tích đơn cấp mơ hình nghiên cứu Về nhân tố ảnh hƣởng: (1) nghiên cứu đề cập đến môi trường tổ chức, thường đề cập đến nhận thức người lao động vào khía cạnh: tưởng thưởng, trao quyền kiểm sốt, chia sẻ thông tin, hội phát triển nghề nghiệp, (2) hai khía cạnh: kiểm sốt cơng việc yêu cầu công việc chưa nhận nhiều quan tâm học giả, (3) thiếu vắng nghiên cứu mở rộng vai trò vốn tâm lý đổi công việc Các nghiên cứu Việt Nam: Theo tìm hiểu tác giả, nghiên cứu liên quan đến đổi công việc người lao động khiêm tốn, đặc biệt lĩnh vực du lịch 2.5 Khung lý thuyết nghiên cứu đề xuất Kết nghiên cứu định tính khám phá xác định ba nhóm nhân tố có ý nghĩa, ảnh hưởng đến đổi công việc người lao động lĩnh vực lưu trú Bao gồm: Nhóm nhân tố thuộc tổ chức (Mơi trường tổ chức), nhóm nhân tố thuộc công việc (Thiết kế công việc, trưởng thành cơng việc), nhóm nhân tố thuộc cá nhân người lao động (Vốn tâm lý, trung thành thương hiệu, hành vi hỗ trợ thương hiệu) 2.6 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu lý thuyết 2.6.1 Sự đổi công việc người lao động Trong lĩnh vực dịch vụ, đổi công việc người lao động kết tương tác họ với khách hàng Trong luận án này, tác giả tập trung vào đổi công việc người lao động xem xét quy trình với nhiều giai đoạn khám phá nhân tố có ảnh hưởng đến 2.6.2 Thiết kế cơng việc, vốn tâm lý, trưởng thành công việc Dựa thảo luận lý thuyết mơ hình chuỗi dịch vụ - lợi nhuận, vai trị thiết kế cơng việc, vốn tâm lý quản trị nguồn nhân lực, nghiên cứu kỳ vọng vai trò tạo động lực nhân tố vốn tâm lý thiết kế công việc để người lao động trưởng thành đổi công việc Các giả thuyết sau đề xuất: H1: Sự trưởng thành cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến đổi cơng việc người lao động H2: Thiết kế cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến trưởng thành cơng việc người lao động H3: Thiết kế công việc có ảnh hưởng tích cực đến đổi công việc người lao động H4: Vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến trưởng thành công việc người lao động H5: Vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến đổi công việc người lao động 2.6.3 Môi trường tổ chức, hành vi hỗ trợ thương hiệu, trung thành thương hiệu Lý thuyết hỗ trợ tổ chức ra: Sự hỗ trợ tổ chức có vai trị quan trọng việc hình thành thái độ hành vi tích cực 11 3.3 Hiệu chỉnh bảng câu hỏi đánh giá sơ thang đo Một số thuật ngữ hiệu chỉnh để phù hợp với đối tượng khảo sát người lao động khách sạn khu nghỉ dưỡng Trước câu hỏi có phần giải thích hướng dẫn trả lời Hai mục hỏi “Tơi kiểm sốt số lượng sản xuất” “Tơi kiểm sốt chất lượng cơng việc mình” đánh giá chưa phù hợp với đặc tính vơ hình dịch vụ, đề nghị loại bỏ Việc đánh giá sơ thang đo dược thực nghiên cứu sơ định lượng Kết khái niệm (bao gồm 14 thành phần) có hệ số cronbach’s alpha tốt (> 0,7) 3.4 Xây dựng bảng câu hỏi Các mục hỏi thái độ, công việc xem quan trọng nên hỏi Môi trường tổ chức giả thuyết tảng cho ý thức, thái độ hành vi người lao động nên hỏi vị trí Tiếp đến mục hỏi lòng trung thành thương hiệu, hành vi hỗ trợ thương hiệu đổi công việc người lao động Và mục hỏi liên quan đến thông tin cá nhân người vấn bố trí trang cuối 3.5 Kích thƣớc mẫu Tổng số biến quan sát sử dụng 58 (bốn khái niệm đa hướng ba khái niệm đơn hướng) Dựa số báo đo lường khái niệm nghiên cứu, số lượng mẫu cho nghiên cứu 650 3.6 Phƣơng pháp phân tích Luận án sử dụng phương pháp phân tích sau: Phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích độ tin cậy thang đo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá - EFA, phương pháp phân tích nhân tố khẳng định - CFA, phương pháp mơ hình phương trình cấu trúc - SEM 12 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Có 627/650 mẫu hợp lệ, thu thập theo phương pháp thuận tiện, phân bổ theo tỷ lệ 1:1:1 ba khối: ăn uống, buồng, lễ tân phận khác Bao gồm 234 nam 393 nữ, làm việc khối buồng phòng (30,14%), khối ăn uống (33,97%), khối tiền sảnh phận khác (35,89%) Trong đó, chủ yếu nhân viên (83,25%), công tác khách sạn khu nghỉ dưỡng cao cấp (70,18%) tỉnh Khánh Hòa 4.2 Giá trị báo Giá trị trung bình báo là: 3,60/5,00 Các mục hỏi có giá trị cao thang đo lường hịa hợp (của mơi trường tổ chức), thấp thang đo lường thiết kế công việc Điều phần thể tranh văn hóa kinh doanh đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng theo chuẩn mực thương hiệu sở lưu trú Khánh Hịa Đó hợp tác, gắn kết, quan tâm để thấu hiểu hỗ trợ theo yêu cầu công việc người lao động Hơn nữa, kết phản ánh thận trọng chuyên nghiệp sở lưu trú suốt trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng, cho phải đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt Các giá trị thống kê liên quan đến thông số Skewness Kurtosis nhỏ 4.3 Đánh giá mơ hình đo lƣờng Trước hết việc kiểm định Cronbach’s alpha Kết cho thấy hệ số tương quan biến tổng tập trung, đạt từ 0,514 đến 0,830 Và hệ số cronbach’s alpha tốt (từ 0,765 đến 0,913) Thủ tục EFA loại biến VI-02 Kết quả, có 13 nhân tố thành phần trích xuất Hệ số tải nhân tố tốt, đạt từ 0,553 đến 0,881 Sau 13 thủ tục CFA với 52 báo Mơ hình tới hạn có 1196 bậc tự do, Chi-bình phương = 2059,855 (p = 0,000); CMIN/df = 1,722; CFI = 0,949; TLI = 0,944; GFI = 0,884; RMSEA = 0,034 Kết cho thấy mơ hình đo lường tới hạn phù hợp với liệu thị trường Các thang đo đạt tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt Kết kiểm định thang đo tóm tắt Bảng 4.13 Bảng 4.13 Bảng tóm tắt kết kiểm định thang đo Khái Số thành Số biến Trọng số ρc ρvc Giá trị niệm phần quan (hội tụ, sát phân biệt) FA 0,772 - 0,847 0,842 64,11% OC AF 0,810 - 0,893 0,913 72,56% Phù hợp IN 0,742- 0,865 0,860 67,26% HO 0,715 - 0,778 0,784 54,84% OP 0,657 - 0,786 0,770 52,84% PS Phù hợp RE 0,708 - 0,748 0,765 52,07% SE 0,700 - 0,752 0,811 51,88% VI 0,655 - 0,793 0,891 54,04% TW Phù hợp LE 0,778 - 0,854 0,855 66,30% JDs 0,662 - 0,786 0,863 51,38% Phù hợp BS 0,782 - 0,848 0,891 67,09% Phù hợp BL 0,700 - 0,820 0,814 59,50% Phù hợp WI 0,673 - 0,773 0,859 50,53% Phù hợp Nguồn: Kết xử lý liệu tác giả 4.4 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính SEM Kết cho thấy mơ hình có độ phù hợp với liệu thị trường thống kê có ý nghĩa với kích thước mẫu 627 (Bảng 4.14) Bảng 4.14 Các số thống kê phản ảnh độ phù hợp mơ hình RMSEA CFI 0,036 TLI GFI 0,940 0,936 0,874 CMIN df p CMIN/df 2273,545 1253 0,000 1,814 14 Bảng 4.15 Kết kiểm định mối quan hệ trực tiếp nhân tố mơ hình đề xuất Nhân tố Nhân tố Ƣớc S.E C.R phụ thuộc độc lập lƣợnga TW