1. TÊN CHỦ ĐỀ: KÍNH TIỀM VỌNG (Số tiết: 03 – Vật lí Lớp 7) 2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Ngư dân ở ngoài biển gặp rất nhiều khó khăn khi thời tiết xấu như mưa gió, nắng nóng. Nhưng họ cần phải xác định hướng đi cho thuyền. nếu phải ra ngoài khoang thuyền thì sẽ rất khó khăn, nguy hiểm. Kính tiềm vọng sẽ giúp ngư dân thuận tiện hơn khi đi biển với chi phí thấp. Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức về phản xạ ánh sang, tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, quan sát ảnh tạo bởi gương phẳng (Bài 4, 5, 6 – Vật lí 7) để thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng với những tiêu chí cụ thể. Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ được thử nghiệm vận hành mô hình và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.
CHỦ ĐỀ: KÍNH TIỀM VỌNG TÊN CHỦ ĐỀ: KÍNH TIỀM VỌNG (Số tiết: 03 – Vật lí Lớp 7) MƠ TẢ CHỦ ĐỀ Ngư dân ngồi biển gặp nhiều khó khăn thời tiết xấu mưa gió, nắng nóng Nhưng họ cần phải xác định hướng cho thuyền phải khoang thuyền khó khăn, nguy hiểm Kính tiềm vọng giúp ngư dân thuận tiện biển với chi phí thấp Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức phản xạ ánh sang, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng (Bài 4, 5, – Vật lí 7) để thiết kế chế tạo kính tiềm vọng với tiêu chí cụ thể Sau hồn thành, học sinh thử nghiệm vận hành mơ hình tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm 3 MỤC TIÊU a Kiến thức: - Vận dụng kiến thức phản xạ ánh sang, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng (Bài 4, 5, – Vật lí 7) để chế tạo hệ thống đèn giao thông theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể b Kĩ năng: - Tính tốn, vẽ thiết kế đảm bảo tiêu chí đề ra; - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c Phẩm chất: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; - u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm d Năng lực: - Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng gương phẳng; - Giải nhiệm vụ thiết kế chế tạo kính tiềm vọng cách sáng tạo; - Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân công thực hiện; - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá THIẾT BỊ - Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu kế hoạch, máy tính, máy chiếu… - Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “kính tiềm vọng”: ● Bìa cac-tơng, ● co vuông phi 110mm; ● gương phẳng đường kính 110mm, ● Kéo, dao rọc giấy; ● Băng dính, keo; ● Thước kẻ, bút; TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KÍNH TIỀM VỌNG a Mục đích hoạt động - Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo Kính tiềm vọng” vật liệu theo tiêu chí: Quan sát tốt địa hình, thời tiết; Có tính ổn định, bền vững; Đảm bảo hoạt động nguyên lý - Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng thiết kế thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu số kính tiềm vọng thực tế để xác định kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng - Xác định nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng ống nhựa, bìa tơng gương phẳng với tiêu chí: ● Hệ thống xoay 3600, kéo dài co lại tùy vào điều kiện sử dụng ● Có tính ổn định cao hoạt động trời c Sản phẩm học tập học sinh - Mơ tả giải thích cách định tính nguyên lí hoạt động kính tiềm vọng; - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng theo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu chiếu kính tiềm vọng (mơ tả, xem hình ảnh, video…) với u cầu: mơ tả đặc điểm, hình dạng kính tiềm vọng; giải thích ngun lí hoạt động - Học sinh ghi lời mô tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đơi học sinh); trình bày thảo luận chung - Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thơng qua việc thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng với tiêu chí cho Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hình thành kiến thức phản xạ ánh sang, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng; đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế b Nội dung hoạt động - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: ● Phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng (Vật lí - Bài 4,5,6); - Học sinh thảo luận thiết kế đưa giải pháp có Gợi ý: ● Điều kiện để tia sang phản xạ từ gương sang gương 2? ● Những hình dạng, kích thước thân ống kính giúp kính hoạt động ổn định, thuận lợi cho ngư dân? ● Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào? - Học sinh xây dựng phương án thiết kế chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên - Yêu cầu: ● Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng ngun vật liệu sử dụng… ● Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng tính tốn cụ thể c Sản phẩm học sinh - Học sinh xác định ghi thông tin, kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế đảm bảo tiêu chí d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: ● Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng ● Xây dựng thiết kế theo yêu cầu; ● Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: ● Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thông tin Internet… ● Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; ● Xây dựng hoàn thiện thiết kế; ● Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hoàn thiện thiết kế kính tiềm vọng nhóm b Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng tính tốn cụ thể - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm c Sản phẩm học sinh Bản thiết kế sau điều chỉnh hoàn thiện d Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa yêu cầu về: ● Nội dung cần trình bày; ● Thời lượng báo cáo; ● Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM KÍNH TIỀM VỌNG a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo kính tiềm vọng đảm bảo yêu cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (bìa, co nhựa, gương phẳng, băng dính, kéo, dao rọc giấy, thước kẻ, bút) để tiến hành chế tạo theo thiết kế - Trong q trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh cần c Sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có sản phầm kính tiềm vọng hồn thiện thử nghiệm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: ● Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo theo thiết kế; ● Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hồn thiện sản phẩm theo nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM a Mục đích hoạt động Các nhóm học sinh giới thiệu trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: ● Độ bền vững kết cấu (tiêu chuẩn chiều cao, chịu lực); ● Độ ổn định vận hành - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm ● Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; ● Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; ● Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo c Sản phẩm học sinh Kính tiềm vọng chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - Học sinh trình diễn, thử nghiệm để đánh giá mức vững vàng ổn định tiêu chí - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo - Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết Phụ lục BẢN THIẾT KẾ Nhóm: DIỄN CHÂU – THANH CHƯƠNG Hình ảnh thiết kế: Mơ tả thiết kế giải thích: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các nguyên vật liệu dụng cụ sử dụng: ST T Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Số lượng dự kiến Co vuông phi 110mm Ống nhựa phi 110mm 1m Gương phẳng tròn phi 150mm Keo dán ống Tay cầm Quy trình thực dự kiến: Các bước Thời gian Nội dung dự kiến Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KÍNH TIỀM VỌNG Tiết Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM Tiết KÍNH TIỀM VỌNG Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM Phân công nhiệm vụ: STT Thành viên Nhiệm vụ Đ/c: Thịnh, Hà Soạn giáo án Đ/c: Thìn, Đức Thiết kế vẽ Đ/c: Lâm, Sơn Tìm kiếm vật liệu Đ/c: Thơng, Lực Làm sản phẩm Đ/c: Thụ, Huyên Trình bày sản phẩm Tiết Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN ... hoạt động kính tiềm vọng; - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng theo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu chiếu kính tiềm vọng (mơ... dung hoạt động - Tìm hiểu số kính tiềm vọng thực tế để xác định kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng - Xác định nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng ống nhựa, bìa tơng gương... CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM KÍNH TIỀM VỌNG a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo kính tiềm vọng đảm bảo yêu cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh