1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt

27 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN ĐÔ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ PHẪU DAO GAMMA SAU PHẪU THUẬT ADENOMA TUYẾN YÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI, Năm 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khôi Phản biện 1: PGS.TS Võ Tấn Sơn Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Hịa Bình Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 Phản biện 3: PGS.TS Đồng Văn Hệ Bệnh viện Việt Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Học viện Quân y vào hồi Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Quân y ngày tháng năm MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Adenoma tuyến yên u lành, chiếm tỉ lệ từ 10-15% u nguyên phát sọ Chụp cộng hưởng từ (MRI) ghi nhận tỉ lệ mô u tồn lưu sau phẫu thuật từ 12,8 - 42% trường hợp Khi u tiếp tục tiến triển, phẫu thuật lại trường hợp thường gặp nhiều khó khăn Dựa vào đặc tính nhạy với tia xạ adenoma tuyến yên, xạ trị sử dụng nhằm hỗ trợ tiêu diệt tế bào u tồn dư hay u tái phát sau phẫu thuật Phương pháp xạ phẫu Dao Gamma đề cập phương pháp điều trị hiệu Tại Việt Nam, năm thập kỷ trước, việc điều trị adenoma tuyến yên chủ yếu nội khoa phẫu thuật Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh nơi tiếp nhận điều trị nhiều bệnh lý u não hệ thần kinh có bệnh adenoma tuyến yên Có nhiều trường hợp gặp khó khăn việc kiểm sốt bệnh điều trị nội khoa hay phẫu thuật lại Với phương tiện trang bị hệ thống xạ phẫu Dao Gamma, tiến hành điều trị hỗ trợ cho trường hợp Trong năm gần đây, số sở y tế áp dụng xạ phẫu Dao Gamma để điều trị bệnh adenoma tuyến yên, có nghiên cứu xạ phẫu Dao Gamma cho bệnh lý Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu xạ phẫu Dao Gamma cho người bệnh adenoma tuyến yên tồn dư tái phát sau phẫu thuật Chính thế, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xạ phẫu Dao Gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật Đánh giá kết xạ phẫu Dao Gamma người bệnh adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật Tính cấp thiết đề tài Adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật vấn đề thách thức điều trị Tỉ lệ adenoma tuyến yên tái phát sau phẫu thuật 12,8 - 42%, tỷ lệ cao Bên cạnh đó, việc phẫu thuật lại cho người bệnh khó khăn có nhiều nguy Trên giới có báo cáo điều trị adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật xạ trị Tại Việt Nam, thiếu nhiều báo cáo việc điều trị xạ trị cho adenoma tuyến yên, đặc biệt u tái phát tồn dư Chính thế, nghiên cứu thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết việc xạ trị cho trường hợp adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật Những đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu Việt Nam xạ trị cho adenoma tuyến yên tái phát tồn dư Nghiên cứu cho thấy đặc điểm mặt dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng người bệnh có adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật Nghiên cứu cho thấy việc hiệu xạ trị điều trị adenoma tuyến yên tái phát tồn dư Việc kiểm sốt kích thước u xạ trị đạt kết tốt 98% Ngoài ra, hầu hết adenoma tuyến yên tồn dư tái phát sau mổ có tăng tiết chất nội tiết có nồng độ nội tiết tố (NTT) trở mức bình thường Thời gian đáp ứng chất nội tiết tố trở mức bình thường từ tháng thứ sau xạ trị Bố cục luận án Luận án gồm 137 trang: Đặt vấn đề (2 trang), Tổng quan (39 trang), Đối tượng phương pháp nghiên cứu (25 trang), Kết (31 trang), Bàn luận (37 trang), Kết luận (2 trang) Kiến nghị (1 trang) Trong luận án có 35 bảng, 25 biểu đồ, 11 hình, phụ lục Có 138 tài liệu tham khảo, 10 tiếng Việt, 128 tiếng Anh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xạ phẫu Dao Gamma adenoma tuyến yên tái phát tồn dƣ sau phẫu thuật 1.1.1 Diễn tiến tự nhiên adenoma tuyến yên sau phẫu thuật Tỉ lệ tái phát adenoma tuyến yên thường cao, MRI sau mổ ghi nhận adenoma tuyến yên 12,8 - 42% trường hợp Có nhiều nghiên cứu đánh giá diễn tiến tự nhiên adenoma tuyến yên lại sau phẫu thuật phát triển theo thời gian Tác giả Tanaka Y cs đánh giá 40 người bệnh adenoma tuyến yên lại sau phẫu thuật thời gian thể tích adenoma tuyến yên tăng gấp đơi, tác giả nhận thấy thời gian thể tích adenoma tuyến yên lại sau phẫu thuật tăng gấp đơi trung bình 1836 ngày, thay đổi từ 506 đến 5378 ngày Tác giả Honergger J cs đăng tạp chí nội tiết Châu Âu theo dõi 15 người bệnh adenoma tuyến yên lại sau phẫu thuật thời gian 7,4 năm, tác giả nhận thấy thời gian adenoma tuyến n tăng gấp đơi thể tích sau 3,1 năm, thay đổi từ 0,8 đến 27,2 năm Tác giả Ekramullah S.M cs báo cáo thời gian thể tích adenoma tuyến n tăng gấp đơi thể tích nghiên cứu 14 người bệnh adenoma tuyến yên không chức 930 ngày thay đổi từ 200 đến 2550 ngày (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Thời gian adenoma tuyến n cịn lại sau phẫu thuật tăng gấp đơi thể tích Số Tác giả Năm ngƣời bệnh Thời gian theo dõi Thời gian adenoma tuyến yên không chức tăng gấp đơi thể tích Tanaka Y 2003 40 52,5 tháng 1836 ngày Honergger J 2008 15 7,4 năm 3,1 năm Ekramullah S.M 1996 14 năm 930 ngày 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam Năm 2007, Jagannathan J cs nghiên cứu Mỹ 90 người bệnh adenoma tuyến yên điều trị Dao Gamma quay với liều xạ trung bình 23 Gy theo dõi trung bình 45 tháng, tác giả nhận thấy 80% người bệnh có giảm kích thước khối u Tanaka S cs nghiên cứu điều trị 22 người bệnh adenoma tuyến yên u tiết PRL sau xạ phẫu Dao Gamma quay với liều xạ trung bình 25 Gy người bệnh theo dõi vịng 60 tháng kết cho thấy kiểm sốt khối u đạt 100% Yazdani S.O cs đánh giá 100 người bệnh adenoma tuyến yên điều trị Dao Gamma quay Kết cho thấy có 46 người bệnh adenoma tuyến n khơng hoạt tính nội tiết (HTNT), 54 người bệnh u có HTNT Sau xạ phẫu hiệu kiểm sốt kích thước u 92% (kích thước giảm 28%, khơng thay đổi 64%) Tỉ lệ đáp ứng điều trị kích thước u với u tiết GH 73%, nồng độ hormone 48% U tiết PRL đáp ứng kích thước u 67%, nồng độ hormone 46% U tiết ACTH đáp ứng kích thước u 70%, nồng độ hormone 35% Theo Nguyễn Thị Minh Phương nghiên cứu 73 người bệnh adenoma tuyến yên có 48 người bệnh điều trị xạ phẫu Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai: kết triệu chứng lâm sàng giảm dần theo thời gian, kích thước adenoma tuyến yên giảm dần có ý nghĩa thống kê sau 12, 24 36 tháng Đáp ứng kích thước u sau xạ phẫu: hoàn toàn (6,3%), bán phần (41,7%), bệnh ổn định (43,8%), bệnh tiến triển (8,3%) Đáp ứng nồng độ hormone: sau 6, 12, 24 36 tháng bình thường tỉ lệ tăng dần nhóm có HTNT, nhóm tiết PRL nhóm tiết GH Biến chứng suy tuyến yên sau can thiệp gặp tỉ lệ thấp 12,5%, biến chứng khác nhẹ thoáng qua CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 81 người bệnh với chẩn đoán xác định adenoma tuyến yên phẫu thuật, khám, điều trị theo dõi Đơn vị Gamma Knife - Khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 03 năm 2017 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn ngƣời bệnh - Người bệnh phẫu thuật u tuyến yên, có kết giải phẫu bệnh adenoma tuyến yên chụp MRI đánh giá u tồn dư sau phẫu thuật u tái phát sau phẫu thuật với đường kính lớn u < cm Có định xạ phẫu Dao Gamma để ngăn phát triển adenoma tuyến yên hay u có gây triệu chứng lâm sàng - Người bệnh có đầy đủ xét nghiệm hormone tuyến yên - Thể trạng chung cịn tốt: số Karnofsky > 70, khơng mắc bệnh cấp tính mạn tính trầm trọng - Người bệnh định điều trị bổ túc phương pháp xạ phẫu với hệ thống xạ phẫu Leksell Gamma Knife Đơn vị Gamma Knife - Khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy - Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu - Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh chẩn đoán adenoma tuyến yên xạ phẫu Dao Gamma trước - Người bệnh có xạ phẫu Dao Gamma bệnh lý não trước - Tồn trạng người bệnh kém, có rối loạn ý thức tăng áp lực nội sọ nặng - Người bệnh mắc bệnh ung thư khác - Phụ nữ có thai cho bú - Người bệnh có sử dụng thuốc có ảnh hưởng đến kết xét nghiệm chức tuyến yên thuốc ngừa thai, thuốc hướng thần, glucocorticosteroid, levothyroxin, rifampicin, ketoconazole 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu kết hợp với tiền cứu, theo dõi dọc nhóm người bệnh nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực Đơn vị Gamma Knife - Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy 2.2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 03 năm 2017 2.2.4 Cỡ mẫu Chúng áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: n Z (21 / 2)  p(1  p) d2 (2.1) p: tỉ lệ kiểm soát u xạ phẫu Dao Gamma sau phẫu thuật nghiên cứu trước Chúng mong muốn đạt hiệu 95% từ chọn p=0,95 Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu (cơng thức 2.1), chúng tơi tính cỡ mẫu lý thuyết 73 người bệnh Tỉ lệ mẫu dự kiến 10%, cỡ mẫu chọn 80 người bệnh Nghiên cứu thu nhận 81 người bệnh Theo hướng dẫn RTOG 90-05 (Radiation therapy oncology group) liều xạ phẫu theo kích thước thể tích u sau: Bảng 2.1 Liều xạ phẫu theo kích thước thể tích khối u Trung bình đƣờng kính Thể tích u Liều xạ phẫu tối đa (mm) (cm ) (Gy) 12,5 1,02 27,5 15,0 1,77 25,0 17,5 2,81 22,5 20,0 4,19 20,0 22,5 5,96 18,7 25,0 8,18 17,5 27,5 10,9 16,5 30,0 14,1 15,0 32,5 18,0 14,0 (Nguồn: Theo Flickingera J C cs, 2013) Bảng 2.2 Liều xạ phẫu theo thể bệnh Thể bệnh Liều trung bình (Gy) Giới hạn liều (Gy) U không HTNT 15,8 8-22,5 U tiết GH 19,4 12-25 U tiết ACTH 20,7 15-29,5 U tiết PRL 18,7 13,3-33 U tiết khác 12-28,7 (Nguồn: Theo Flickingera J C cs, 2013) Bảng 2.3 Đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn RECIST Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh tiến triển Toàn tổn thương biến Tổng đường kính khối u giảm 30% so với tổng đường kính khối u đo trước điều trị Tổng đường kính khối u tăng 20% so với tổng đường kính khối u ban đầu tổng đường kính khối u nhỏ nghiên cứu Tổng đường kính khơng nhỏ có nhỏ Bệnh ổn không đủ để xem đáp ứng phần định mà không lớn để xem tiến triển so với tổng đường kính nhỏ thời gian nghiên cứu (Nguồn: Eisenhauera P cs, 2009) 11 3.3 Kết điều trị xạ phẫu Trong 81 người bệnh adenoma tuyến yên lựa chọn có định điều trị xạ phẫu Các người bệnh xạ phẫu (nhóm xạ phẫu) theo dõi sau điều trị 3, 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54 60 tháng 3.3.1 Đặc điểm chung nhóm xạ phẫu liều xạ phẫu Bảng 3.4 Phân bố liều xạ phẫu theo hai nhóm bệnh Nhóm u tăng Liều xạ phẫu Nhóm u khơng Nhóm nghiên NTT tăng NTT cứu (n=23) (n=58) (n=81) Trung bình 17,74 ± 2,28 15,55 ± 2,07 16,17 ± 2,33 Thấp 13 12 12 Cao 22 22 22 ≤ 14 Gy (4,3) 20 (34,5) 21 (25,9) > 14 Gy 22 (95,7) 38 (65,5) 60 (74,1) (Gy) Giá trị p 90% qua nghiên cứu có thời gian kiểm soát u dài sau xạ phẫu Dao Gamma 4.2.2 Đánh giá kết điều trị nồng độ nội tiết tố máu 4.2.2.1 Đáp ứng nội tiết nhóm u tăng NTT Bảng 4.2 So sánh kết điều trị u tăng NTT Tác giả Số ngƣời bệnh Chúng 23 người bệnh Thời gian theo dõi Kết 17,74 ± 2,28 Gy 60 tháng Nội tiết trở mức bình thường PRL: 20% GH: 46,7% 21 người bệnh 14,05 ± 2,89 Gy 36 tháng 40% nội tiết trở mức bình thường 40 người bệnh U tăng PRL: 18-22 Gy U tăng GH: 20-25 Gy U tăng ACTH: 25-30 Gy 20 tháng (12-60 tháng) Yazdani S.O cs (2015) 56 người bệnh 24 Gy 24 tháng Iwai Y cs (2009) 26 người bệnh u tăng GH 20 Gy (14-30 Gy) 84 tháng (36-144 tháng) Trở mức bình thường: 42% Kiểm sốt tốt: 50% Hafez R.F (2014) 54 người bệnh U tăng PRL: 18-22 Gy U tăng GH: 20-25 Gy U tăng ACTH: 25-30 Gy 12 – 84 tháng Trở mức bình thường: PRL: 62% GH: 60% ACTH: 70% Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2018) Elshibiny M.F cs (2015) Liều xạ phẫu Dao Gamma Kiểm soát hormone: PRL 56%, GH: 62%, ACTH: 62% Trở mức bình thường/kiểm sốt tốt: GH: 48% / 73% PRL: 46% / 67% ACTH: 35% / 70% 19 4.2.2.2 Thời điểm đáp ứng nội tiết tố Khi phân tích thời điểm đáp ứng điều trị chất nội tiết PRL GH, nhận thấy thời điểm chất PRL bắt đầu đáp ứng với điều trị tháng thứ với chất GH thời điểm bắt đầu đáp ứng điều trị tháng thứ 12 Thời điểm chất nội tiết đáp ứng điều trị trở mức bình thường PRL tháng thứ 18, GH tháng thứ 30 sau xạ phẫu Dao Gamma Nguyễn Thị Minh Phương ghi nhận thời điểm chất nội tiết trở bình thường tháng thứ sau xạ phẫu Dao Gamma Sallabanda K cs phân tích 30 người bệnh adenoma tuyến yên có 26 người bệnh adenoma tuyến yên có tăng NTT cho thấy 65,4% người bệnh nội tiết trở bình thường 15,3% người bệnh có cải thiện nồng độ nội tiết máu, thời điểm đáp ứng nội tiết trở bình thường hay cải thiện trung bình 12,3 tháng với GH 61,8 tháng với ACTH Grant R.A cs báo cáo 31 người bệnh adenoma tuyến yên tăng NTT điều trị xạ phẫu Dao Gamma với thời gian theo dõi trung bình 40,2 tháng nhận thấy 70% người bệnh có nồng độ nội tiết trở sau thời gian theo dõi trung bình 17,7 tháng Tác giả cho thấy thời gian trung bình trở mức bình thường chất nội tiết: ACTH 11,7 tháng, GH 18,4 tháng PRL 57 tháng Như vậy, đáp ứng chất nội tiết với điều trị xạ phẫu Dao Gamma trở mức bình thường nghiên cứu chúng tơi tương tự với tác giả khác giới Sự đáp ứng nội tiết thường chậm tháng thứ 6, 12 sau xạ phẫu Dao Gamma Hơn nửa trường hợp có đáp ứng hồn tồn với xạ phẫu Dao Gamma mặt nội tiết trở lại mức bình thường sau thời gian theo dõi xa người bệnh có u tăng NTT sau xạ phẫu Dao Gamma nên điều trị nội tiết kèm theo nhằm nhanh chóng cải thiện số nội tiết máu cải thiện triệu chứng lâm sàng tăng chất nội tiết 20 4.2.2.3 Suy tuyến yên Suy tuyến yên triệu chứng cần ý trình điều trị xạ phẫu Dao Gamma adenoma tuyến yên Bên cạnh việc xạ phẫu Dao Gamma, điều trị nội khoa góp phần quan trọng cho kết điều trị Ghi nhận trước xạ phẫu Dao Gamma, tỉ lệ suy tuyến yên nghiên cứu 53,1% Sau xạ phẫu Dao Gamma, tỉ lệ suy tuyến yên giảm dần tháng thứ đến tháng thứ 30,9% Tuy nhiên, trường hợp suy tuyến yên điều trị bổ sung thuốc nội tiết tố (ngoại trừ trường hợp suy giảm chức GH hormone sinh dục) Tỉ lệ ổn định hết lần tái khám tháng thứ 36, sau từ tháng thứ 36 tỉ lệ suy tuyến yên tăng dần trở lại tháng 48 67,6% tháng 54 72,2% Điều giải thích giai đoạn ban đầu u đáp ứng với xạ phẫu Dao Gamma làm giảm kích thước u, từ làm giảm chèn ép lên cực trước tuyến yên nên giảm tỉ lệ suy tuyến yên, mặt khác có can thiệp việc bổ sung thuốc nội tiết tố Tuy nhiên giai đoạn muộn, tế bào tuyến n thối hóa xạ phẫu Dao Gamma làm tăng lại tỉ lệ suy tuyến yên Đây biến chứng muộn quan trọng xạ phẫu Dao Gamma tuyến yên Chúng ghi nhận thời điểm xuất suy tuyến yên sau xạ trị từ tháng thứ 24 sau xạ trị Ghi nhận tỉ lệ suy tuyến yên xuất sau xạ trị tăng dần ổn định khoảng 32-35% sau 42 tháng xạ trị Tanaka S.và cs nghiên cứu 22 người bệnh tăng PRL điều trị xạ phẫu, liều xạ trung bình 22 Gy (16-30 Gy), thời gian theo dõi trung vị 60 tháng (16-129 tháng) nhận thấy 100% người bệnh có nồng độ PRL giảm, nồng độ trung bình từ 88,4 ng/ml xuống cịn trung bình 28,4 ng/ml Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001 21 Tuy nhiên theo dõi sau, tác giả nhận thấy có người bệnh xuất tình trạng suy tuyến yên Thời điểm xuất suy tuyến yên trung bình 19 tháng (4-40 tháng) Tỉ lệ suy tuyến yên sau năm 23% sau năm gặp 42% suy tuyến yên Castinetti F cs báo cáo 76 người bệnh với loại adenoma tuyến yên khác nhau, thời gian theo dõi tối thiểu năm phần ba số người bệnh theo dõi 10 năm, tác giả phát 21% người bệnh xuất suy tuyến yên thời gian trung bình 48 tháng, điều lần củng cố tầm quan trọng việc theo dõi lâu dài rối loạn chức suy tuyến yên Độ nhạy trục nội tiết tố khác người bệnh, ngoại trừ GH nhạy cảm thời gian thiếu hụt Zibar T.K cs báo cáo 27 người bệnh adenoma tuyến yên xạ phẫu Dao Gamma, thể tích u trung bình 4,73 cm3, liều xạ phẫu Dao Gamma trung bình 20 Gy, thời gian theo dõi trung bình 72 tháng cho thấy 30% người bệnh xuất suy tuyến yên sau xạ phẫu Dao Gamma, biểu đồ cộng dồn cho thấy tần suất suy tuyến yên bị sau xạ phẫu Dao Gamma 42% thời điểm xuất suy tuyến yên trung bình 41,5 tháng (3-96 tháng) Tác giả Sheehan J.P báo cáo 512 người bệnh adenoma tuyến yên không tăng NTT xạ phẫu Dao Gamma cho thấy tỉ lệ suy tuyến yên trước xạ phẫu Dao Gamma 58% Sau thời gian theo dõi 120 tháng, tác giả ghi nhận tỉ lệ suy tuyến yên xuất 21,1% Tác giả tiến hành phân tích đơn biến đa biến yếu tố nguy gây rối loạn chức tuyến yên xấu bao gồm: tăng liều xạ phẫu Dao Gamma vùng biên u (OR=1,07 [95%CI 1,01-1,12], p=0,018) tiền sử xạ phẫu Dao Gamma trước (OR=2,44 [95%CI 1,04-5,77], p=0,041) Người bệnh bị rối loạn thị giác có 22 nhiều khả bị rối loạn chức tuyến yên sau điều trị (OR=2,39 [95%CI 1,19-4,83], p=0,015) 4.2.3 Đánh giá biến chứng xạ phẫu Dao Gamma Nghiên cứu không ghi nhận biến chứng thị giác Theo nghiên cứu Sebastian P cs 94 người bệnh điều trị xạ phẫu Dao Gamma adenoma tuyến yên biến chứng thị giác sau xạ phẫu Dao Gamma có tỉ lệ 5,3% Tác giả phân tích đa biến cho thấy yếu tố nguy gây biến chứng thị giác sau xạ phẫu Dao Gamma xạ phẫu Dao Gamma theo phương pháp truyền thống (OR=10,36, p=0,04) Gopalan R cs ghi nhận biến chứng thị giác sau xạ phẫu Dao Gamma 6,2% (3/48 người bệnh) người bệnh có rối loạn thị giác trước mổ, người bệnh có tình trạng bệnh tiến triển u to lại sau xạ phẫu Dao Gamma KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 03 năm 2017, thu nhận tổng cộng 81 trường hợp chẩn đoán adenoma tuyến yên tồn dư tái phát sau phẫu thuật vào nghiên cứu Chúng tiến hành phân thành nhóm người bệnh: - U tăng tiết nội tiết tố: 23 người bệnh (28,4%) - U không tăng tiết nội tiết tố: 58 người bệnh (71,6%) Chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ngƣời bệnh adenoma tuyến n Lâm sàng: - Tuổi trung bình nhóm bệnh 43,35 ± 11,9, tuổi nhỏ 18 tuổi lớn 73 tuổi - Tỉ lệ nam: nữ 1:1, nữ giới chiếm đa số 53,1% 23 - Thời gian khởi bệnh nghiên cứu chúng tơi trung bình: 32 tháng - Thời gian từ lúc phẫu thuật đến xạ phẫu Dao Gamma trung bình: 10 tuần - Nhức đầu thường gặp chiếm 84%, rối loạn thị giác chiếm 54,3% nhóm u khơng tăng nội tiết tố triệu chứng thị giác xuất nhiều - Rối loạn kinh nguyệt chiếm tỉ lệ 9,9%, tiết sữa chiếm tỉ lệ 7,4%, thiểu tình dục chiếm 13,6% Cận lâm sàng: - Thể tích trung bình adenoma tuyến n 5553 mm3, kích thước u trước xạ 24,49 mm - Phân độ KNOSP, độ III: 51,9% độ IV: 12,3% - 60,5% trường hợp có xâm lấn giao thoa thị, u dạng đặc chiếm tỉ lệ 54,3% u dạng hỗn hợp chiếm tỉ lệ 45,7% - U tăng tiết Prolactin 10/23 trường hợp u tăng tiết GH 15/23, có người bệnh tăng tiết lúc loại nội tiết Prolactin GH - Tương quan nghịch nồng độ GH kích thước u (r= -0,416, p= 0,048) Đánh giá kết điều trị xạ phẫu Dao Gamma bệnh adenoma tuyến yên - Triệu chứng đau đầu rối loạn thị giác giảm dần theo thời gian, giảm có ý nghĩa thống kê từ tháng thứ sau xạ phẫu Dao Gamma - Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt tiết sữa giảm hoàn tồn, người bệnh có thai sinh bình thường 24 - Kích thước u đáp ứng với xạ phẫu Dao Gamma từ tháng thứ 12, đáp ứng hoàn toàn: 13,6%, đáp ứng phần: 50,6%, bệnh ổn định: 33,3% có 2,5% bệnh tiến triển khối u tăng kích thước - Tỉ lệ kiểm sốt u 97,5%, khơng có khác biệt nhóm - Các chất nội tiết giảm dần sau xạ phẫu Dao Gamma theo thời gian Thời gian đáp ứng với xạ phẫu Dao Gamma Prolactin tháng thứ GH tháng thứ 12 - Thời điểm xuất suy tuyến yên sau xạ phẫu Dao Gamma sau 24 tháng - Biến chứng sớm xạ phẫu Dao Gamma thống qua, thường gặp nhức đầu, khơ miệng chán ăn KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu trên, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Chụp MRI sớm sau phẫu thuật adenoma tuyến yên giúp đánh giá nguy u tồn lưu để xét định xạ phẫu Dao Gamma Bên cạnh việc dựa vào tường trình phẫu thuật, chụp MRI vịng 72 sau phẫu thuật cho thấy có giá trị chẩn đốn u tồn lưu sau phẫu thuật Chụp MRI muộn thường khó phân biệt mơ u tồn lưu mơ tổ chức hóa sau phẫu thuật Chụp MRI sớm có giá trị để đánh giá diễn tiến u tồn lưu sau phẫu thuật cách so sánh với lần chụp sau, từ có kế hoạch can thiệp phù hợp - Theo dõi lâu dài sau điều trị để phát kiểm sốt tình trạng suy giảm nội tiết tố Xạ phẫu Dao Gamma ảnh hưởng chức nội tiết thùy trước tuyến yên, cần có kế hoạch theo dõi lâu dài để bổ sung hormone cho trường hợp suy chức tuyến n DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Đô, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Văn Hịe (2020) Nghiên cứu hiệu kiểm sốt kích thước adenoma tuyến yên tồn dư tái phát sau phẫu thuật xạ phẫu dao gamma bệnh viện Chợ Rẫy (Effective of tumor size control by gamma knife in recurrent or residual pituitary adenoma) Tạp chí Y học Việt Nam Tập 492 Số & tháng 07/2020 tr 101-105 Nguyễn Văn Đô, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Văn Hòe (2020) Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh adenoma tuyến yên tồn dư tái phát sau phẫu thuật xạ phẫu dao gamma bệnh viện Chợ Rẫy (Evaluation the clinical and laboratory test characteristics of recurrent or residual pituitary adenoma) Tạp chí Y học Việt Nam Tập 492 Số & tháng 07/2020 tr 117-121 Nguyễn Văn Đô, Vũ Văn Hịe, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Văn Khơi (2019) Assessment of clinical and subclinical response of patients with pituitary adenoma by gamma knife in choray hospital (Đánh giá đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng người bệnh adenoma tuyến yên điều trị Gamma knife bệnh viện Chợ Rẫy) Journal of Military Pharmaco-medicine Vol 44, No.7, tháng 9/2019 tr 60-66, 142-150 ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết xạ phẫu Dao Gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh adenoma tuyến yên. .. phát tồn dư sau phẫu thuật Đánh giá kết xạ phẫu Dao Gamma người bệnh adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật Tính cấp thiết đề tài Adenoma tuyến yên tái phát tồn dư sau phẫu thuật vấn... Xạ phẫu Dao Gamma adenoma tuyến yên tái phát tồn dƣ sau phẫu thuật 1.1.1 Diễn tiến tự nhiên adenoma tuyến yên sau phẫu thuật Tỉ lệ tái phát adenoma tuyến yên thường cao, MRI sau mổ ghi nhận adenoma

Ngày đăng: 26/08/2020, 08:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thời gian adenoma tuyến yên còn lại sau phẫu thuật tăng gấp đôi thể tích  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 1.1. Thời gian adenoma tuyến yên còn lại sau phẫu thuật tăng gấp đôi thể tích (Trang 6)
Bảng 2.2. Liều xạ phẫu theo thể bệnh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 2.2. Liều xạ phẫu theo thể bệnh (Trang 10)
Bảng 2.4. Đáp ứng điều trị về nồng độ hormone - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 2.4. Đáp ứng điều trị về nồng độ hormone (Trang 11)
Bảng 3.3. Phân bố triệu chứng lâm sàng - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 3.3. Phân bố triệu chứng lâm sàng (Trang 12)
Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo giới - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo giới (Trang 12)
Bảng 3.5. Tỉ lệ biến chứng sau xạ phẫu Dao Gamma theo nhóm bệnh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 3.5. Tỉ lệ biến chứng sau xạ phẫu Dao Gamma theo nhóm bệnh (Trang 16)
Bảng 4.1. Tỉ lệ kiểm soát kích thướ cu sau xạ phẫu Dao Gamma của các nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 4.1. Tỉ lệ kiểm soát kích thướ cu sau xạ phẫu Dao Gamma của các nghiên cứu (Trang 19)
Bảng 4.2. So sánh kết quả điều trị u tăng NTT - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên tt
Bảng 4.2. So sánh kết quả điều trị u tăng NTT (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w