TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ALKALOID TRONG CÂY DỪA CẠN ( CATHARANTHUS ROSEUS (l ) g DON APOCYNACEAE)

76 168 0
TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ALKALOID TRONG CÂY DỪA CẠN ( CATHARANTHUS ROSEUS (l ) g  DON APOCYNACEAE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH DƯƠNG PHƯƠNG QUỲNH TỐI ƯU HĨA QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ALKALOID TRONG CÂY DỪA CẠN ( CATHARANTHUS ROSEUS (L.) G DON APOCYNACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TP Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH DƯƠNG PHƯƠNG QUỲNH TỐI ƯU HĨA QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ALKALOID TRONG CÂY DỪA CẠN ( CATHARANTHUS ROSEUS (L.) G DON APOCYNACEAE) Chuyên ngành: Sản xuất phát triển thuốc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hướng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thị Hồng Phúc TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Chữ ký SV DƯƠNG PHƯƠNG QUỲNH LỜI CẢM ƠN Khơng có thành cơng mà khơng có bàn tay dìu dắt giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo hội điều kiện để em thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Cô PGS TS Võ Thị Bạch Huệ Cô Ths Nguyễn Thị Hồng Phúc dìu dắt dẫn em suốt q trình nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Thầy, Cơ hội đồng đồng ý phản biện cho đề tài em Em xin gởi lời cảm ơn tới anh chị kỹ thuật viên môn giúp đỡ vào tạo điều kiện sở vật chất dụng cụ suốt thời gian em thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy, Cô môn khoa Dược – trường Đại học Nguyễn Tất Thành cho em mượn thiết bị, dụng cụ hóa chất nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN THỰC VẬT 1.1.1 Catharanthus 1.1.2 Catharanthus roseus (L.) G Don 1.1.3 Các hợp chất alkaloid Catharanthus roseus (L.) G Don .6 1.1.4 Các Vinca alkaloid 10 1.2 Phương pháp chiết xuất, định tính định lượng alkaloid 14 1.2.1 Chiết xuất 14 1.2.2 Định tính 18 1.2.3 Định lượng 20 1.3 Tối ưu hóa phần mềm 22 1.3.1 Giới thiệu chung 22 1.3.2 Phương pháp tối ưu hóa 22 1.3.3 Phần mềm tối ưu hóa Modde 5.0 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 24 2.1.3 Trang thiết bị 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Chọn alkaloid để định hướng chiết 26 2.2.2 Khảo sát hợp chất alkaloid dược liệu Dừa cạn .28 i 2.2.3 Tối ưu hóa quy trình chiết alkaloid (định hướng vinblastin) từ Dừa cạn 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Chọn alkaloid để định hướng chiết 32 3.1.1 Định tính alkaloid thuốc tiêm Cytoblastin 32 3.1.2 Chiết alkaloid thuốc tiêm 34 3.1.3 Xác định khối lượng phân tử chất chiết từ thuốc tiêm phương pháp sắc ký lỏng ghép đầu dò khối phổ (MS ) 34 3.1.4 Khảo sát cực đại hấp thụ alkaloid thuốc tiêm Cytoblastin 10mg/ 10ml phương pháp quang phổ 35 3.1.5 Xây dựng đường chuẩn alkaloid sulfat nước 36 3.2 Khảo sát hợp chất alkaloid dược liệu Dừa cạn 38 3.2.1 Sơ khảo sát thực vật 38 3.2.2 Định tính alkaloid dược liệu Dừa cạn 40 3.2.3 Xây dựng quy trình chiết alkaloid (định hướng vinblastin) từ Dừa cạn 43 3.3 Tối ưu hóa quy trình chiết xuất alkaloid (định hướng vinblastin) từ Dừa cạn 49 3.3.1 Xây dựng thí nghiệm tối ưu hóa 49 3.3.2 Kết tối ưu hóa 51 3.3.3 Phân tích tương tác ảnh hưởng yếu tố 54 3.3.4 Kết dự đoán 56 3.4 Bàn luận 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT C ữ v ết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh VB Vinblastin VC Vincristine SKLM UV-Vis HPLC ESI-MS DĐVN ngtiếng Việt Sắc ký lớp mỏng Ultra violet–visible High-performance liquid chromatography Tử ngoại – khả kiến Sắc ký lỏng hiệu cao Electrospray Ionization - Phương pháp khối phổ với Mass Spectrometer ion hóa phun điện Dược điển Việt Nam iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Công thức cấu tạo Vinblastin 10 Hình Cơng thức cấu tạo Vincristin 12 Hình Sơ đồ chiết xuất alkaloid dung môi hữu môi trường kiềm 15 Hình Sơ đồ chiết xuất alkaloid nước acid 16 Hình Sơ đồ tổng quát chiết xuất alkaloid từ dược liệu 29 Hình Sắc ký đồ định tính alkaloid (vinblastine) thuốc tiêm Cytoblastin (1) dịch chiết từ thuốc tiêm (2) 33 Hình Phổ khối ESI-MS dịch chiết từ thuốc tiêm Cytoblastin 34 Hình 3 Phổ UV-Vis vinblastine sulfat nước 35 Hình Phổ UV-Vis vinblastine base methanol 36 Hình Đường chuẩn thể phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ vinblastine sulfat 37 Hình Soi bột dược liệu Dừa cạn 39 Hình Sắc ký đồ xác định vinblastine (C) dịch chiết (T) Dừa cạn 41 Hình Sơ đồ quy trình chiết xuất alkaloid chi tiết 43 Hình Sắc ký đồ khảo sát dung môi chiết bước 44 Hình 10 Sắc ký đồ dịch dung môi loại chlorophyll (dịch A) 46 Hình 11 Sắc ký đồ dịch alkaloid toàn phần (dịch B) 47 Hình 12 Sắc ký đồ so sánh dung mơi chiết tách alkaloid base tồn phần (dịch B) 48 Hình 13 Sắc ký đồ dung dịch thí nghiệm 51 Hình 14 Kết thể mức ảnh hưởng yếu tố tối ưu hóa 53 Hình 15 Hệ số biến thiên yếu tố ảnh hưởng 53 Hình 16 Đường cong thể tương tác yếu tố khảo sát 54 Hình 17 Đường thẳng thể mối quan hệ kết dự đoán kết thực tế 56 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Dung mơi hóa chất cần dùng 24 Bảng 2 Các thiết bị sử dụng 25 Bảng Nồng độ dung dịch thu 27 Bảng Các yếu tố ảnh hưởng mức độ biến đổi 31 Bảng Kết định tính alkaloid thuốc tiêm Cytoblastin phương pháp hóa học 32 Bảng Độ hấp thụ dung dịch từ mẫu thuốc thử Cytoblastin 36 Bảng 3 Kết định tính alkaloid bột dược liệu 40 Bảng Kết khảo sát dung mơi chiết bước (theo hình 2.1) 44 Bảng Kết khảo sát dung môi loại chlorophyll bước 46 Bảng Kết khảo sát dung môi chiết tách alkaloid base bước 48 Bảng Các thí nghiệm tối ưu hóa xây dựng 50 Bảng Kết thông số đánh giá mơ hình thiết kế tối ưu hóa 52 Bảng Điều kiện tối ưu hóa dự đốn 56 Bảng 10 Kết thực lần điều kiện tối ưu 57 v Khóa luận tốt nghiệp dược s đại học - Năm ọc 2017 – 2018 Tố ưu ó quy trìn c ết xuất alkaloid Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don Apocynaceace) Dương P ương Quỳnh Hướng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thị Hồng Phúc ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, ung thư trở thành bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người Tuy nhiên, thuốc điều trị ung thư hạn chế Từ năm 60 kỉ trước, nhà khoa học tìm cơng dụng giúp điều trị ung thư hợp chất vinca alkaloid Dừa cạn Thế nhưng, hàm lượng alkaloid khơng nhiều, vậy, nhằm xác định điều kiện tối ưu để chiết xuất alkaloid Dừa cạn, đề tài “Tố ưu ó quy trình chiết xuất alkaloid Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don)” thực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Dược liệu tồn Dừa cạn khơ mua hiệu thuốc đơng y đường Hải Thượng Lãn Ông, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Chất đối chiếu vinblastin sulfat chiết từ dung dịch thuốc tiêm Cytoblastin công ty Cipla Pharma Phương pháp nghiên cứu: Xác định vinblastin từ thuốc tiêm; khảo sát hợp chất alkaloid dược liệu Dừa cạn tối ưu hóa quy trình chiết xuất alkaloid Dừa cạn KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đề tài hoàn thành mục tiêu đưa thu kết sau: - Xác định vinblastin từ thuốc tiêm bằng: phản ứng hóa học, SKLM, khối phổ MS Sử dụng vinblastin làm chất đối chiếu định tính alkaloid từ bột dược liệu Khảo sát cực đại hấp thụ xây dựng đường chuẩn vinblastin phương pháp quang phổ UV-Vis - Định tính sơ dược liệu Dừa cạn phương pháp soi bột định tính alkaloid bột Dừa cạn phương pháp hóa học sắc ký lớp mỏng - Khảo sát dung môi xây dựng quy trình chiết xuất alkaloid tồn phần (định hướng vinblastin) với dung môi chiết ban đầu ethanol 80 %, dung môi loại chlorophyll hexan dung môi chiết tách alkaloid base từ dịch acid chloroform - Tối ưu hóa quy trình chiết xuất alkaloid từ Dừa cạn phần mềm Modde 5.0 chọn điều kiện tối ưu để chiết xuất alkaloid từ Dừa cạn: tỷ lệ dung môi/ dược liệu 5:1 (tt/kl), thời gian ngâm lạnh 18 pH kiềm hóa KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau tháng, đề tài đã thực mục tiêu đề ra: Xác định vinblastin từ thuốc tiêm, khảo sát hợp chất alkaloid dược liệu Dừa cạn tối ưu hóa quy trình chiết xuất alkaloid Dừa cạn Từ khóa: Dừa cạn, tối ưu hóa, Catharanthus roseus, vinblastin, alkaloid 3.3.2 Kết tố ưu ó Sau triển khai sắc ký lớp mỏng, sắc ký đồ thu sau: (a) (b) (c) (d) Hình 13 Sắc ký đồ dung dịch thí nghiệm (a) Dưới ánh sáng thường(b) Dưới ánh sáng UV 254 nm (c) Dưới sáng sáng UV 365 nm (d) Sau phun thuốc thử Dragendorff 51 Từ số liệu thực nghiệm, sử dụng phần mềm Modde 5.0, thu thông số tối ưu hóa bảng 3.8: Bảng Kết thơng số đánh giá mơ hình thiết kế tối ưu hóa Stt Thơng số Kết Lack of fit (giá trị p) 0,157 R 0,972 R điều chỉnh 0,930 Q 0,767 p mơ hình > F < 0,001 2 2 Từ bảng 3.8, ta thấy hệ số tương quan R R hiệu chỉnh mơ hình lớn 0,9 nên xem mơ hình thiết kế phù hợp gần với gần 90 % liệu thu Có nghĩa là, gần 90 % biến phụ (3 yếu tố tối ưu hóa) giải thích biến độc lập (khối lượng alkaloid toàn phần) Hệ số lack–of–fit có ý nghĩa sai số phần mềm khác khơng có ý nghĩa thống kê Hệ số phải lớn 0,05 (p > 0,005) bỏ qua sai số hệ thống phần mềm (vì sai số khơng đáng kể) Dựa theo bảng 3.8, hệ số lackof-fit mơ hình thiết kế 0,157, lớn 0,005, vậy, ta cho sai số hệ thống phần mềm khơng đáng kể, có thẻ bỏ qua sai số 2 Nhận thấy, R = 0,972 (R < 0,995), điều cho thấy tương quan tỉ lệ dung môi/dược liệu, thời gian ngâm pH kiềm hóa gần có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (p < 0,05) 52 Hình 14 Kết thể mức ảnh hưởng yếu tố tối ưu hóa Theo kết thể mức độ ảnh hưởng yếu tố tối ưu hóa, ta nhận thấy yếu tố tỉ lệ dung môi/dược liệu (X 1), thời gian ngâm (X2) pH kiềm hóa (X3) có ảnh hưởng đến khối lượng alkaloid tồn phần thu Trong đó, tỉ lệ dung mơi/ dược liệu có ảnh hưởng lớn nhất, pH kiềm hóa có ảnh hưởng Ngồi ra, tương tác tỉ lệ dung môi/ dược liệu thời gian ngâm có ảnh hưởng đến khối lượng cao alkaloid tồn phần thu Hình 15 Hệ số biến thiên yếu tố ảnh hưởng 53 Từ đó, ta xây dựng phương trình đường cong mơ hình: Y=0,4484 0,0558X1 0,0181X2 0,0135X3 0,0429X1X2 Trong đó: - Y khối lượng alkaloid toàn phần thu - X1 tỉ lệ dung môi/ dược liệu - X2 thời gian ngâm lạnh - X3 pH dùng để kiềm hóa Đường cong cho thấy mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc đáng tin cậy 95% hệ sô tương quan R = 0,972 3.3.3 P ân tíc tương tác ản ưởng yếu tố Hình 16 Đường cong thể tương tác yếu tố khảo sát 54 3.3.3.1 Ản ưởng tỉ lệ dung môi/ dược liệu lên khố lượng alkaloid toàn phần Theo đường cong, ta thấy tỉ lệ dung mơi/ dược liệu tăng khối lượng alkaloid toàn phần giảm Điều cho thấy alkaloid hịa tan dung mơi với tỉ lệ định Khi nhiều dung môi, alkaloid khơng tăng giảm Đây yếu tố bên tác dụng vào, không bền vững vài alkaloid môi trường chiết 3.3.3.2 Tương tác g ữa tỉ lệ dung môi/ dược liệu thời gian ngâm Theo sơ đồ, ta thấy pH khác nhau, tỉ lệ dung mơi/ dược liệu thời gian ngâm có tương tác với Khi tăng thời gian ngâm, khối lượng alkaloid toàn phần tăng lên đến giới hạn giảm dần Điều tương tác tỉ lệ dung môi/ dược liệu lên thời gian ngâm 3.3.3.3 Ản ưởng yếu tố pH kiềm hóa pH yếu tố có ảnh hưởng lên khối lượng alkaloid toàn phần tạo thành Thêm vào đó, pH có ảnh hưởng lên hai biến số cịn lại tỉ lệ dung mơi/dược liệu thời gian ngâm Tuy nhiên, nhận thấy, tăng pH, khối lượng alkaloid giảm dần đến giới hạn khơng giảm Điều giải thích tăng pH lên cao, việc tạo thành tủa dung dịch gây mát phần alkaloid 55 3.3.4 Kết dự đốn Hình 17 Đường thẳng thể mối quan hệ kết dự đoán kết thực tế Kết dự đoán kết thực tế nằm vùng cho phép với R = 0,877 Dựa vào phần mềm tối ưu hóa Modde 5.0, thu điều kiện tối ưu để chiết xuất alkaloid từ Dừa cạn sau: Bảng Điều kiện tối ưu hóa dự đốn Stt Yếu tố Giá trị Tỉ lệ dung môi/dược liệu (ml/g) 5:1 Thời gian ngâm (giờ) 18 pH kiềm hóa Khố lượng alkaloid tồn phần dự đốn (g) 0,5841 Thực lại lần thử nghiệm với điều kiện tối ưu hóa dự đoán được, đánh giá điều kiện tối ưu hóa dự đốn 56 Bảng 10 Kết thực lần điều kiện tối ưu Stt Số lần Khố lượng alkaloid toàn phần t u (g) Lần 0,6021 Lần 0,5794 Lần 0,5869 Nhận xét: Thực nghiệm cho kết p = 0,029 < 0,050 với khoảng tin cậy 95%, kết có ý nghĩa thống kê 3.4 Bàn luận Trong việc thực đề tài,chúng gặp vài khó khăn sau: Vì dược liệu lấy toàn thân nên hàm lượng alkaloid phận khác Vậy nên, kiểu sốt sơ kích thước dược liệu lượng alkaloid toàn phần thực nghiệm bị ảnh hưởng khơng đồng bột dược liệu Việc sử dụng phương pháp định lượng alkaloid phương pháp cân định tính sơ qua sắc ký lớp mỏng nhiều hạn chế sai lệch trình thực hiện, định lượng phương pháp cân dễ sai số có mức độ đáng tin cậy chưa cao Việc sử dụng acid base khác để chuyển dạng alkaloid phần ảnh hưởng đến khối lượng alkaloid toàn phần tạo thành Tuy nhiên thời gian khơng cho phép nên chưa thể thực khảo sát ảnh hưởng acid base lên khối lượng alkaloid toàn phần tạo thành Phương pháp chiết ngâm lạnh lắc phân bố có hiệu suất khơng cao so với phương pháp khác, nhiên lại dễ thực với số lượng mẫu lớn Việc lắc phân bố gặp nhiều sai số trình lắc nên lắc phải cẩn thận 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tháng thực hiện, đề tài hoàn thành mục tiêu đưa thu kết sau: - Xác định vinblastin từ thuốc tiêm bằng: phản ứng hóa học, sắc ký lớp mỏng, khối phổ MS sử dụng vinblastin làm chất đối chiếu định tính alkaloid từ bột dược liệu Đồng thời khảo sát cực đại hấp thụ vinblastin xây dựng đường chuẩn vinblastin phương pháp quang phổ UV-Vis - Định tính sơ dược liệu Dừa cạn: + Soi bột tìm thấy cấu tử bột Dừa cạn + Định tính alkaloid bột Dừa cạn phương pháp hóa học sắc ký lớp mỏng - Khảo sát dung mơi xây dựng quy trình chiết xuất alkaloid toàn phần (định hướng vinblastin) từ Dừa cạn Kết chọn dung môi: + Dung môi chiết ban đầu: Ethanol 80 % + Dung môi loại chlorophyll: Hexan + Dung môi chiết tách alkaloid base từ dịch acid: Chloroform - Tối ưu hóa quy trình chiết xuất alkaloid từ Dừa cạn phần mềm Modde 5.0, nhận thấy yếu tố: tỷ lệ dược liệu/ dung mơi, thời gian ngâm pH kiềm hóa có ảnh hưởng đến trình chiết xuất alkaloid từ Dừa cạn Và chọn điều kiện tối ưu để chiết xuất alkaloid từ Dừa cạn là: + Tỷ lệ dung môi/ dược liệu (tt/kl): 5:1 + Thời gian ngâm lạnh: 18 + pH kiềm hóa: 58 4.2 Kiến nghị Vì thời gian thực có hạn, tiếp tục, dựa kết đạt từ nghiên cứu để: Xây dựng thẩm định quy trình định lượng alkaloid tồn phần (định hướng vinblastin) phương pháp: chuẩn độ acid-base môi trường khan, quang phổ UV-Vis, HPLC Dùng quy trình chiết alkaloid tối ưu hóa để chiết alkaloid tồn phần, sau phân lập tinh chế alkaloid có giá trị y học vinblastin, vincristin ajmacilin Ứng dụng quy trình chiết alkaloid từ Dừa cạn nhiều nguồn thu hái khác đánh giá hàm lượng alkaloid toàn phần (định hướng vinblastin) có dược liệu nguồn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 974-975, 1144-1146 Bộ Y tế (2017), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 1467-1468 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 689-694 Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa, tr 115-116 Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học tập II, Bộ Y Tế, Hà Nội, tr 9-174 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 307-309 Trần Văn Thanh (2002), Nghiên cứu chiết xuất ajmacilin từ rễ Dừa cạn (Catharanthus roseus G Don) bào chế viên nén ajmacilin, Luận án tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh A JMP, Marcel Proust (2012), "Modeling and multivariate methods", JMP Inc., Cary, pp 1-9 Naznin Ara, Mamunur Rashid, MS Shah Amran (2009), "Comparison of hypotensive and hypolipidemic effects of Catharanthus roseus leaves extract with Atenolol on Adrenaline induced hypertensive rats ", Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences 22, pp 267-271 10 Rajesh Arora (1998), Biotechnological Studies in Catharanthus roseus L (G) Don vis-à-vis Secondary Metabolite Production, PhD, Lucknow and Chaudhary Charan Singh 11 Rajesh Arora, Poonam Malhotra, Ajay K Mathur, Archna Mathur, Cm Govil, Ps Ahuja (2009), "Anticancer Alkaloids of Catharanthus roseus: Transition from Traditional to Modern Medicine", Herbal Medicine: A Cancer Chemopreventive and Therapeutic Perspective, pp 293-310 12 S Balaabirami, S.Patharajan (2012), "Invitro antimicrobial and antifungal activity of Catharanthus roseus leaves extract against important pathogenic organisms", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4, pp 487-490 13 Bonadonna, Gianni, Zucali, Roberto, Monfardini, Silvio, de Lena, Mario, Uslenghi, Carlo (1975), "Combination chemotherapy of Hodgkin's disease with adriamycin, bleomycin, vinblastine, and imidazole carboxamide versus MOPP", Cancer, 36(1), pp 252-259 14 Lawrence H Einhorn, John Donohue., (1977), "Cis-diamminedichloroplatinum, vinblastine, and bleomycin combination chemotherapy in disseminated testicular cancer", Annals of internal medicine, 87(3), pp 293-298 15 PA Ellis, IE Smith, JR Hardy, MC Nicolson, DC Talbot, SE Ashley, K Priest (1995), "Symptom relief with MVP (mitomycin C, vinblastine and cisplatin) chemotherapy in advanced non-small-cell lung cancer", British journal of cancer, 71(2), pp 366 16 Kyakulaga A Hassan, Alinda T Brenda, Vudriko Patrick, Ogwang E Patrick (2011), "In vivo antidiarrheal activity of the ethanolic leaf extract of Catharanthus roseus Linn (Apocyanaceae) in Wistar rats", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(15), pp 1797-1800 17 M A Islam, M Afia Akhtar, M R I Khan, M S Hossain, M K Alam, M I I Wahed, B M Rahman, A S M Anisuzzaman, S M Shaheen, Maruf Ahmed (2009), "Antidiabetic and Hypolipidemic Effects of Different Fractions of Catharanthus Roseus (Linn.) on Normal and Streptozotocin-induced Diabetic Rats", JOURNAL OF SCIENTIFIC RESEARCH, 2, pp 334-344 18 Kratika Kumari, Sharmita Gupta (2011), "Antifungal properties of leaf extract of Catharanthus roseus (G.) Don", American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics 19 Alvaro Lassaletta, Katrin Scheinemann, Shayna M Zelcer, Juliette Hukin, Beverley A Wilson, Nada Jabado, Anne Sophie Carret, Lucie Lafay-Cousin, Valerie Larouche, Cynthia E Hawkins, Gregory Russell Pond, Ken Poskitt, Daniel Keene, Donna L Johnston, David D Eisenstat, Rahul Krishnatry, Matthew Mistry, Anthony Arnoldo, Vijay Ramaswamy, Annie Huang, Ute Bartels, Uri Tabori, Eric Bouffet (2016), "Phase II Weekly Vinblastine for Chemotherapy-Naïve Children With Progressive Low-Grade Glioma: A Canadian Pediatric Brain Tumor Consortium Study", Journal of Clinical Oncology, 34(29), pp 3537-3543 20 Giuseppe Musumarra, Salvatore Scire (2001), "MODDE, Version 5.0, available from UMETRICS AB", Journal of Chemometrics, pp 199-200 21 B.S Nayak, M Anderson, L.M Pinto Pereira (2007), "Evaluation of woundhealing potential of Catharanthus roseus leaf extract in rats", Fitoterapia 78, pp 540–544 22 R.L Noble, C.T Beer, J.H Cutts (1958), "Role of chance observations in chemotherapy: Vinca rosea", Annals of the New York Academy of Sciences, 76(3), pp 882–894 23 Al Rashid (1970), "Successful treatment of an infant with Letterer-Siwe disease with Vinblastine sulfate", Clinical Pediatrics 9(8), pp 494–496 24 N.Irving Sax (1984), Dangerous Properties of Industrial Materials, Van Nostrand Reinhold Company, New York 25 Magdi El-Sayed, Young H Choi, M Frédérich, Sittiruk Roytrakul1, Rob Verpoorte (2004), "Alkaloid accumulation in Catharanthus roseus cell suspension cultures fed with stemmadenine", Biotechnology Letters 26, pp 793– 798 26 CN Sternberg, A Yagoda , HI Scher, RC Watson, N Geller, HW Herr, MJ Morse, PC Sogani, ED Vaughan, N Bander (1989), "Methotrexate, vinblastine, doxorubicin, and cisplatin for advanced transitional cell carcinoma of the urothelium Efficacy and patterns of response and relapse", Cancer, 64(12), pp 2448-2458 27 A Tazi, G Lorillon, J Haroche, A Neel, S Dominique, A Aouba, J.D Bouaziz, C de Margerie-Melon, E BugnE , V Cottin, T Comont, C Lavigne, J.E Kahn, J Donadieu, S Chevret (2017), "Vinblastine chemotherapy in adult patients with langerhans cell histiocytosis: a multicenter retrospective study", Orphanet J Rare Dis, 12(1), pp 95 28 Robert Verpoorte, A Contin, J Memelink (2002), "Biotechnology for the production of plant secondary metabolites", Phytochemistry Reviews, 1(1), pp 13-25 29 Widowati, Wahyu, Mozef, Tjandrawati, Risdian, Chandra, Yellianty, Yellianty (2013), "Anticancer and free radical scavenging potency of Catharanthus roseus, Dendrophthoe petandra, Piper betle and Curcuma mangga extracts in breast cancer cell lines", Oxidants and Antioxidants in Medical Science, 2(2), pp 137142 30 "Classification for Kingdom Plantae Down to Species Catharanthus roseus (L.) G Don", https://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet? source=display&classid=CAR O14, ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN THEO Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA HỘI ĐỒNG Tên đề tài khóa luận: Tối ưu hóa quy trình chiết xuất alkaloid Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don Apocynaceace) Họ tên sinh viên: DƯƠNG PHƯƠNG QUỲNH Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hồng Phúc Khóa luận bổ sung, sửa chữa nội dung sau: Bổ sung chi tiết thiếu Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Bổ sung tài liệu tham khảo mục 1.2.1, 1.2.2 1.2.3 phần chọn yếu tố độc lập mục 2.2.3 Bổ sung R đường thẳng thể mối quan hệ kết dự đoán kết thực tế Chia tài liệu tham khảo thành mục Tiếng Việt, Tiếng Anh Web Chỉnh sửa giá trị yếu tố “Tỷ lệ dung môi/dược liệu” Giảng v ên ướng dẫn Sinh viên thực Chủ tịch Hộ đồng Giáo viên phản biện ... vincaleucoblastin (l? ?), isoleurosin (l? ?), leurocristin (l? ?, r? ?), leurosidin (l? ?, r? ?), leurosin (l? ?, r? ?), leurosivin (r? ?), neuleurocristin (l? ?), rovidin (l? ?), neoleurosidin (l? ?), vinaleucoblastin (l? ?, r? ?) Alkaloid. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH DƯƠNG PHƯƠNG QUỲNH TỐI ƯU HĨA QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ALKALOID TRONG CÂY DỪA CẠN ( CATHARANTHUS ROSEUS (L. ) G DON APOCYNACEAE) Chuyên ngành:... hàm lượng alkaloid khơng nhiều, vậy, nhằm xác định điều kiện tối ưu để chiết xuất alkaloid Dừa cạn, đề tài “Tố ưu ó quy trình chiết xuất alkaloid Dừa cạn (Catharanthus roseus (L. ) G Don) ” thực

Ngày đăng: 24/08/2020, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan