Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
43,65 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, tồn tại rất nhiều loại quan hệ xã hội khác Va để điều chỉnh quan hệ xã hội đó, nhiều loại chuẩn mực xã hội khác đời Bao gồm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực trị Va cá nhân, quan, tổ chức xã hội đều nghiêm chỉnh tuân thủ quy tắc, yêu cầu loại chuẩn mực xã hội góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, thực tế xã hội lúc nao chuẩn mực xã hội tôn trọng, tuân thủ lúc nơi ma thường xảy hanh vi sai lệch lam phá vỡ hiệu lực, tính ổn định Vậy, đó la những hanh vi nao, hậu nó gây la gif? Để lam rõ vấn đề nay, phạm vi bai tiểu luận cuối kỳ, em xin phân tích đề bai “Phân tích nội dung số hanh vi lệch lạc xã hội có thể nảy sinh vấn đề tội phạm” để trình bay những tìm hiểu về vấn đề 1.NỘI DUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội Theo Tập bai giảng Xã hội học Trường Đại học Luật Ha Nội: “Chuẩn mực đạo đức la tổng hợp quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, đó xác định nhiều xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hanh vi xã hội mỗi người, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội Chuẩn mực xã hội thường biểu dưới hai hình thức: chuẩn mực xã hội văn va chuẩn mực xã hội bất văn.Chuẩn mực xã hội văn la loại chuẩn mực xã hội ma nguyên tắc, quy định nó thường ghi chép lại văn dưới những hình thức khác Trong chuẩn mực xã hội văn có ba loại cụ thể la chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực trị va chuẩn mực tơn giáo.Chuẩn mực xã hội bất văn la những loại chuẩn mực xã hội ma quy tắc, yêu cầu nó thường không ghi chép lại văn bản; chúng chủ yếu tồn tại va phát huy vai trò, hiệu lực đường giáo dục truyền miệng va củng cố, lưu truyền từ hệ sang hệ khác.Có ba loại chuẩn mực xã hội bất văn cụ thể la chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán va chuẩn mực thẩm mĩ 1.1.2 Khái niệm lệch lạc chuẩn mực xã hội Khái niệm lệch lạc chuẩn mực xã hội (hay còn gọi la sai lệch chuẩn mực xã hội) thường hiểu hai góc độ sau: - Sai lệch chuẩn mực xã hội la hanh vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực xã hội (hanh vi sai lệch) Hanh vi bao gồm chuỗi hanh động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích để thỏa mãn nhu cầu người Trong nghiên cứu xã hội học tội phạm, nha nghiên cứu chủ yếu quan tâm va nghiên cứu về sai lệch chuẩn mực xã hội theo ý nghĩa thứ nhất – hanh vi sai lệch Tức la loại chuẩn mực đưa sở những yêu cầu chung cộng đồng nhằm khuôn định hanh vi cá nhân phải tuân theo Những cá nhân nao cộng đồng có hanh vi khác với yêu cầu hướng dẫn coi la hanh vi lệch chuẩn -Sai lệch chuẩn mực xã hội hiểu la những tình huống, kiện cụ thể sống đóng vai trò la những nhân tố phá vỡ tác động chuẩn mực xã hội (tình sai lệch) Có thể nhận thấy, những coi la sai lệch, hết la vấn đề xác định về mặt xã hội cộng đồng xã hội hay nhóm người bên cộng đồng đó Tuy nhiên, theo ý nghĩa xã hội học, sai lệch la hanh vi xã hội, nó bao ham phản ứng số người chủ chốt đối với hanh vi những người khác kèm theo loại trừng phạt nao đó, phản đối, tẩy chay, cầm tù hay hanh Bản chất xã hội sai lệch còn có tính tương đối về mặt không gian văn hóa (có thể bị coi la sai lệch nhóm xã hội hay xã hội lại không bị coi la sai lệch không nghiêm trọng đến xã hội hay cộng đồng khác) va biến đổi theo thời gian tùy thuộc vao biến đổi xã hội * Ví dụ: về cách ăn mặc học sinh, với hanh vi la mặc áo sơ mi va quần ngố, học sinh đó ăn mặc tới trường chắn la không phù hợp, bị người đánh giá va coi đó la sai lệch chuẩn mực xã hội Nhưng với quần áo đó ma học sinh mặc chơi với bạn bè lại coi la rất phù hợp va đứng đắn Vậy nên hanh vi có thể sai lệch địa điểm lại phù hợp địa điểm khác Va nên có nhận thức rõ rang để không phạm phải hanh vi sai lệch chuẩn mực xã hội Tóm lại, hanh vi sai lệch la hanh vi hay la tình huống, kiện cụ thể cá nhân xã hội vi phạm chuẩn mực xã hội nhất định không thể quan niệm la tuyệt đối hay phổ biến va phải coi la biến đổi về mặt xã hội tùy thuộc vao những ma xã hội đặc thù hay nhóm xã hội thời điểm nhất định coi la lệch lạc chuẩn mực xã hội khơng chỉ la tích cực, chủ động hay tiêu cực, thụ động xã hội, cộng đồng, giai đoạn hay xã hội, cộng đồng, giai đoạn khác Do đó, việc đưa khái niệm nhất định về hanh vi sai lệch chuẩn mực xã hội cần phải hiểu nhiều khía cạnh, khơng phải chuẩn mực xã hội nao la tốt đẹp, cần trì va thừa nhận 1.1.3 Khái niệm hành vi sai lệch chuẩn mực Ở đây, quan tâm tới sai lệch chuẩn mực xã hội theo ý nghĩa thứ nhất– hanh vi sai lệch Căn vao nội dung, tính chất chuẩn mực xã hội bị xâm hại gờm có hanh vi sai lệch tích cực va hanh vi sai lệch tiêu cực - Hanh vi sai lệch tích cực la những hanh vi (có thể la cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hanh va thừa nhận rộng rãi xã hội - Hanh vi sai lệch tiêu cực la những hanh vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hanh va thừa nhận rộng rãi xã hội, những hanh vi có tính nguy hiểm cho xã hội Như vậy, có thể thấy, hanh vi sai lệch có tính nguy hiểm cho xã hội đó la những tượng, hanh vi có tính chất chống đối xã hội va tạo trạng thái nguy hiểm cho xã hội bao gồm: tượng nghiện hút ma túy, tượng say rượu, tượng hooligan, tượng tự tử, va tượng tha hóa về đạo đức 1.2 Đặt vấn đề 1.2.1 Đặc điểm sai lệch xã hội Thứ nhất, sai lệch xã hội diễn phạm vi rất rộng quốc gia, khu vực,lĩnh vực Thứ hai, nó diễn cấp độ (thể diễn nhóm nhỏ, cộng đồng quốc gia, dân tộc, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp) Thứ ba, nó có nhiều hình thức, nhiều kiểu loại khác tùy thuộc vao từng nền văn hóa lớn tiểu văn hóa (vùng, miền, nhóm) Có những hanh vi la sai lệch xã hội nền văn hóa song lại la bình thường nền văn hóa khác Sai lệch xã hội không bất biến ma có thể thay đổi những thời điểm khác những nền văn hóa khác Sai lệch xã hội có nguồn gốc từ xã hội, trước hết từ sai lệch chuẩn mực văn hóa (hanh vi đặt đối chiếu với chuẩn mực văn hóa) Chuẩn mực văn hóa biến đổi, vậy, hanh vi người phải biến đổi phù hợp với những biến đổi chuẩn mực văn hóa Trong xã hội có đối kháng giai cấp, chuẩn mực xã hội va việc ứng dụng chúng ln gắn liền với bất bình đẳng xã hội Trong nhiều trường hợp, số hanh vi tầng lớp bị trị (bên dưới) bị coi la sai lệch va bị trừng phạt Trong hanh vi tương tự tầng lớp bên lại bảo lãnh không bị coi la có tội Như vậy, những tiêu chuẩn văn hóa xã hội có đối kháng giai cấp áp dụng khơng bình đẳng với xem xét hanh vi sai lệch 1.2.2 Phân loại sai lệch xã hội Sai lệch xã hội có thể la sai lệch tiêu cực la sai lệch tích cực Sai lệch tiêu cực la những hanh vi nguy hiểm cho xã hội (như: say rượu, nghiện ma túy, mại dâm,tham nhũng, khủng bố, trộm cắp, giết người…) Có người phân loại sai lệch xã hội lam nhóm lớn, có liên quan đến va lồng ghép vao nhau: hanh vi sai lệch; hanh vi tội lỗi; hanh vi tội phạm - Hanh vi sai lệch la kiểu vi phạm nhẹ nhất va phổ biến nhất Nó khơng dẫn đến vi phạm trật tự hanh va quy phạm xã hội Hanh vi sai lệch có thể la bất kỳ hanh vi hay hanh động nao không phù hợp với chuẩn mực văn hay bất văn - Hanh vi tội lỗi la những hanh vi chưa đến mức phải chịu hình phạt theo luật hình Những vi phạm chuẩn mực có thể nghiêm trọng hay không quan trọng, cố ý hay vô ý tất hanh vi vi phạm nghiêm trọng hay khơng nghiêm trọng, cố tình hay vơ ý đề xem hanh động chống lại pháp luật va đều thuộc về hanh vi tội lỗi - Hanh vi tội phạm la toan hanh vi chệch với chuẩn mực xã hội luật hoá, vi phạm luật hình sự, luật hanh Tóm lại, bất kỳ hanh vi nao không dư luận xã hội ủng hộ gọi la hanh vi sai lệch Hanh vi ma pháp luật khơng ủng hộ gọi la hanh vi tội lỗi (hay có tội) Cũng có nha nghiên cứu chia sai lệch xã hội cấp độ: hanh vi dị thường, tệ nạn xã hội va tội phạm -Hanh vi dị thường la những hanh vi bất bình thường, khác thường, khác biệt với hanh vi đông đảo những người xung quanh Hanh vi dị thường chưa đạt đến mức độ nguy hiểm cho xã hội song thường gây bối khó chịu, mất thiện cảm đối với những người xung quanh Chúng ta dễ nhận thấy rằng, sống hang có nhiều hanh vi dị thường va đồng hanh người Hanh vi dị thường biểu lộ đa dạng tùy thuộc vao đặc điểm nền văn hóa từng vùng, miền, quốc gia, dân tộc -Tệ nạn xã hội la tượng phổ biến xã hội, tồn tại dai dẳng từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây Mọi người đều thừa nhận những tác động tiêu cực tệ nạn xã hội va cần thiết phải phòng chống tệ nạn xã hội.Trong xã hội còn tồn tại nhiều quan điểm khác về chất giải pháp đấu tranh với tệ nạn xã hội Song nhìn chung, tệ nạn xã hội thường hiểu la hanh vi sai lệch về chuẩn mực xã hội, la vi phạm có tính nguyên tắc những vấn đề thuộc về lối sống, truyền thống văn hóa, đạo đức, phong, mỹ tục va những quy tắc thể chế hóa cách rộng rãi xã hội, gây phương hại đến đời sống kinh tế, văn hóa va đạo đức xã hội -Tội phạm la hình thức biểu cao nhất sai lệch xã hội, la vi phạm chuẩn mực quy định thức luật hình Tội phạm la hanh vi bị cấm đốn luật hình quốc gia nao đó Tội phạm có rất nhiều hình thức, mức độ,kiểu loại khác 1.2.3 Các yếu tố cấu thành sai lệch xã hội Có yếu tố cấu hanh vi sai lệch chuẩn mực xã hội: -Một la, những sai lệch thuộc hệ thống giá trị Hệ thống giá trị xã hội hình qua thời kỳ lịch sử nhất định va nó mang tính lịch sử; nó mất khơng còn phù hợp với thực tiễn xã hội song nó lại hình mới thực tiễn biến đổi Hệ thống giá trị chia giá trị chung phổ quát (giá trị nhân loại) va giá trị thuộc về giai cấp hay tầng lớp nao đó Bất kỳ chệch nao đó hanh vi người đều bi coi la sai lệch xã hội -Hai la, rối loạn thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội có chức điều chỉnh, hướng dẫn va kiểm soát hanh vi người phù hợp với chuẩn mực ma thiết chế xã hội tạo Chúng thiết lập nhu cầu xã hội Các thiết chế xã hội có vai trò kiểm soát va quản lý xã hội Rối loạn thiết chế dẫn tới mất ổn định xã hội Vì vậy, bất kỳ rối loạn hay đổ vỡ thiết chế nao đều trở những vấn đề xã hội nghiêm trọng va dẫn đến hanh vi sai lệch xã hội -Ba la, biến đổi chuẩn mực xã hội Trong đời sống xã hội, chuẩn mực xã hội la những quy ước chung cộng đồng hay nhóm xã hội nhất định, quy định những hanh vi cụ thể mỡi cá nhân mỡi tình cụ thể nhất định Sự xem nhẹ chuẩn mực xã hội, không tuân thủ chuẩn mực xã hội có thể dẫn tới những hanh vi sai lệch xã hội Tuy nhiên, bất kỳ tượng xã hội nao, chuẩn mực xã hội biến đổi theo thời gian Chuẩn mực biến đổi bị bóp méo khơng áp dụng chỡ dẫn đến hanh vi sai lệch xã hội -Bốn la, sai lệch xã hội nảy sinh thay đổi quan hệ xã hội Quan hệ xã hội nảy sinh trình người hoạt động sản xuất va tinh thần Quan hệ sảnxuất vật chất la quan hệ bản, la sở tồn tại va phát triển xã hội, la mối quan hệ bản, chi phối quan hệ khác Sự vận động va phát triển quan hệ sản xuất kéo theo thay đổi quan hệ xã hội Chuẩn mực xã hội vừa phản ánh quan hệ xã hội vừa điều chỉnh quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội thay đổi lam cho hệ thống chuẩn mực xã hội biến đổi va dẫn đến hanh vi sai lệch xã hội 1.2.4 Vấn đề tích cực tiêu cực nảy sinh tợi phạm Nếu gọi trình la nguyên nhân va điều kiện tình hình tội phạm la ng̀n, thực tế chỉ có thể tìm nguyên nhân va điều kiện tình hình tội phạm ng̀n sau: -Những tượng va q trình xã hội tích cực, va xã hội tiêu cực; -Những tượng va trình tự nhiên có hại; La những yếu tố tiêu cực những người có khả phạm tội Điều giải thích tội phạm với tính cách la tượng xã hội, nó có quan hệ với nhiều tượng va trình xã hội khác, đó có tượng va q trình xã hội tích cực va những tượng va trình xã hội tiêu cực Ngoai ra, tội phạm lại la hanh vi những người cụ thể nên nó chịu tác động, chịu chi phối yếu tố về cá nhân người đó Tội phạm la tượng tiêu cực, nó sinh số tượng tiêu cực va tích cực khác va đến lượt nó, với tính cách la tượng tiêu cực, tội phạm lại lam phát sinh những tượng tiêu cực khác Như vậy, số tượng tiêu cực tổn tại xã hội, tất chúng đều la nguyên nhân tình hình tội phạm có số tượng tiêu cực chỉ xuất sau tội phạm xuất (trong trường hợp chúng la hậu tội phạm) Một số tượng tiêu cực la hậu tội phạm sau xuất nó lại có tác động ngược trở lại tới tội phạm la những nguyên nhân trực tiếp la những nguyên nhân gián tiếp (thí dụ, tệ nghiện hút ma túy la hậu những nguyên nhân đó có tội phạm ma túy va nghiện hút lại có tác động ngược trở lại nguyên nhân gián tiếp lam cho tội phạm ma túy tăng lên 1.2.5 Mối quan hệ hành vi lệch lạc tội phạm Tội phạm la tượng tiêu cực lẽ nó la biểu lệch chuẩn cách ứng xử người phạm tội Sự lệch chuẩn cách ứng xử đó không chỉ đơn lam thiệt hại tới người nhóm người xã hội ma nó gây thiệt hại cho xã hội, nó ngược lại cách ứng xử pháp luật hóa Chính vậy, tội phạm trước hết có mối quan hệ với những tượng tiêu cực khác xã hội đó có những tượng tiêu cực la nguyên nhân điều kiện dẫn đến tội phạm va có những tượng tiêu cực la hậu tội phạm gây Vì vậy, tìm nguyên nhân va điều kiện tình hình tội phạm, trước hết người nghiên cứu phải tìm số tượng tiêu cực tồn tại xã hội để lựa chọn, nhận biết những tượng nao la nguyên nhân va điều kiện tình hình tội phạm va những tượng nao la hậu tình hình tội phạm (Thời kinh tế kế hoạch va kinh tế thị trường) Tuy nhiên, cách tư đó không phù hợp với cách tư nay, không phù hợp với thực tế vận động xã hội điều kiện MỘT SỐ HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC XÃ HỘI Đó la những tượng, hanh vi có tính chất chống đối xã hội va tạo trạng thái nguy hiểm cho xã hội, bao gồm: 2.1 Hiện tượng nghiện ma túy Đây la tượng xuất tran lan đời sống xã hội, nó coi la tượng có tính sai lệch va tính nguy hiểm cho xã hội thuộc loại đứng đầu tất tượng sai lệch chuẩn mực xã hội Ma tuý la chất hoá học có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, thâm nhập vao thể người lam thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ người, lam cho người bị lệ thuộc vao chất đó Do vậy, việc sản xuất, tang trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng chất đó phải quy định chặt chẽ văn luật va chịu kiểm soát gắt gao quan bảo vệ pháp luật Nghiện hút ma tuý la bệnh xã hội nguy hiểm gây nên tác hại xã hội khôn lường, la biểu hanh vi sai lệch nghiêm trọng Nghiện hút ma tuý la kết trình sử dụng thường xuyên với liều lượng tang chất gây nghiện hướng thần (gọi chung la ma tuý) nhằm thoả mãn trạng thái phấn cao độ Kết trình nghiện hút ma tuý la huỷ hoại dần sức khoẻ, tinh thần, nhân cách cá nhân người nghiện Hanh vi nghiện hút ma tuý có mặt hầu khắp lứa tuổi, đặc biệt, tỉ lệ nghiện hút ma tuý nhóm lứa tuổi thanh, thiếu niên la rất đáng lo ngại; có mặt tầng lớp, phần xã hội từ nhóm học vấn thấp (đối tượng lang thang, nhỡ) cho tới nhóm có trình độ học vấn, vị xã hội cao (sinh viên, diễn viên, viên chức…) Tính chất nghiêm trọng loại hanh vi còn thể chỗ, nó la tác nhân trực tiếp gián tiếp phá huỷ sức khoẻ người nghiện (gây rối loạn thần kinh, hô hấp, tai biến…); huỷ hoại nhân cách người (người nghiện thường thấy đời bế tắc, xử tiêu cực, bi quan, sống gấp, cổ vũ cho lối sống thực dụng…); phá vỡ hạnh phúc gia đình, khánh kiệt về kinh tế; tạo gánh nặng cho xã hội (xã hội chịu tốn kém tiền để chạy chữa cho người nghiện, người nghiện sống bám vao xã hội); ảnh hưởng xấu tới trật tự an ninh xã hội (tai nạn giao thông, mại dâm, lam lan truyền HIV/AIDS) Nguy hại hơn, hanh vi nghiện ma tuý thường la nguyên nhân lam phát sinh hanh vi phạm tội khác như: buôn lậu, trộm cắp, cờ bạc, cướp giật, giết người… Nhằm đấu tranh có hiệu với hanh vi nay, Bộ luật Hình năm 1999 nước ta từng coi hanh vi nghiện hút ma tuý la hanh vi phạm tội: “Tội sử dụng trái phép chất ma tuý”, quy định tại điều 199, Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Tuy nhiên, gần đây, thay đổi quan niệm, coi người nghiện ma tuý la nạn nhân tệ nạn nay, nên Nha nước ta loại bỏ điều luật nói 2.2 Hiện tượng say rượu Hiện tượng say rượu la trạng thái tinh thần bệnh hoạn, hình kết việc sử dụng nhiều lần sử dụng mang tính hệ thống đồ uống có cồn (rượu, bia); hậu la, nồng độ cồn cao lam cho người uống rơi vao trạng thái say, đánh mất trí nhớ va tỉnh táo Một mặt, người say rượu tạo hình ảnh bê tha, nhếch nhác, tự hạ thấp nhân cách, phẩm chất (ví dụ: say, người ta thường nói những điều không hay rồi chửi bới tục tĩu, khơng biết kiêng nể điều gì); ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động lao động, sản xuất, tốn kém về tiền bạc (khi say rượu, người ta chỉ nghĩ đến rượu, nghĩ đến những việc không đâu, tiêu tốn thời gian vao những việc vơ ích ma qn nghĩa vụ lao động, sản xuất tạo cải phục vụ thân va gia đình) Mặt khác, trạng thái say rượu lam cho người say mất lực tự kiềm chế, điều chỉnh, kiểm soát hanh vi hanh vi, dễ bị kích động Khơng sai người ta thường nói, say rượu, hanh vi tiến hanh người ma la rượu thực Say rượu thường xuyên la nguyên nhân gây vụ tai nạn giao thông thảm khốc, bạo lực gia đình, ảnh hưởng đến an ninh trật tự khu phố, lối xóm… Trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, mất lý trí say rượu, người say rượu có thể gây hanh vi tội ác như: giết người, cố ý gây thương tích… Người phạm tội say rượu khơng miễn trách nhiệm hình (theo điều 14, Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999) Để giảm thiểu những tác hại ma nạn say rượu có thể gây ra, nha nước va cộng đồng xã hội khuyến cáo va áp dụng nhiều biện pháp ngăn ngừa; nhiên, hiệu biện pháp phụ thuộc chủ yếu vao nhận thức va tự giác chấp hanh mỗi cá nhân 2.3 Hiện tượng tha hoá đạo đức Tha hoá la khái niệm nói lên trình đó những sản phẩm người tạo (sản phẩm lao động, đồng tiền, quan hệ xã hội…) những thuộc tính lực nao đó người những điều kiện lịch sử nhất định, lại biến những thứ độc lập với người va chi phối lại người Tha hoá còn chỉ những tượng, những quan hệ xã hội biến khác với thân chúng, trở thơng trị người, trở mục đích sống người Tha hoá về quyền lực vậy, nó la phương tiện để tổ chức đời sống số người nắm nó tay, muốn chiếm đoạt nó vao tay Tha hoá về đạo đức la những biểu tha hoá nói chung, chỉ thoái hoá về phẩm chất va đạo đức người Nó la biểu những hanh vi xấu, tiêu cực, phản ánh mặt trái chế thị trường Hiện tượng tha hoá về đạo đức thường tập trung số phần xã hội, bao gồm những người có quan niệm sai lệch, thái độ lệch lạc, hanh vi xem nhẹ, coi thường giá trị truyền thống đạo lý, đó, tự đánh mất lương tâm, danh dự va nhân phẩm mình; bng thả theo lối sống phóng túng, truỵ lạc va thực dụng, đề cao sức mạnh vật chất – tiền bạc Từ chỗ lao động kiếm tiền chân để đờng tiền phục vụ nhu cầu sống đáng mình, người ta quay lại tôn vinh sức mạnh vật chất, trở nô lệ đồng tiền Điều nguy hiểm tượng la chỗ, khoảng cách giữa hanh vi tha hoá về đạo đức va hanh vi phạm tội chỉ gần gang tấc Để thoả mãn nhu cầu bất chính, phi pháp thân, số người có thể sẵn ssang tham gia vao tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm; dính líu vao hanh vi phạm tội trộm cắp, cờ bạc, tham ô tai sản, nhận hối lộ… Đây lại la những loại tội phạm có tính ẩn dấu cao 3.BIỆN PHÁP 3.1 Biện pháp tiếp cận thông tin Hoạt động trao đổi, tiếp nhận va xử lý thông tin sống hang nga có tac dụng rất lớn việc nâng cao tầm nhận thức, hiểu biết người, chừng mực nhất định học biết những việc nên lam, điều nên tránh hanh vi Biện pháp tiếp cận thông tin hướng tới việc cung cấp, trang bị, hướng dẫn, giải đáp thông tin về chuẩn mực xã hội nói chung va pháp luật nói riêng thông qua số hoạt động: - Tiến hanh hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích về nội dung va tính chất chuẩn mực đó văn pháp luật có liên quan - Đối với những người có ý thức chưa cao, nhận thức còn lệch lạc, cần định hướng họ theo đúng, để họ hiểu va tuân thủ chuẩn mực xã hội, chấp hanh nguyên tắc, quy định pháp luật hình - Cung cấp thông tin cần thiết về chuẩn mực xã hội những quy phạm pháp luật hình nhằm ngăn chặn hanh vi sai lệch va tội phạm - Nâng cao uy tín hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnhcác quan hệ xã hội - Cảnh giác va đấu tranh với thông tin sai lệch, những luận điệu, tuyên truyền trái thật về chuẩn mực đạo đức 3.2 Biện pháp phòng ngừa xã hội Phòng ngừa xã hội la theo đuổi mục đích phát hiện, xố bỏ, vơ hiệu hoá nguyên nhan, điều kiện lam phát sinh tương tội phạm va hanh vi sai lệch Nó la tổng thể biện pháp xã hội tác động về kinh tế, trị, tư tưởng, tâm lí, giáo dục, văn hố, pháp luật… ma nha nước va xã hội áp dụng nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiện tượng tội phạm va hanh vi sai lệch; góp phần định hướng để hình những hanh vi cư xử hợp pháp, hợp đạo đức công dân Đây la biện pháp rất quan trọng, áp dụng rộng rãi ma mang tính hiệu cao Vì thế, nó thường đặt lên vị trí hang đầu số biện pháp áp dụng 10 3.3 Biện pháp áp dụng hình phạt Áp dụng hình phạt la phương thức pháp lý hình đấu tranh phòng chống hanh vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hình sự, tức la hanh vi phạm tội cụ thể Nó áp dụng đối với những người có hanh vi nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỡi, va đó, bị đe doạ phải chịu hình phạt với tư cách la biện pháp cưỡng chế ma nha nước áp dụng có tính mạnh mẽ va nghiêm khắc nhất nhằm trừng trị kẻ phạm tội Đây la biện pháp đánh giá cao nó khơng chỉ có tác dụng trừng trị kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hoá họ trở lại đường lương thiện, ma còn có ý nghĩa giáo dục, răn đe, tác động tới những người khác, khiến cho họ phải từ bỏ những ý định phạm tội 3.4 Biện pháp tiếp cận y – sinh học Biện pháp thường nhân viên quan ngiệp vụ y tế, điều tra, giám định, chuyên gia tâm thần học… thực đối với những người có hanh vi sai lệch Mục đích nó la nhằm tìm hiểu những khuyết tật về thể chất (mù, câm, điếc…), trí lực (mắc bệnh hoang tưởng, tâm thần những trạng thái say rượu, nghiện ma tuý)… khiến họ mất khả tự kiềm chế, kiểm soát hanh vi thân, đó bị mất lực chịu trách nhiệm hanh vi Biện pháp tiếp cận y – sinh học có ý nghĩa rất quan trọng, nó góp phần lam sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hanh vi sai lệch chuẩn mực pháp luật va hanh vi phạm tội, giải thích chế tâm lý những hanh vi đó Từ đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử, tránh xử oan cho những người vô tội, người miễn trách nhiệm hình sự, khơng để lọt lưới kẻ phạm tội, đảm bảo tính cơng va nghiêm minh pháp luật 3.5 Biện pháp tiếp cận tổng hợp Đối với biện pháp nay, cần tập trung vao những nội dung cụ thể sau: - Cần nhận thức rõ rang rằng, công tác phòng chống tượng sai lệch va tượng tội phạm không chỉ la trách nhiệm riêng cá nhân hay quan nao ma la trách nhiệm chung toan xã hội - Củng cố nguyên tắc đạo đức gắn liền với tôn trọng những người có chức, có quyền giải công việc công dân, có thái độ trận trọng mực đối với nhu cầu, đòi hỏi đáng người dân - Giáo dục giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống, xây dựng va phổ biến lối sống lanh mạnh, tiến cho tầng lớp nhân dân xã hội 11 - Đề cao nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa sở công bằng, dân chủ, cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật - Mở rộng hoạt động vui chơi, giải trí lanh mạnh cho tầng lớp nhân dân nói chung va tầng lớp niên nói riêng Đồng thời, nâng cao chất lượng sinh hoạt văn hoá – nghệ thuât, thể dục, thể thao, tạo môi trường xã hội - pháp lí lanh mạnh - Cải tiến cơng tác giáo dục pháp luật, mở rộng công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật hệ thống nha trường phổ thông trung học va bậc đại học - Các quan công an, toa án, viện kiểm sát va quan tư pháp khác phải nghiêm chỉnh thực quy phạm pháp luật, giữ vị trí, vai trò, chức va nhiệm vụ mình, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán - Công khai phương tiện thông tin đại chúng về những kết quả, biện pháp đấu tranh phòng chống hanh vi sai lệch chuẩn mực xã hội va hanh vi phạm tội để tầng lớp nhân dân biết va thêm tin tưởng vao hiệu lực máy nha nước - Trong điều kiện nay, công tác đấu tranh phòng chống tượng tội phạm cần mở rộng nữa nhờ sư hợp tác phạm vi quốc tế 4.KẾT LUẬN Có thể thấy, giai đoạn nền kinh tế mở nay, hanh vi sai lệch sai lệch chuẩn mực xã hội cang diễn biến phức tạp va gây nguy hiểm cao cho xã hội Nhận thức va đề biện pháp phòng chống la việc lam vô cần thiết mỗi cá nhân, tổ chức để hướng tới xã hội văn minh, hạn chế tối thiểu hanh vi sai lệch va tội phạm Trên la những phân tích, đánh giá em về đề tai “Phân tích nội dung số hanh vi sai lệch có tính nguy hiểm cho xã hội” Vì kinh nghiệm còn thiếu, tầm hiểu biết còn hạn hẹp ma phạm vi đề tai lại rộng nên bai lam em chắn không tránh khỏi những thiếu xót, sai lầm, rất mong thầy cô đóng góp ý kiến để bai lam em hoan thiện 12 Tai liệu tham khảo 1.Tai liệu môn xã hội học tội phạm Giảng viên TS Nguyễn Tất Thanh Trần Đức Châm, học viện An ninh ,Xã hội học tơi phạm Nxb trị QG Sự Thật 3.Đao Trí Úc va cộng sự, 2000, Tội phạm học, Viện nghiên cứu nha nước va pháp luật Nxb Công An nhân dân Ha Nội 4.Võ Khánh Vĩnh, 2000 Tội phạm học dự báo Nxb Công An Ha Nội 5.Khái niệm sai lệch chuẩn mực xã hội.Ngay đăng: 11/08/2015 04:44:06 | Ngay cập nhật: 21/08/2018 11:04:58 | Tác giả: Luật Dương Gia https://luatduonggia.vn/khai-niem-sai-lech-chuan-muc-xa-hoi 6.Trường Đại học Luật Ha Nội, Tập bai giảng Xã hội học, NXB Công an nhân dân, Ha Nội, 2010.TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , NXB Tư pháp, Ha Nội, 2010 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-xa-hoi-hoc-Hanh-vi-sai-lechco-tinh-nguy-hiem-cho-xa-hoi-9684/ 7.Sai lệch xã hội nhìn từ góc độ xã hội học-Nguyễn Đình Tấn-Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh.(16/12/2016) http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/28524/24279 8.Trường Đại học Luật Ha Nội, Tập bai giảng Xã hội học, NXB Công an nhân dân, Ha Nội, 2010.TS Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật , NXB Tư pháp, Ha Nội, 2010 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-xa-hoi-hoc-Hanh-vi-sai-lechco-tinh-nguy-hiem-cho-xa-hoi-9684/ 13 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.NỘI DUNG……….…………………………………………………… 1.1 Một số khái niệm .1 1.1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội …………………………………… 1.1.2 Khái niệm sai lệch chuẩn mực xã hội………………………… ….2 1.1.3 Khái niệm sai lệch chuẩn mực ứng với thực tại đáng quan tâm …3 1.2 Đặt vấn đề………………………………………………….………… 1.2.1 Đặc điểm sai lệch xã hội………………………………………3 1.2.2 Phân loại sai lệch xã hội……………………………………… .4 1.2.3 Các yếu tố cấu sai lệch xã hội……………….…………… 1.2.4 Sự tích cực va tiêu cực hanh vi lệch lạc chuẩn mực xã hội 1.2.5 Mối quan hệ giữa hanh vi lệch lạc va tội phạm……………………7 MỘT SỐ HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC XÃ HỘI…………… 2.1 Hiện tượng nghiện ma túy………………………………………… …7 2.2 Hiện tượng say rượu……………………………………… ………….8 2.3 Hiện tượng tha hoá về đạo đức……………………………………… 3.BIỆN PHÁP……… ……………………………………………………10 3.1 Biện pháp tiếp cận thông tin…………………………………………10 3.2 Biện pháp phòng ngừa xã hội……………………………………… 10 3.3 Biện pháp áp dụng hình phạt……………………………………… 11 3.4 Biện pháp tiếp cận y – sinh học…………………………………… 11 3.5 Biện pháp tiếp cận tổng hợp……………………………………… 11 4.KẾT LUẬN……………………………………………………………….12 14 ... vấn đề xã hội nghiêm trọng va dẫn đến hanh vi sai lệch xã hội -Ba la, biến đổi chuẩn mực xã hội Trong đời sống xã hội, chuẩn mực xã hội la những quy ước chung cộng đồng hay nhóm xã hội nhất... về mặt xã hội tùy thuộc vao những ma xã hội đặc thù hay nhóm xã hội thời điểm nhất định coi la lệch lạc chuẩn mực xã hội không chỉ la tích cực, chủ động hay tiêu cực, thụ động xã hội, cộng... mực xã hội (hay còn gọi la sai lệch chuẩn mực xã hội) thường hiểu hai góc độ sau: - Sai lệch chuẩn mực xã hội la hanh vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực xã hội