2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) tuổi 4, 5, 6, 7, 8 và 10. Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đánh giá sinh trưởng, sản lượng, tỷ lệ thể tích và sản lượng các loại sản phẩm gỗ Keo tại tượng, hiệu quả kinh tế của rừng và đề xuất chu kỳ kinh doanh hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 4, 5, 6, 7, 8 và 10;2.3. Nội dung nghiên cứu Đánh giá sinh trưởng và sản lượng rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 4, 5, 6, 7, 8 và 10; Tỷ lệ thể tích và sản lượng của các loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng ở tuổi 4, 5, 6, 7, 8 và 10; Đánh giá hiệu quả kinh tế (NPV, IRR, BCR) của rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 4, 5, 6, 7, 8 và 10; Đề xuất lựa chọn chu kỳ kinh doanh hợp lý theo hướng ổn định và tối ưu hoá lợi nhuận của rừng trồng Keo tai tượng.2.4. Phương pháp nghiên cứua. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Đề tài tiến hành lập bổ sung 3 ô tiêu chuẩn (OTC) ở các tuổi rừng (tuổi 4 và tuổi 5). Diện tích OTC: 500 m2 (20 m25 m). Phương pháp lập OTC áp dụng theo phương pháp: Ngẫu nhiên hệ thống, theo đó OTC được lập ngẫu nhiên tại 3 vị trí: chân sườn đỉnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP o0o NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHU KỲ KINH DOANH HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) TẠI CÔNG TY XUÂN SƠN, THẠCH THÀNH, THANH HÓA NGÀNH: LÂM SINH Hà Nội - Năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Sự phát loài Keo tai tượng 1.1.2 Các nghiên cứu Keo tai tượng 1.1.3 Nghiên cứu chu kỳ kinh doanh 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Sự phát loài Keo tai tượng .6 1.2.2 Nghiên cứu xác định chu kỳ kinh doanh 1.3 Thành thục sản lượng thành thục kinh tế 10 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .12 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu .13 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY XN SƠN, THẠCH THÀNH, THANH HÓA 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn .21 3.2 Mơ hình sản xuất kinh doanh cơng ty Xuân Sơn .21 3.2.1 Đất đai, thổ nhưỡng .21 3.2.2 Quy trình trồng chăm sóc, bảo vệ rừng 22 3.2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng trồng công ty Xuân Sơn 24 3.3 Điều kiện kinh tế – xã hội .26 3.3.1 Kinh tế 26 3.3.2 Thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực 26 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đánh giá sinh trưởng sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tuổi khác 28 4.2 Tỷ lệ thể tích sản lượng loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng tuổi khác .30 4.2.1 Tỷ lệ thể tích loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng .30 4.2.2 Sản lượng loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng 31 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế (NPV, IRR, BCR) rừng trồng Keo tai tượng tuổi khác 32 4.3.1 Giá bán loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng .32 4.3.2 Tính chi phí thu nhập cho rừng Keo tai tượng tuổi khác nhau.32 4.4 Đề xuất lựa chọn chu kỳ kinh doanh hợp lý theo hướng ổn định tối ưu hoá lợi nhuận rừng trồng Keo tai tượng 41 CHƯƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCR Tỷ suất thu nhập chi phí NPV Giá trị IRR Tỷ suất hoàn vốn nội LN Lợi nhuận Cx Chi phí sản xuất OTC Ơ tiêu chuẩn BNN Bộ nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TCLN Tiêu chuẩn lâm nghiệp GTSX Giá trị sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Điều tra tiêu sinh trưởng 13 Bảng 2.2: Điều tra giá bán loại gỗ Keo tai tượng công ty Xuân Sơn.14 Bảng 2.3: Bảng xử lý số liệu tiêu lâm học 15 Bảng 2.4: Bảng xử lý số liệu phân loại sản phẩm gỗ trịn tính trữ lượng cho loại 16 Bảng 3.1: Diện tích rừng công ty Xuân Sơn 25 Bảng 3.2: Lồi trồng 26 Bảng 4.1: Một số tiêu sinh trưởng trữ lượng Keo tai tượng tuổi khác 28 Bảng 4.2: Tỷ lệ thể tích loại sản phẫm gỗ keo tai tượng (1 - 4) tuổi khác 30 Bảng 4.3: Sản lượng loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng ( - 4) tuổi khác tính cho 31 Bảng 4.4: Giá bán loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng công ty Xuân Sơn 32 Bảng 4.5: Thu nhập từ bán loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng tuổi khác 34 Bảng 4.6: Tỷ lệ thu nhập loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng ( 1- 4) 35 tuổi khác tính cho .35 Bảng 4.7: Tổng hợp chi phí trồng rừng, chăm sóc bảo vệ 01 rừng Keo tai tượng tuổi khác (Phụ lục 1) 36 Bảng 4.8: Giá trị thu nhập (BPV), giá trị chi phí (CPV) lợi nhuận (NPV) cho Keo tai tượng cho phương án khai thác tuổi 4,5,6,7,8 10 .38 Bảng 4.9: Một số tiêu tài tính cho 01 Keo tai tượng phương án khai thác tuổi khác 39 Bảng 4.10: Chi phí, doanh thu lợi nhuận tính cho rừng keo tai tượng mơ hình kinh doanh khác 40 Bảng 4.11: NPV kinh doanh rừng Keo tai tượng chu kỳ kinh doanh khác với mức lãi suất vay khác 42 Bảng 4.12: NPV từ chu kỳ kinh doanh chu kỳ giao đất (nhiều chu kỳ kinh doanh) 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tăng trưởng trữ lượng (M) lâm phần Keo tai tượng tuổi khác .29 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tài nguyên rừng tự nhiên nước ta ngày cạn kiệt, nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên nhằm: trì tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng đầu nguồn, phòng chống lũ lụt… làm cho sức ép kinh tế rừng trồng ngày cao Đặc biệt vùng trung du miền núi, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm lâm nghiệp ngày lớn, rừng trồng cung cấp sản phẩm gỗ chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Cơng ty Xn Sơn doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, có ngành nghề kinh doanh là: trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác… Từ năm 2016, với hỗ trợ quyền địa phương, cơng ty Xn Sơn thực thí điểm mơ hình trồng rừng FSC cho nhóm hộ trồng Keo huyện Thạch Thành, với mục tiêu tạo nguồn nguyên liệu bền vững cho chế biến xuất khẩu, sản phẩm chế biến từ gỗ có chứng FSC đảm bảo tiêu chuẩn xuất Hiện công ty phát triển 1700 trồng rừng FSC với 1.351 hộ tham gia, tổ chức sản xuất theo 157 nhóm thuộc xã địa bàn huyện Thạch Thành Dự kiến năm 2019, diện tích mở rộng 3.000 Keo tai tượng có nhiều ưu điểm so với loài mọc nhanh rừng trồng nguyên liệu khác Hiện nay, rừng trồng Keo tai tượng thuộc cơng ty Xn Sơn nói riêng hầu hết Lâm trường - Công ty lâm nghiệp nước ta, chu kỳ kinh doanh thường xác định khoảng - năm theo kinh nghiệm chủ quan chủ rừng, chưa có nghiên cứu nhằm xác định chu kỳ kinh doanh Keo tai tượng hiệu mặt kinh tế Như vậy, để kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng Thạch Thành, Thanh Hóa đạt hiệu kinh tế cao việc thực đề tài: “Nghiên cứu xác định chu kỳ kinh doanh hiệu rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) công ty Xuân Sơn, Thạch Thành, Thanh Hóa” cần thiết Kết nghiên cứu góp phần xác định tuổi thành thục tài Keo tai tượng đề xuất lựa chọn chu kỳ kinh doanh hợp lý theo hướng ổn định tối đa hóa lợi nhuận cho lồi trồng đa tác dụng địa phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Sự phát loài Keo tai tượng Theo Gunn Midgley (1991) [8], Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) loài mọc nhanh có biên độ sinh thái rộng Keo tai tượng phân bố tự nhiên phía Bắc Australia, Papua New Guinea, Đơng Indonesia Vùng phân bố rộng không liên tục từ vĩ tuyến 8º – 19º vĩ Nam Thường phân bố nơi có độ cao thấp từ 10 – 400 m không vượt 800 m Loài đem trồng thành công Sabah (Malaysia), Philippines, Hawai, Costa Rica nhiều nơi khác Ở Indonesia, Keo tai tượng trồng từ năm 1940 Ở Thái Lan, Keo tai tượng đưa vào trồng từ năm 1935, đến năm 1964 trở lại phát triển mạnh Năm 1961, Trung Quốc nhập khoảng 50 loài từ Australia vào trồng thử nghiệm, song số lồi có triển vọng gây trồng diện rộng, có Keo tai tượng Ở nhiều nước, Keo tai tượng trồng với mục đích kinh tế Ngày nay, loài mở rộng nhiều nước điển hình như: Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Ấn Độ, Nigieria, Tanzania, Băng-lađét, Trung Quốc, Mỹ,… 1.1.2 Các nghiên cứu Keo tai tượng - Về giá trị sử dụng Haruni Krisnawati cộng (2008 – 2010) [9] đưa kết luận, gỗ Keo tai tượng thích hợp cho bột giấy, ván dăm, dăm gỗ, có tiềm cho gỗ xẻ, gỗ công nghiệp, đồ nội thất,… Gỗ Keo tai tượng cho nhiệt lượng 4800 đến 4900 Kcal/kg sử dụng làm củi than Rơi cành khơ sử dụng làm nhiên liệu,… Mùn cưa nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho nấm ăn Cây Keo tai tượng hữu ích cho bóng mát, sàng lọc, chắn gió, ranh giới,… Cây sử dụng nơng lâm kết hợp kiểm sốt xói mịn Nhiều quốc gia chọn trồng loài Keo tai tượng cánh đồng hoang nơi đất trống đồi trọc để cải thiện độ phì nhiêu đất, bảo vệ đất Cây Keo tai tượng có khả sinh trưởng mạnh mẽ, vượt qua cạnh tranh từ cỏ dại, có khả cố định đạm (Nito) làm tăng hoạt động sinh vật đất, phục hồi thể chất tính chất lý hóa đất Cây Keo tai tượng sử dụng làm hàng rào cản lửa, thơng thường có đường kính từ cm trở lên Keo tai tượng cịn lồi có nốt sần chứa Rhizobium Bradyrhibium, có khả tổng hợp Nitơ tự khơng khí cao - Về sinh trưởng Haruni Krisnawati cộng (2008 – 2010) [9] đưa kết luận: Keo tai tượng loài ưa sáng mạnh nhập trồng thành công nhiều nước như: Trung Quốc, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Lào,… Sinh trưởng mạnh nơi có độ cao 300 m so với mực nước biển Chiều cao biến động từ đến 30 m, đường kính từ 25 – 35 cm, đơi 50 cm Rừng trồng Keo tai tượng 10 tuổi nơi đất trung bình cho 12 đến 15 m3/ha/năm, nơi đất tốt với xuất xứ phù hợp trồng thâm canh cho từ 18 đến 20 m3/ha/năm, chí đạt 25 m3/ha/năm Tăng trưởng bình quân giai đoạn 10 – 13 tuổi đạt tới 24 m3/ha/năm, Nam Phi rừng trồng Keo tai tượng từ hạt đạt 21,9 m3/ha/năm từ dịng vơ tính đạt 30 m3/ha/năm Keo tai tượng thích nghi tốt với nhiều loại đất điều kiện mơi trường, phát triển nhanh chóng nơi có hàm lượng dinh dưỡng đất thấp, chí có tính axit, đất bị suy thối Keo tai tượng sinh trưởng tốt đất đá ong (đất có lượng lớn oxit sắt nhôm), nhiên không phát triển điều kiện nhiễm mặn bóng râm Gunn Midgley (1991) [8] báo cáo rằng: Keo tai tượng loài xuất nhiều sau xáo trộn rừng, dọc theo đường vùng nơng nghiệp Indonesia, Papua New Guinea Lồi Keo tai tượng thường tìm thấy vùng đất thấp nhiệt đới, vùng khí hậu đặc trưng thời kỳ khô hạn ngắn tháng Độ cao giới hạn loài mực nước biển (đến khoảng 480 m so với mực nước biển) Tuy nhiên, loài phát triển độ cao tới 800 m Tổng lượng mưa hàng năm khu vực nơi Keo tai tượng phát triển từ 1000 mm đến 4500 mm, với trung bình hàng năm lượng mưa từ 1446 mm đến 2970 mm Keo tai tượng thích hợp nhiệt độ trung bình tối thiểu khoảng 12°C đến 16°C tối đa trung bình nhiệt độ xấp xỉ 31°C đến 34°C Keo tai tượng lồi khơng phát triển liên tục suốt năm, tăng trưởng thường chậm không thuận lợi điều kiện lượng mưa thấp nhiệt độ mát mẻ, dễ bị chết sống vùng hạn hán sương giá kéo dài 1.1.3 Nghiên cứu chu kỳ kinh doanh Mc Connell cộng (1983) [10] khảo sát ảnh hưởng thay đổi giá gỗ chi phí trồng rừng đến chu kỳ khai thác phương pháp giải tốn tối ưu động, đặt tình tương lai, đất trồng rừng dịch chuyển khỏi khu vực lâm nghiệp đó, chi phí trồng rừng cao Kết nghiên cứu họ cho thấy, giá gỗ tăng với tỷ lệ tăng khơng đổi, chi phí trồng rừng tăng nhanh, chu kỳ khai thác tăng theo thời gian, ngược lại, giá gỗ tăng với tốc độ tăng cao tỷ lệ tăng chi phí, chu kỳ khai thác giảm theo thời gian Ngoài ra, tỷ lệ tăng giá gỗ phải nhỏ tỷ lệ chiết khấu, ngược lại, việc khai thác rừng bị trì hỗn giá trị thu nhập từ trồng rừng liên tục tăng theo thời gian - Các nghiên cứu giới xác định tuổi khai thác rừng trồng thường sử dụng tiêu chí sau: + Tối đa hóa sản lượng rừng trồng (MGY): Theo Thomson (1942) [13], tiêu chí sử dụng Đức nhiều nước năm 30 kỷ 20 Tiêu chí khơng cịn giá trị thực tiễn bỏ qua yếu tố quan trọng chi phí trồng rừng, lãi suất chiết khấu giá trị đất trồng rừng, tiêu chí khơng cho phép đạt mục tiêu tối đa hóa sản lượng rừng tổng sản lượng gỗ xét dài hạn Bảng 4.11: NPV kinh doanh rừng Keo tai tượng chu kỳ kinh doanh khác với mức lai suất vay khác Đơn vị tính: Đồng Lãi suất Chỉ tiêu NPV 10% NPV/ha/năm NPV 12% NPV/ha/năm NPV 14% NPV/ha/năm Chu kỳ kinh doanh (năm) 10 11.993.467 22.758.030 32.243.751 45.359.388 57.791.843 88.339.266 2.998.367 4.551.606 5.373.959 6.479.913 7.223.980 8.833.927 10.073.498 18.645.676 26.262.612 36.759.703 46.243.400 68.949.182 2.518.374 3.729.135 4.377.102 5.251.386 5.780.425 6.894.918 8.340.641 14.952.444 20.985.772 29.306.532 36.411.424 53.021.154 2.085.160 2.990.489 3.497.629 4.186.647 4.551.428 5.302.115 Kết phân tích bảng 4.11 cho thấy, phân tích hiệu kinh tế mức lãi suất 10,0,%, 12,0%, 14,0% NPV tất chu kỳ kinh doanh giảm dần, lớn Tuy giá trị tổng NPV tăng tăng chu kỳ kinh doanh, lại có thay đổi khác biệt giá trị NPV/ha/năm chu kỳ kinh doanh khác Ở mức lãi suất 10,0%/năm, giá trị NPV/ha/năm chu kỳ kinh doanh năm, năm năm đạt 2.998.367 đồng/ha/năm, 4.551.606 đồng/ha/năm 5.373.959 đồng/ha/năm Trong giá trị chu kỳ kinh doanh năm đạt 6.479.913 đồng/ha/năm so với chu kỳ kinh doanh 10 năm đạt 8.833.927 đồng/ha/năm thấp 2.354.014 đồng/ha/năm Ở mức lãi suất 12,0%/năm, NPV/ha/năm chu kỳ kinh doanh năm đạt 5.251.386 đồng/ha/năm so với chu kỳ kinh doanh 10 năm đạt 6.894.918 đồng/ha/năm thấp 1.643.532 đồng/ha/năm Khi mức lãi suất tăng lên đến 14,0%/năm, giá trị NPV/ha/năm đạt cao chu kỳ kinh doanh 10 năm 5.302.115 đồng/ha/năm, sau đến chu kỳ kinh doanh năm năm 42 Từ phân tích tuổi thành thục tài cho thấy chu kỳ kinh doanh (hay tuổi khai thác) nhân tố quan trọng định hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng Nhìn chung khơng nên kinh doanh Keo tai tượng với chu kỳ kinh doanh ngắn 4, hay năm, mà nên kéo dài để gia tăng lợi nhuận Trong trường hợp lãi suất vay thấp (dưới 10%/năm) chu kỳ kinh doanh nên để đến 10 năm, năm Trong trường hợp lãi suất cao (12,0%/năm trở lên), chu kỳ kinh doanh từ năm trở lên đáp ứng tối đa hóa lợi nhuận - Đề xuất lựa chọn tuổi khai thác dựa theo NPV từ chu kỳ giao đất tuổi rừng để nhằm ổn định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khai thác Trường hợp công ty thuê đất trồng kinh doanh Keo tai tượng với thời gian 50 năm NPV chu kỳ giao đất thể qua bảng 4.12 Bảng 4.12: NPV từ chu kỳ kinh doanh chu kỳ giao đất (nhiều chu kỳ kinh doanh) Chu NPV chu Số chu kỳ NPV tăng hàng kỳ NPV chu NPV chu kỳ chu 50 năm chu (Năm kỳ KD kỳ giao đất kỳ giao đất năm (chu kỳ giao đất ) 10 (đồng) 15.274.335 29.838.385 42.780.652 60.861.744 79.095.411 125.806.076 (đồng) 139.832.602 212.743.558 228.052.437 265.311.447 276.205.495 319.767.150 (đồng) 11.652.717 21.274.356 28.506.555 37.901.635 46.034.249 63.953.430 kỳ) 12 10 (đồng) 9.621.639 7.232.199 9.395.081 8.132.614 8.959.590 Qua bảng 4.12 ta thấy, giá trị NPV từ tất chu kỳ kinh doanh rừng chu kỳ giao đất (50 năm), chu kỳ kinh doanh năm đạt khoảng 139,8 triệu đồng/ha; chu kỳ kinh doanh năm đạt khoảng 212,7 triệu đồng/ha; chu kỳ kinh doanh năm đạt khoảng 228,05 triệu đồng/ha; chu kỳ kinh doanh năm đạt khoảng 265,3 triệu đồng/ha; chu kỳ kinh doanh năm đạt khoảng 276,2 triệu đồng/ha; chu kỳ kinh doanh 10 naăm đạt khoảng 319,7 triệu đồng/ha 43 Dựa vào NPV chu kỳ tổng số chu kỳ kinh doanh rừng chu kỳ giao đất ta thấy, chu kỳ giao đất kinh doanh rừng với chu kỳ 10 năm có chu kỳ kinh doanh với lợi nhuận đạt khoảng 63,9 triệu đồng/1 chu kỳ 10 năm Chu kỳ năm có chu kỳ kinh doanh với lợi nhuận đạt khoảng 46 triệu đồng/1 chu kỳ năm Chu kỳ năm có chu kỳ kinh doanh với lợi nhuận đạt khoảng 37,9 triệu đồng/1 chu kỳ năm Và khoảng 28,5 triệu đồng/1 chu kỳ năm (với chu kỳ kinh doanh rừng/ chu kỳ giao đất), khoảng 21,2 triệu đồng/1 chu kỳ năm (với 10 chu kỳ kinh doanh rừng/1 chu kỳ giao đất), khoảng 11,6 triệu đồng/1 chu kỳ năm (với 12 chu kỳ kinh doanh rừng/1 chu kỳ giao đất) Như vậy, với thông số kinh tế kỹ thuật kinh doanh rừng công ty Xuân Sơn, tỷ lệ chiết khấu 7% theo phân tích chúng tơi, đứng góc độ chủ rừng chu kỳ kinh doanh tối thiểu năm (tốt 10 năm) thu lợi nhuận ổn định với mục đích cung cấp gỗ nguyên liệu (bột giấy, dăm gỗ, gỗ bóc,… ) Nếu kinh doanh gỗ lớn rừng trồng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu cần nuôi dưỡng thêm – năm, tức khai thác chu kỳ 12 13 năm đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận rừng trồng cung cấp sản phẩm gỗ lớn 44 CHƯƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đánh giá sinh trưởng sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tuổi khác - D1.3: Tăng từ 9,3 cm tuổi đến 22,81 cm tuổi 10 - Hvn: Tăng từ 11,75m tuổi đến 22,12m tuổi 10 - G (m2/ha): Tăng từ 11,82 m2/ha tuổi đến 23,19 m2/ha tuổi 10 5.1.2 Tỷ lệ thể tích sản lượng loại sản phẩm gỗ Keo tai tượng tuổi khác - Sản phẩm gỗ Keo tai tượng công ty Xuân Sơn chia làm loại chính, theo kích thước đường kính giảm dần - Sản lượng loại sản phẩm gỗ có giá trị tăng theo tuổi, tuổi cao sản lượng gỗ có kích thước lớn tăng ngược lại 5.1.3 Đánh giá hiệu kinh tế (NPV, IRR, BCR) rừng trồng Keo tai tượng tuổi khác - Thu nhập từ giá bán đứng rừng trồng Keo tai tượng tuổi chênh lệch lớn, tăng dần theo tuổi, thu nhập nhỏ tuổi với 76.024.454 đồng/ha lớn tuổi 10 với 383.925.728 đồng/ha - Ở tuổi rừng khác nhau, tiêu đánh giá hiệu kinh tế (NPV, IRR, BCR) cao (đều lớn 0), kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng loài từ tuổi đến tuổi 10 khu vực nghiên cứu có lãi Đặc biệt kinh doanh với chu kỳ kéo dài từ năm đến 10 năm 5.1.4 Đề xuất lựa chọn chu kỳ kinh doanh hợp lý theo hướng ổn định tối ưu hoá lợi nhuận rừng trồng Keo tai tượng - Từ kết phân tích NPV, trường hợp lãi suất vay thấp (khoảng 10%/năm) chu kỳ kinh doanh gỗ nguyên liệu nên để đến 10 năm, năm (trùng với mơ hình kinh doanh mà hầu hết chủ rừng 45 kinh doanh Kinh doanh gỗ lớn nên khai thác rừng trồng Keo tai tượng với chu kỳ 12 năm 13 năm cho lợi nhuận ổn định 5.2 Tồn Để đánh giá xác tồn diện vấn đề cần phải có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến đối tượng nghiên cứu Với yêu cầu đó, xét phạm vị nghiên cứu kết đạt nhận thấy đề tài số tồn chưa làm sau: - Do thời gian lực có hạn nên đề tài dừng lại mức nghiên cứu đánh giá đối tượng tuổi 4, 5, 6, 7, 10 tuổi khác chưa thực - Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá trữ lượng, sản lượng, sản phẩm gỗ Keo tai tượng, tiêu kinh tế với giả định nhân tố rủi ro tự nhiên gió bão, cháy rừng chưa đề cập Trong phạm vi nghiên cứu đề tài áp dụng cách tối đa hóa lợi nhuận sở phân tích NPV tỷ lệ gỗ sản phẩm đề xuất lựa chọn kỳ khai thác cho ổn định tối ưu hoá lợi nhuận rừng trồng Keo tai tượng, mà chưa áp dụng đầy đủ theo phương pháp tối ưu hóa kinh tế (economical optimization) thiếu số liệu đầu vào 5.3 Kiến nghị - Với kết đạt được, đồng thời nhận rõ tồn mà đề tài chưa làm với đối tượng (rừng trồng Keo tai tượng) khu vực nghiên cứu, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Đối với rừng trồng Keo tai tượng công ty Xuân Sơn, Thạch Thành, Thanh Hóa, tuổi khai thác tối thiểu nên tuổi 7, tốt nên chọn tuổi 10 để tối ưu hóa lợi nhuận rừng trồng - Hướng nghiên cứu tới cần sâu việc áp dụng tối ưu hóa (optimization) kinh doanh rừng trồng Keo tai tượng, cần xem xét thêm yếu tố tác động lập địa, rủi ro tự nhiên, 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp PTNT (2019), Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN, ngày 19/03/2019 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2018, Hà Nội Dương Thị Thanh Tân (2015), Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng gỗ lớn Công ty TNHH Vĩnh Hưng, Tạp chí KHLN, Viện KHLN Việt nam, Hà Nội Duerr, W.A et al (1956), Financial maturity: a guid to profitable timber growing, US Department of Agriculture Đỗ Anh Tuân (2013), Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu rừng trồng keo lai theo quan điểm kinh tế cơng ty Lâm nghiệp Lương Sơn, Hịa Bình, Tạp chí KHLN, Viện KHLN Việt nam, Hà Nội Đỗ Văn Bản (2018),“Nghiên cứu xác định tuổi thành thục công nghệ thành thục kinh tế mơ hình rừng trồng Keo lai Keo tai tượng số vùng sinh thái trọng điểm (Đông Bắc Bộ, Trung Bộ Đông Nam Bộ)”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Faustmann (1849), On the determination of the value which forest land anf immature stands pose for forestry, Oxford Institute Goundry, G.K (1960), Forest management and the theory of capital, Canadian Journal of political Economics Gunn and Midgley (1991), Planted Acacia species in the world, Csiro Forestry and Forest Product Australia Haruni Krisnawati, Maarit Kallio and Markku Kanninen (2008 – 2010), Acacia mangium Willd Ecology,silviculture and productivity, CIFOR 10 Mc Connell et al (1983), The comperative statics of the Faustmann model of forest management, Staff Paper, Department of Agriculture and Applied Economics, University of Minnesota 11 Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả (1993), Khảo nghiệm loài xuất xứ Keo Acacia, Báo cáo khoa học, Viện KHLN Việt nam, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hà (2001), Xác định chu kỳ kinh doanh tối ưu trồng rừng nguyên liệu phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 13 Thomson, R.B (1942), An examination of basic principle of forest valuation, Duke University School of Forestry 14 Thông tư 38/2007/TT-BTT – Khái niệm Điều tra Danh mục Rừng (12/2008), Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 việc Phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao sản lượng, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020, Hà Nội 16 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11567-2:2016 Rừng trồng-Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ-Phần 2: Keo tai tượng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Trần Thị Thu Hà, Phạm Văn Điển (2014), Giáo trình quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chi phí sản xuất kinh doanh rừng Keo tai tượng Phụ lục 1a Chi phí sản xuất kinh doanh1 Phụ lục 1b Chi phí sản xuất kinh doanh1 rừng Keo tai tượng mơ hình năm chi phí sản xuất kinh Năm số tiền (vnđ) doanh Cây phân bón 4.497.900 Nhân cơng 8.137.500 Chăm sóc, bảo vệ 5.670.000 Chăm sóc, bảo vệ 7.297.500 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 rừng Keo tai tượng mơ hình năm chi phí sản xuất kinh số tiền Năm doanh (vnđ) Cây phân bón 4.497.900 Nhân cơng 8.137.500 Chăm sóc, bảo vệ 5.670.000 Chăm sóc, bảo vệ 7.297.500 3,4 Chăm sóc, bảo vệ 3.150.000 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 Chi phí vận chuyển Chi phí khai thác Tổng 10.981 3,4, 4.725.000 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 Chi phí vận chuyển 17.448.571 Chi phí khai thác 17.448.571 tai tượng mơ hình năm chi phí sản xuất kinh số tiền (vnđ) doanh Cây phân bón 4.497.900 14.430.00 59.187.90 Tổng Phụ lục 1d Chi phí sản xuất kinh doanh1 rừng Keo tai tượng mơ hình năm chi phí sản xuất kinh số tiền (vnđ) doanh Năm Cây phân bón 4.497.900 Nhân cơng Chăm sóc, bảo vệ Chăm sóc, bảo vệ 8.137.500 5.670.000 7.297.500 Chăm sóc, bảo vệ 6.300.000 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 3,4,5, Chi phí vận chuyển Chi phí khai thác 66.800.043 Phụ lục 1d Chi phí sản xuất kinh doanh1 rừng Keo Năm Chi phí khai thác 50.715.757 Chăm sóc, bảo vệ 14.430.00 429 Keo tai tượng mơ hình năm chi phí sản xuất số tiền (vnđ) kinh doanh Cây phân 4.497.900 bón Nhân cơng 8.137.500 Chăm sóc, bảo vệ 5.670.000 Chăm sóc, bảo vệ 7.297.500 Tổng 10.981 Phụ lục 1c Chi phí sản xuất kinh doanh1 rừng Năm Chi phí vận chuyển 429 Tổng 22.565.714 22.565.714 78.609.329 Phụ lục 1e Chi phí sản xuất kinh doanh1 rừng Keo Năm tai tượng mô hình 10 năm chi phí sản xuất số tiền (vnđ) kinh doanh Cây phân 4.497.900 bón 3,4,5,6, Nhân cơng Chăm sóc, bảo vệ Chăm sóc, bảo vệ 8.137.500 5.670.000 7.297.500 Chăm sóc, bảo vệ 7.875.000 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 26.117 Chi phí vận chuyển 3,4,5,6,7,8, 10 143 26.117 Chi phí khai thác 8.137.500 5.670.000 7.297.500 Chăm sóc, bảo vệ 11.025.000 Chăm sóc, bảo vệ 1.575.000 37.8 Chi phí vận chuyển Chi phí khai thác 143 87.287.186 Tổng Nhân cơng Chăm sóc, bảo vệ Chăm sóc, bảo vệ Tổng 90.000 37.8 90.000 113.982.900 Phụ lục 2: Chi phí khai thác vận chuyển Thiết kế khai thác cho Đơn vị tính: Đồng (VND) STT Hạng mục ĐVT Thiết kế khai thác Vận chuyển Km Định mức Đơn giá Thành tiền 200.000 1.000.000 10 200.000 2.000.000 vật tư/1 Phụ lục 3: Thuyết minh thiết kế trồng rừng Loài cây: Keo tai tượng Địa điểm trồng: Xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa TT I II a b c d a b c e a III 10 Phụ lục 3a Bảng tính chi phí cơng lao động cho chu kỳ kinh doanh Đơn vị tính: Đồng (VND) Định Hạng mục ĐVT mức/ha Đơn giá Thành tiền Cho Trồng rừng cơng/ha 77,5 105.000 8.137.500 Xử lý thực bì công/ha 25 105.000 2.625.000 Cuốc hố công/ha 22 105.000 2.310.000 Vận chuyển phân bón lót cơng/ha 8,5 105.000 892.500 Lấp hố công/ha 105.000 840.000 Vận chuyển, trồng công/ha 12 105.000 1.260.000 Nghiệm thu công/ha 105.000 210.000 Chăm sóc 106,5 315.000 11.392.500 Chăm sóc rừng năm công/ha 39 105.000 4.095.000 Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17,5 105.000 1.837.500 Trồng dặm công/ha 105.000 210.000 Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17,5 105.000 1.837.500 Nghiệm thu cơng/ha 105.000 210.000 Chăm sóc rừng năm công/ha 52,5 105.000 5.722.500 Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17,5 105.000 1.837.500 Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17,5 105.000 1.837.500 Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17,5 105.000 1.837.500 Nghiệm thu cơng/ha 105.000 210.000 Chăm sóc rừng năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 15 105.000 1.575.000 Bảo vệ rừng 135 945.000 14.175.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm công/ha 15 105.000 1.575.000 Năm 10 công/ha 15 105.000 1.575.000 Tổng số công chu kỳ Công/ha 319 1.260.000 33.705.000 Phụ lục 3b Bảng tính chi phí vật tư, thiết bị cho chu kỳ kinh doanh Đơn vị tính: Đồng (VND) STT Loại vật tư I Cây giống ĐVT Định mức vật tư/1 Đơn giá 1.832 Thành tiền Cho 916.000 Trồng lần đầu 1.666 500 833.000 Trồng dặm (10%) 166 500 83.000 II Phân bón 3.581.900 Năm thứ 2.082.500 - NPK kg 166,60 6.000 999.600 - Phân đạm kg 83,30 10.000 833.000 - Phân Kali kg 49,98 5.000 249.900 Năm thứ 999.600 - NPK kg 83,30 6.000 499.800 - Phân đạm kg 49.98 10.000 499.800 - Năm thứ NPK 499.800 kg 83,30 6.000 499.800 Phụ lục 4: Bảng tra tỷ lệ gỗ Keo tai tượng Loài D1,3 (cm) %V (D>15 cm) %V (15>D>10 cm) %V (10>D>5 cm) %V (D