Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh vĩnh long

117 21 0
Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực basel tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN NGỌC LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Vĩnh Long, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN NGỌC LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8340201 Hướng đào tạo: Ứng dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC ANH LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Ngọc Linh – học viên lớp Cao học Khóa K28, ngành Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả.Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả luận văn TRẦN NGỌC LINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ABSTRACT 1CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu chung 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.6 Kết cấu dự kiến luận văn 2CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàngThương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietinbank Vĩnh Long 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Vietinbank Vĩnh Long 2.1.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2015 – 2019 2.2Những dấu hiệu nhận biết, biểu xác định vấn đề 10 3CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Cơ sơ lý thuyết rủi ro tính dụng 14 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .14 3.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 14 3.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng 15 3.1.3 Hậu rủi ro tín dụng 16 3.1.4 Hệ thống nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng .17 3.1.5 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dung 21 3.1.5.1 Các tiêu phản ánh nợ xấu .21 3.1.5.2 Hiệu suất sử dụng vốn .21 3.1.5.3 Chỉ tiêu trích lập dự phịng bù đáp rủi ro tín dụng .22 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 22 3.2.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 23 3.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .25 3.2.3 Các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 26 3.3 Quan điểm Basel rủi ro tín dụng 27 3.3.1 Giới thiệu ủy ban Basel .27 3.3.2 Tóm tắt Hiệp ước Basel .28 3.3.3 17 nguyên tắc vàng quản trị rủi ro tín dụng Basel 40 3.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan .42 3.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 42 3.4.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 43 3.5 Phương pháp nghiên cứu 50 3.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 50 3.5.2 Phương pháp tổng hợp 51 3.5.2.1 Phương pháp tổng hợp liệu 51 3.5.2.2Khảo sát ý kiến chuyên gia 51 4CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 53 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 53 4.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 54 4.1.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 55 4.1.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 55 4.1.2.2 Tóm tắt quy trình quản trị rủi ro Vietinbank Vĩnh Long 56 4.1.2.3 Hệ thống xếp hạng nội 59 4.2 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Vietinbank Vĩnh Long 60 4.2.1 Đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 60 4.2.2 Đáp ứng sở liệu cho quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II 62 4.2.3 Đáp ứng chế quản trị điều hành, quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II 63 4.3 Tham khảo chuyên gia thực trạng QTRR Vietinbank Vĩnh Long theo chuẩn mực Basel II 64 4.4 Kết quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Vietinbank Vĩnh Long 67 4.4.1 Kết đạt 67 4.4.2 Hạn chế thách thức 71 5CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CHUẨN MỰC BASEL II TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 75 5.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II 75 5.1.1Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 75 5.1.2Định hướng quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 76 5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận chuẩn mực Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long 78 5.2.1 Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực đào tạo cán 78 5.2.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng 78 5.2.3 Hoàn thiện quy trình tín dụng chuẩn 79 5.2.4 Kế hoạch đảm bảo chất lượng an toàn vốn 80 5.2.5 Xây dựng kịch đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn: 80 5.2.6 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng .81 5.2.7 Kiểm tra, kiểm soát nội .82 5.2.8 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 83 5.2.9 Hoàn thiện hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm 83 5.2.10 Đa dạng hóa danh mục đầu tư 84 5.2.11 Nâng cao hiệu cơng tác thẩm định tín dụng 84 5.2.12 Nâng cấp hệ thống thông tin đánh giá khách hàng 86 5.3 Một số kiến nghị .87 5.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước 87 5.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .89 5.4 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA PHỤ LỤC – BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUN GIA 87 thơng tin tính chất, đặc điểm thiết lập hệ thống bảo mật thông tin tránh trường hợp bị thất thốt, rị rỉ thơng tin - Tiếp theo, cần đa dạng hố nguồn thơng tin, phải thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể như: + Từ hồ sơ vay vốn khách hàng, cần phải có xác nhận quan ban ngành, cấp tuỳ loại hình khách hàng vay vốn đồng thời bổ sung, cập nhật thường xuyên + Điều tra qua việc thâm nhập thực tế, thông tin từ tổ chức trung tâm thông tin tín dụng CIC NHNN từ cơng ty tư vấn, thẩm định tiêu thông số kỹ thuật Ngồi cịn thu thập tin tức từ đối tác khách hàng hay ngân hàng bạn + Thành lập tổ thông tin tín dụng, để bổ sung thêm kênh thơng tin giúp chi nhánh đối phó với vấn đề thơng tin không cân xứng nhằm hạn chế rủi ro + Ngân hàng chủ động xây dựng mạng lưới thông tin liên quan tới giá trị thị trường tài sản đảm bảo theo dõi diễn biến giá bất động sản, thiết bị máy móc… 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước  Nâng cao hiệu công tác giám sát, tra NHTM Hồn thiện mơ hình tổ chức máy giám sát, tra NHTM từ trung ương đến đơn vị NHNN tỉnh, thành phố có độc lập tương hoạt động điều hành hoạt động nghiệp vụ khác NHNN; ứng dụng nguyên tắc Basel II giám sát hiệu hoạt động NHTM, tuân thủ thận trọng công tác tra chỗ, theo dõi sau tra Nâng cao hoạt động giám sát từ xa nâng cao khả năng, phân tích số liệu báo cáo NHTM định kỳ, phát triển hệ thống cảnh báo sớm NHTM tính tuân thủ quy định NHNN, phát triển hệ thống xếp hạng NHTM Nâng cao hoạt động tra chỗ, theo dõi sau tra Việc tra chỗ NHTM dựa vào phát rủi ro cần đẩy mạnh, có tính hiệu 88 cao.Xây dựng hướng dẫn cán giám sát, tra NHNN tuân thủ theo quy định Basel II  Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước khác Nhằm tiến tới áp dụng tiêu đánh giá theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, NHNN tăng cường phối hợp với ban ngành (Bộ tài chính, Ủy ban chứng khốn, ) để đồng hóa quy định nghiên cứu áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS để thống với quy định Basel II ghi nhận lợi nhuận theo thị trường hàng ngày, qua tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại triển khai Basel II Nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao lực Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để cung cấp liệu nhân khẩu, tình hình quan hệ tín dụng khách hàng nhằm xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng Kết hợp với quan nhà nước nâng cao, tích cực triển khai dự án đại hóa, tối ưu hóa cơng nghệ sở liệu gắn với dự án tăng cường lực quan tra giám sát trình thực Basel II, qua tăng hiệu quản lý NHNN  Tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc thực quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Trong trình ngân hàng thương mại thực quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nhà nước cần tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc thực Cụ thể:  NHNN tiếp hành giải đáp thắc mắc quy định, văn pháp luật hướng dẫn công tác quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II cho NHTM  NHNN tiến hành hỗ trợ NHTM tháo gỡ vướng mắc việc thực quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II  NHNN cần yêu cầu NHTM báo cáo định kỳ kết thực quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II, bối cảnh Việt Nam bắt đầu áp dụng chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro nói chung ngân hàng 89  NHNN cần đưa biện pháp xử lý cụ thể với NHTM chậm trễ, thực sai nội dung quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II 5.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Xây dựng phận thu thập, hệ thống hóa cập nhật thơng tin, hệ thống thơng tin cảnh báo sớm RRTD - Cần xây dựng quy trình cho vay đối tượng cụ thể, hướng tới khách hàng, hướng tới thị trường để thuận tiện công tác đối CBTD tác nghiệp - Việc sử dụng dự phòng để bù đắp rủi ro đưa hạch toán ngoại bảng khoản nợ xấu cần thơng thống linh hoạt Với chi nhánh có đủ khả tài nợ xấu nhóm cho phép xử lý đưa khỏi nội bảng quỹ dự phòng, trường hợp khơng đủ nguồn cho phép hạch tốn đưa vào chi phí 5.4 Hạn chế luận văn hướng nghiên cứu  Hạn chế luận văn: Giai đoạn nghiên cứu luận văn tương đối ngắn, khoảng năm từ 2015 – 2019 nên việc phân tích, đánh giá tác giá chưa phản ánh đầy đủ xác hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long trình áp dụng chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Việc phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi minh bạch tính chân thực thơng tin báo cáo tài khả sẵn sang cung cấp thông tin số liệu liên quan Tuy nhiên, với tình hình thơng tin Việt Nam u cầu khó đạt Chính thế, việc phân tích đánh giá xếp hạn ngân hàng dựa thông tin mà tác giả thu thập có khả dẫn đến kết qua xác chưa phản ánh đầy đủ tình hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng  Hướng nghiên cứu thời gian tới: Hướng nghiên cứu thời gian tới tác giả mở rộng khung lý thuyết, đồng thời đánh giá lại việc áp dung Basel Vietinbank Vĩnh Long, 90 hệ thống phạm vi thời gian dài sát với việc áp dụng phiên Basel III, IV Đồng thời gia tăng thêm tài liệu khoa học nước nước để có đánh giá khách quan, bao quát áp dụng phương pháp phân tích cụ thể hơn, tốt để có đánh giá xác tin cậy nhằm đóng góp cho chi nhánh rộng hệ thống ngân hàng Tác giả mong nhận đóng góp chuyên gia người quan tâm đến đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng nâng cao khả tiếp cận chuẩn mực Basel II Vietinbank Vĩnh Long, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp theo lộ trình để thực quản trị RRTD theo chuẩn mực Basel II Các giải pháp đề xuất sở lập luận có khoa học, bám sát khả thực Vietinbank Vĩnh Long chủ trương NHNN Đồng thời tác giả kiến nghị với NHNN nhằm tạo môi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi hỗ trợ Vietinbank nói chung Vietinbank Vĩnh Long nói riêng q trình thực để đảm bảo tính khả thi giải pháp 91 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II sở để Vietinbank Vĩnh Long đổi hoàn thiện việc quản trị rủi ro tín dụng, lành mạnh hóa lực tài tăng sức mạnh cạnh tranh ngân hàng với đối thủ địa bàn hoạt động hội nhập sân chơi quốc tế Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long” làm rõ nội dung: Thứ nhất: Dựa sở lý thuyết rủi ro tín hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II NHTM Trên sở đó, tác giả làm rõ cách thực điều kiện có triển khai Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM Đồng thời hạn chế Thứ hai: Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Vietinbank Vĩnh Long giai đoạn 2015 – 2019, nhằm kết đạt mặt hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Vietinbank Vĩnh Long Thứ ba: Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế áp dụng chuẩn mực Basel II vào công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Vĩnh Long thời gian tới Cùng với đó, tác giả nêu hạn chế luận văn, từ đưa gợi ý hướng nghiên cứu cho luận văn tương lai Tác giả mong nghiên cứu mang lại phần ý nghĩa thực tiễn cho NHTM thực công tác quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vietinbank Vĩnh Long (2015-2019), Báo cáo tài Trần Thị Việt Thạch, 2016 Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường Học viện Tài Trần Việt Dung, 2011 Áp dụng Chuẩn mực vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế Hàm ý cho Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, 2017 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia – Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức lộ trình thực Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM Số (36), tháng 5, trang 16 – 25 Võ Thị Hoàng Nhi, Xây dựng lớp phòng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 16-thắng/2014 trang 21-27 Tài liệu tiếng Anh Rose, P.S (2002), Commercial bank management (5th edition), McGraw- Hill/Irwin, New York; London 206 Bessis (2012) Risk Management in Banking Sweden : Wiley Finance BIS (2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Switzerland: Bank for international Settlements Brown and Moles (2016) Credit Risk Management United Kingdom: Heriot – watt university Charles Goodhart, 2011 Basel Committee on Banking Supervision England: Cambridge University Press Chen and Pan (2012) An Empirical Study of Credit Risk Efficiency of Banking Industry in Taiwan Web Journal of Chinese Management Review, 15: 10 16 Berger, A., DeYoung, R., (1997), “Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks”, Journal of Banking and Finance, Số 21, tr.849–870 Funda.Y, (2014), Macroeconomic Modelling of Credit Risk for Banks, 2nd World Conference on Business, Economics and Management, Tập 109, Số 8, tr.784–793 Wang, Y (2013), Credit risk management in rural commercial banks in China, Theris accounting, financial services and law 10 Felix and Claudine (2008) Bank Performance and Credit Risk Management Sweden: University of Skovde 11 Joel Besis, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ Tiếng Anh Người dịch: Trần Hoàng Ngân, 2012 Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 12 John J.Hamton (2009) Fundamentals of Enterprise risk management 13 Van Gestel, T., & Baesens, B (2009) Credit risk management NewYork: Oxford University Press 14 Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011), “The factors influencing bank credit risk: The case ofTunisia”, Journal of Accounting and Taxation, Vol 3(4), pp 70-78 15 Tehulu, A., & Olana, R., 2014 Bank – specific Determinants of Credit Risk: Empirical Evidence from Ethiopian Banks, Research Journal of Finance and Accouting, 5(7), 80-85 Các website tham khảo Website Ngân hàng Nhà nước: https://www.sbv.gov.vn/ Website Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: https://www.vietinbank.vn/ PHỤ LỤC - DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA Chức Vụ STT Tên Người Được Khảo Sát Liên Hệ Giám đốc CN Phạm Thành Lộc 0979.769.XXX Phó Giám đốc CN Nguyễn Trọng Luật 0976.818.XXX Phó Giám đốc CN Lê Minh Trí 0909.517.XXX Phó Giám đốc CN Nguyễn Phước Đức 0984.889.XXX Lê Hoàng Phương 0932.239.XXX Nguyễn An Nhiên 0977.272.XXX Châu Văn Hồ 0938.414.XXX Trưởng phòng KHDN Trưởng phòng QLRR Trưởng phịng Bán lẻ Phan Quốc Hồng Trưởng PGD Trưởng PGD Võ Anh Kiệt 0987.739.XXX 10 Trưởng PGD Trần Ngọc Nhân 0919.384.XXX 11 Trưởng PGD Diệp Tâm 0917.378.XXX 12 Trưởng PGD Phần Thành Hiếu 0986.294.XXX 13 Phó phòng KHDN Trần Tuấn Khanh 0949.499.XXX Đức 0984.930.XXX PHỤ LỤC – BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin chào Quý Anh/Chị, Tôi tên Trần Ngọc Linh, học viên cao học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long” cho luận văn thạc sỹ mình, mong nhận giúp đỡ Quý Anh/Chị phần lấy ý kiến Tất ý kiến đóng góp từ Quý Anh/Chị nguồn liệu vô quan trọng hữu ích cho nghiên cứu tơi Tơi vơ cảm kích Quý Anh/Chị dành thời gian quý báu để trả lời nội dung thảo luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Anh/Chị  Thông tin chung Basel II Basel II phiên thứ hai Hiệp ước Basel, đưa nguyên tắc chung luật ngân hàng ủy ban Basel giám sát ngân hàng Hiệp ước vốn Basel II trình bày tập hợp quy định đề xuất mà mang đến loạt thách thức tuân thủ cho ngân hàng giới Câu hỏi tiêu chí đánh giá thực trạng áp dụng chuần mực Basel II I vào hoạt động quản trị rủi ro NHTM Theo Quý Anh/Chị, thực trạng áp dụng chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro NHTM có dựa tiêu chí đánh giá hay khơng? Tại sao? STT Tiêu Chí Giải thích ý nghĩa tiêu chí Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng = Số dư bình Tốc độ tăng trưởng dư quân tín dụng 12 tháng năm nay/Số dư bình qn nợ tín dụng tín dụng 12 tháng năm liền kề Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = Nợ hạn/tổngdư nợ Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu nợ thuộc nhóm 3, 5/ Tổng nợ tổng tái sản có sinh lời Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng = Dự phịng rủi ro dụng tín dụng/Tổng dư nợ Tỷ lệ an toàn vốn tối Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu = Vốn tự có / Tổng tài thiểu (CAR) sản có rủi ro Xếp hạng tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng dựa theo đánh giá bên phương pháp chuẩn hóa ngồi (tổ chức xếp hạng độc lập) Xếp hạng tín dụng nội ý kiến đánh giá Xếp hạng tín dụng nội mức độ rủi ro chất lượng tín dụng từ nội ngân hàng Các liệu loại tài sản (nội bảng, ngoại bảng, giao dịch tự doanh, giao dịch repo, reverse repo…), hay yếu tố lịch sử nhân thân, khả tài chính, hành vi trả nợ, tài sản bảo đảm Cơ sở liệu II Thực trạng áp dụng chuẩn mực Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Vĩnh Long Quý Anh/Chị đọc trả lời câu hỏi theo suy nghĩ đánh giá thực trạng áp dụng chuẩn mực Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Vĩnh Long Quý Anh/Chị có ý kiến khác hay bổ sung phát biểu tiêu chí đánh giá hay khơng? Vì sao? Q Anh/Chị có ý kiến khác hay bổ sung thuận lợi khó khan áp dụng chuẩn mực Basel II vào quản trị rủi ro Vietinbank Vĩnh Long hay khơng? Vì sao? Q Anh/Chị có hiểu rõ phát biểu hay khơng?Và Nếu khơng, xin vui lịng đóng góp ý kiến nội dung chỉnh sửa cho dễ hiểu Xin Anh/Chị vui lịng đánh dấu vào vng tương ứng với mức độ đồng ý Anh/Chị yếu tố quy ước: 1: Hoàn toàn không cần thiết/ Không đồng ý/ Phủ nhận/ Không hợp lý đến 5: Rất cần thiết/ Đồng ý/ Khẳng định/ Rất hợp lý Những phát biểu I MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ BASEL II Sự cần thiết việc áp dụng chuẩn mực a Basel II hoạt động Vietinbank Vĩnh Long? NHNN định 10 b NHTM thí điểm Basel II từ năm nào? Cấu trúc Basel II Basel II thường bao a gồm trụ cột nào? Kể tên trụ cột b Basel II Phương pháp phù hợp để tính yêu cầu vốn cho rủi ro tín dụng Vietinbank Vĩnh Long? Phương pháp chuẩn a hóa Phương pháp xếp b hạng tín nhiệm nội ĐÁNH GIÁ VỀ II CÁC TRỤ CỘT CỦA BASEL II Tính hợp lý việc quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định Basel II (8%) Sự hiệu NHNN việc giám sát tuân thủ thực thi an toàn vốn Vietinbank Vĩnh Long Sự cần thiết cách tiếp cận giám sát nội sở khung Mức độ nhận định � � � � � 2010� 2011� 2012 � 2013 � 2014 � � � � � � ……………………………………………………………… � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � 14 giám sát Basel II Thị trường Ngân hàng Việt Nam đủ minh bạch để áp dụng Basel II � � � � � III LỢI ÍCH - BẤT LỢI CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BASEL II a b c a b c a b c d e Lý Vietinbank Vĩnh Long thực Basel II NHNN bắt buộc thực Lợi ích cho thân ngân hàng thực Tiếp cận chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Đánh giá điều kiện thuận lợi triển khai Basel II Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ tới Các Bộ Được hỗ trợ từ NHNN tổ chức quốc tế Được ủng hộ từ cổ đông/ Hội đồng quản trị Đánh giá lợi ích ngân hàng Anh/Chị nhận thực Basel II Đảm bảo an toàn vốn trước rủi ro Tăng lợi nhuận Hệ thống xếp hạng định giá hiệu Nâng cao danh tiếng, qua tăng sức cạnh tranh Hội nhập theo tiêu � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � a b c d e chuẩn quốc tế Đánh giá điều kiện bất lợi triển khai Basel II Chi phí đầu tư ban đầu chi phí vận hành cao Thiếu liệu lịch sử cho phương pháp đo lường rủi ro Thiếu tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp để tham chiếu kết Thiếu nhân am hiểu để xây dựng vận hành Basel II Thiếu nguồn vốn kinh doanh tỷ lệ trích lập dự phịng cao � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � Quý Anh/Chị có ý kiến khác việc áp dụng chuẩn mực Basel II Vietinbank Vĩnh Long hay không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị dành thời gian buổi tham khảo ý kiến Kính chúc Anh/Chị thành công sống! TP.HCM, … tháng … năm 20… Trần Ngọc Linh ... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàngThương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. .. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 2.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàngThương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 53 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công thương Việt

Ngày đăng: 23/08/2020, 22:56

Mục lục

  • bìa lv của Linh

  • NỘI DUNG LUÂN VĂN THẠC SĨ TRẦN NGỌC LINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan