Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố tuy hòa tỉnh phú yên

124 58 1
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố tuy hòa tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN NGÀNH HỌC MÃ NGÀNH : MÔI TRƯỜNG 108 GVHD: PGS TS Đinh Xuân Thắng SVTH : Trần Văn Lâm MSSV : 02DHMT245 TP.HCM – 01/2020 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, tồn thể thầy Khoa mơi trường công nghệ sinh học, truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích suốt bốn năm học qua Thầy nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có hội học tập tốt Để kết thúc khóa học, thầy tạo điều kiện để em làm đồ án tốt nghiệp Đồ án tổng hợp kiến thức suốt khóa học Em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Đinh Xuân Thắng Thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đồ án Bên cạnh đó, xin cảm ơn bạn khóa 2002 giúp đỡ động viên suốt trình học tập làm đồ án TP HCM, ngày 27 tháng 01 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TP HCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC -O 0O - KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: TRẦN VĂN LÂM MSSV: 02DHMT245 NGÀNH: MÔI TRƯỜNG LỚP: 02MT2 Đầu đề đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý CTR đô thị Thành Phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên” Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp  Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành Phố Tuy Hòa  Dự báo khối lượng rác sinh hoạt đến năm 2020  Đề xuất biện pháp quản lý CTR thị Thành Phố Tuy Hịa Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 24/01/20 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/04/20 Họ tên người hướng dẫn: PGS TS Đinh Xuân Thắng Nội dung yêu cầu Đồ Án Tốt Nghiệp thông qua môn Ngày tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………… Đơn vị: …………………………………… Ngày bảo vệ: ……………………………… Điểm tổng kết: …………………………… Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp: ……………… (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm số số Điểm số chữ TP.HCM, ngày……tháng……năm…… (GV hướng dẫn ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BCL : Bãi chôn lấp CTRĐT : Chất thải rắn đô thị CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HTX :Hợp tác xã KHCN&MT : Khoa học công nghệ môi trường KT-XH : Kinh tế xã hội KH&CN : Khoa học công nghê MT : Môi trường QLCTR : Quản lý chất thải rắn TN&MT : Tài nguyên môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng2.1: Nguồn gốc CTR đô thị Bảng2.2: Thành phần CTRĐT phân theo nguồn phát sinh Bảng2.3: Thành phần CTRĐT theo tính chất vật lý Bảng2.4: Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa Bảng2.5: Trọng lượng riêng, độ ẩm CTRSH Bảng2.6: Thành phần nguyên tố CTR đô thị Bảng2.7: Trị số hàm lượng lượng phần trơ lại 10 13 14 sau đốt thành phần CTRSH Bảng2.8: Thành phần số chất khí khí thải 21 bãi rác 10 Bảng2.9: Diễn biến thành phần khí thải bãi rác Bảng2.10: Các vật liệu thu hồi từ CTR cho tái sinh tái sử 22 29 dụng 11 Bảng3.1: Nhiệt độ tối cao trung bình tháng năm 37 12 Bảng3.2: Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng năm 37 13 Bảng3.3: Nhiệt độ trung bình tháng năm 37 14 Bảng3.4: Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối tháng - năm 37 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bảng3.5: Lượng mây tổng quan trung bình tháng năm Bảng3.6: Tổng số nắng trung bình tháng năm Bảng3.7: Số ngày khơng có nắng trung bình tháng năm Bảng3.8: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm Bảng3.9: Độ ẩm tương đối thấp tháng năm Bảng3.10: Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng năm Bảng3.11: Tổng lượng bốc khả tháng năm Bảng3.12 : Bốc tiềm trung bình ngày Bảng3.13: Chỉ số phân bố mức độ ẩm ướt Bảng3.14 : Một số đặc trưng mưa năm Bảng3.15: Phân bố số ngày mưa tháng năm Bảng3.16: Dân số phường, xã địa bàn Thành Phố 38 39 39 40 40 40 41 41 42 42 42 44 Tuy Hịa 27 Bảng3.17: Một số nguồn hoạt đơng phát sinh dạng chất 46 thải 28 29 Bảng3.22: Vị trí điểm tập kết địa bàn Thành Phố TuyHịa Bảng3.23: Khối lượng cơng việc vận chuyển rác xe 60 61 hàng tháng 30 31 Bảng4.1: Dự báo dân số Thành Phố Tuy Hòa đến năm 2020 Bảng4.2: Dự báo tốc độ phát sinh rác sinh hoạt đến năm 2020 Thành Phố Tuy Hòa 69 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình3.16: Sơ đồ tổ chức Cơng Ty Phát triển Nhà Cơng 53 trình Đơ thị Hình3.19: Cơng nhân thu gom rác phường Thành 57 Phố Tuy Hịa Hình3.20: Công nhân thu gom rác chợ trung tâm 58 Thành Phố Tuy Hịa Hình3.21: Rác tập kết Điểm Quốc Lộ 1A - 59 Kho xăng số Hình3.24: Cơng nhân nhặt phế liệu điểm tập kết rác 62 Thành Phố Tuy Hịa Hình3.25: Người dân nhặt phế liệu bãi rác Thành Phố 63 Tuy Hịa Hình3.26: Hiện trạng bãi rác Thành Phố Tuy Hịa Hình4.3: Qui trình thu gom, phân loại vận chuyển rác y tế 64 80 Thành Phố Tuy Hòa Hình4.4: Qui trình thu gom, phân loại xử lý CTR cơng 83 nghiệp 10 11 Hình4.5: Qui trình thu gom, phân loại, vận chuyển rác Hình4.6: Quy trình thu gom xử lý bao bì thuốc BVTV 87 92 MỤC LỤC  Nhiệm vụ đồ án N h ậ n x é t c ủ a g i o v i ê n h ƣ n g d ẫ n L i c ả h m m ụ n c D a c n h c m b ụ ả c n g c D c a n t h m v ụ i c ế t c t c ắ t h ì D n a h n CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Thiết kế quy trình thu gom riêng cho loại rác Công tác nên phân phối với lực lượng thu gom rác nhà để xác định quy trình cho phù hợp, hai ba ngày lần lượng rác khó phân hủy không gây mùi hôi Cần xác định rõ địa điểm để giúp người thu gom rác người nhặt rác nhặt thứ tái chế trước vận chuyễn bải chôn lấp Hoạt động thành lập rác dân lập địa phương quan trọng chúng giúp cho việc quản lý hoạt động rác nhà việc tổ chức lại quy trình thu gom cho phù hợp với yêu cầu phân loại rác nhà thuận lợi Hoạt động người nhặt rác cần nhìn nhận cách tích cực hơn, khơng khía mơi trường (xử lý rác sinh hoạt) mà gốc độ xã hội (người nghèo, trình độ học vấn thấp, khơng tay nghề, vốn) Từ suy nghĩ đến việc tổ chức họ thành nhóm họat động có tổ chức địa điểm trung chuyển bãi rác Hoạt động tái chế phế liệu phải nhìn nhận tích cực hoạt động nhằm giảm thiểu chi phí xử lý rác thải Trên sở cần có sách hổ trợ riêng nhằm giúp sở tiếp tục hoạt động có điều kiện giảm thiểu nhiễm gây q trình tái chế Kết phân loại người dân phải nhìn nhận thái độ tích cực, nói khác không nên đặt tiêu phân loại rác loại tuyệt đối 100% mà yêu cầu mức tương đối, từ việc phân loại điễm tập kết hay bô trung chuyển cần thiết VỀ MẶT NHẬN THỨC Công tác vận động tuyên truyền việc phân loại rác cần xây dựng kế hoạch cách lâu dài phải ban ngành đoàn thể tham gia, định rõ người phụ trách ban nghành có liên quan, không cần đông cần phải theo dõi thường xuyên Công tác tuyên truyền vận động cần trọng vào số hoạt động sau Xây dựng đội nhóm chun trách truyền thơng mơi trường (nhóm niên thích hợp nhất) nhịm trang bị kỹ công tác truyền thông môi trường; Phải có phối hợp đồng cấp lãnh đạo địa phương, đặc biệt khu phố tổ dân phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm tun truyền thực hoạt động truyền thơng cộng đồng mình; Ngồi hình thức truyền thơng đại chúng mang tính phong trào, phát động, cần phải trọng đầu tư nhiều thời gian vào công tác vãng gia, tiếp cận cá nhân bám sát tình khó khăn xảy q trình người dân thực để có hiệu chỉnh kịp thời đề xuất cộng đồng (phương pháp tham gia) Điều giúp cho chương trình trun thơng đạt hiệu thiết thực hơn; Nhóm truyền thơng phải có lịch sinh hoạt nhóm định kỳ để xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với tình thực tế cộng đồng, đồng thời dễ dàng đánh giá hiệu công tác truyền thông (về mặt số lượng định tính); Các phương tiện truyền thơng cần linh hoạt để phù hợp với tính hình thực tế cộng đồng nhóm đối tượng khác: Người già, trung niên, niên, trẻ em Hình thức xem hiệu nhầt thảo luận theo chủ đề nhóm nhỏ (giáo dục chủ động), hoạt động làm cho người dân cảm thấy chủ động việc thực yêu cầu mà khơng cảm thấy bị áp đặt làm cơng việc đó; Cần tránh tư tưởng ý chí, cụ thể việc vận động người dân phân loại rác nhà bắt buộc mà qui định việc chưa ban hành, phải nhìn nhận việc tham gia người dân (nếu có) chưa hồn tồn xác đáng khích lệ 4.2.4.2 Giải pháp truyền thơng giáo dục Việc tuyên truyền thực nhiều hình thức với nội dung đơn giản, dễ hiểu cho quảng đại quần chúng Cần lôi kéo tham gia ngành, cấp lĩnh vực như: thông tin văn hóa, y tế, giáo dục, phụ nữ, niên trọng đến giáo dục học đường Một thực trạng đa số hộ dân, hộ ven sơng rạch cịn thải rác, xác súc vật xuống sông rạch, xả rác bừa bãi nơi công cộng, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhân dân làm giảm mỹ quan đô thị Do vậy, phải làm cho nhân dân hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ tác động rác thải đến môi trường sức khoẻ người Từ người dân thấy tầm quan trọng cơng tác quản lý chất thải rắn, có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường đô thị, tự giác đóng vệ sinh phí, tham gia trực tiếp vào công tác phân loại, giảm thiểu chất thải rắn từ nguồn, thu gom xử lý rác hợp vệ sinh Các hoạt động truyền thông phát triển qui mơ cường độ với mục đích:  Khuyến khích tăng cường bảo vệ mơi trường;  Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ người dân công tác quản lý CTR;  Xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường, quản lý rác thải Các hoạt động thông tin - giáo dục, tuyên truyền thực từ tỉnh đến Thành Phố, xã phường Hình thức truyền thơng tổ chức đa dạng, phong phú như: hội thảo, tập huấn, qua phương tiện thông tin đại chúng, chiến dịch quốc gia, hội thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường Đối tượng truyền thông bao gồm: trẻ em, phụ nữ, nam giới với độ tuổi khác nhau, chủ sở sản xuất kinh doanh, ban ngành, đồn thể ý đặc biệt vào đối tượng phụ nữ trẻ em Hoạt động có tham gia Sở, Ban, ngành chủ chốt như: Sở KHCN MT, Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hố thơng tin, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn niên lồng ghép với chương trình khác 4.2.4.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng Vai trò giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường nước xem công cụ hàng đầu để thực BVMT Theo tài liệu báo cáo mơi trường biện pháp giáo dục chìa khóa định thành công công tác BVMT Theo tài liệu báo cáo mơi trường biện pháp giáo dục chìa khóa định thành cơng cơng tác BVMT Giáo dục theo bốn vấn đề lớn sau đây:  Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng;  Giáo dục môi trường cấp học từ mầm non phổ thông, đại học sau đại học;  Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý rác thải;  Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng việc thực trách nhiệm, nghĩa cụ quyền hạn qui định luật bảo vệ môi trường cách:  Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật bảo vệ môi trường thị “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: xanh – – đẹp, vệ sinh môi trường, phong trào không vứt rác đường chiến dịch làm giới;  Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua đội ngũ người tình nguyện đến đồn viên, hội viên, gia đình vận động tồn dân thực Luật bảo vệ môi trường;  Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể cư dân đô thị khu công nghiệp;  Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe nhìn tổ chức quần chúng như: Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ mơi trường 4.2.4.4 Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng Để đảm bảo hoạt động sở công nghiệp bãi rác Thành Phố Tuy Hịa khơng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đánh giá hiệu biện pháp xử lý ô nhiễm, chương trình giám sát chất lượng mơi trường, giám sát cơng tác xử lý CTR thực suốt thời gian hoạt động sở Cơng ty Phát Triển Nhà Cơng Trình Đơ Thị Các tiêu giám sát môi trường, địa điểm lấy mẫu tần suất thu mẫu theo báo cáo đánh giá tác động môi trường quan quản lý môi trường phê duyệt Đối với bãi rác Thành Phố Tuy Hịa, chương trình giám sát chất lượng khơng khí cần đo đạc bổ sung thêm tiêu NH CH4 để đánh giá khả ô nhiễm ngăn ngừa cố mơi trường cách tồn diện Kết giám sát lưu trữ đơn vị có thông báo Sở KHCN MT để theo dõi việc thực 4.4.2.5 Áp dụng công nghệ ( cleaner technology) Các xí nghiệp, sở sản xuất nên áp dụng công nghệ sạch, sản xuất q trình hoạt động có lợi ích sau: giảm mức tiêu thụ nguyên liệu chi phí, tăng hiệu sản suất nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm số lượng chi phí xử lý chất thải có CTR, cải thiện điều kiện làm việc Các nội dung sản xuất bao gồm: Thay đổi nguyên liệu sản xuất: giảm tiến đến loại bỏ việc sử dụng chất thải nguy hiểm, sử dụng nguyên liệu phù hợp để tiết kiệm chi phí, tạo chất thải; Cải thiện qui trình vận hành sản xuất quản lý đơn vị  Giảm tổn thất nguyên liệu, phế phẩm lượng rò rĩ nhằm giảm lượng chất thải;  Cải thiện công tác quản lý nguyên liệu sản phẩm để tránh bị hư hỏng hạn;  Bảo dưỡng thiết bị thường xuyên để tránh tạo nhiều chất thải hư hỏng máy móc Tái sử dụng, tận dụng nguyên liệu, phế liệu đơn vị: tạo sản phẩm phụ có ích từ chất thải tận dụng tối đa thành phần có ích chất thải để hạn chế lượng chất thải môi trường Thay đổi công nghệ  Thay đổi thiết bị, bố trí mặt sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất;  Cải tiến điều kiện công nghệ tốc độ, nhiệt độ, áp suất thời gian để nâng cao suất sản phẩm giảm lượng thải Thay đổi sản phẩm  Tạo sản phẩm để giảm tác động đến mơi trường q trình sử dụng sản phẩm;  Tăng khả tái chế cách loại bỏ phụ gia thành phần tái chế sản phẩm;  Thiết kế sản phẩm cho tháo dỡ tái chế dễ dàng, loại bỏ bao gói khơng cần thiết CHƢƠNG :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Trong năm vừa qua với phát triển kinh tế xã hội, mặt đô thị thành phố ngày thay đổi Q trình thị hóa mang lại cho TP nhiều khu dân cư mới, nhiều khu thương mại, đường xá khang trang rộng đẹp Song song việc quản lý chất thải rắn yêu cầu cấp bách cần thiết cho Thành Phố Tuy Hòa tương lai Trên sở điều tra đánh giá trạng, dự báo diễn biến xây dựng giải pháp quản lý, khống chế ô nhiễm phù hợp điều kiện Thành Phố Tuy Hịa, chúng tơi có số kết luận sau:  Công tác quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành Phố Tuy Hịa năm qua có bước phát huy hiệu tích cực Tuy nhiên, số tồn cần khắc phục như: thiếu trang thiết bị thu gom rác, chưa tổ chức mạng lưới thu gom rác hẻm nhỏ, số cơng đoạn qui trình thu gom rác cịn gây nhiễm, giải pháp thu vệ sinh phí chưa đạt hiệu cao, bãi rác hoạt động theo phương pháp chôn lấp hở gần hết tuổi thọ, chưa xây dựng qui hoạch ngành tương lai  Việc phân loại rác nguồn chưa phổ biến rộng rãi;  Trong tương lai, Thành Phố Tuy Hòa mở rộng phát triển, CTR gia tăng số lượng, đa dạng thành phần Vì việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với Thành Phố Tuy Hòa việc làm cần thiết Đồ án thực thông qua trạng thực tế Thành Phố Tuy Hòa  KIẾN NGHỊ Nhìn chung, cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt TP năm qua đặt biệt gần có tiến đáng kể ngày hồn thiện nhiên gặp khơng khó khăn trở ngại Vì vậy, phải tìm giải pháp để công tác quản lý tốt Một số đề nghị góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt TP  Tập trung đầu tư số thiết bị cải tiến qui trình kỹ thuật thu gom rác để khắc phục trạng ô nhiễm cục  Thực công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến văn pháp luật vệ sinh môi trường, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, không vứt rác đường phố, nơi cơng cộng  Thí điểm chương trình phân loại rác nguồn nhằm tận dụng tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển giảm ô nhiễm môi trường  Thường xuyên có kế hoạch theo dõi, đào tạo, tập huấn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm để thực việc giám sát xử lý giao dục hướng dẫn môi trường cho nhân dân  Phối hợp hài hòa quan chứa với để việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành Phố Tuy Hòa đạt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Kim Thái,1999 “Sinh thái học bảo vệ môi trƣờng” Nhà xuất Xây dựng [2] Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn 2000, Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Cục thống kê Phú Yên Niên giám thống kê 2005 Thành Phố Tuy Hịa, tháng 4/2006 [4] Sở Tài Ngun Mơi Trường Phú Yên Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên, tháng10 năm 2005 [5] Sở KHCN&MT tỉnh Phú Yên Chiến lược BVMT tỉnh Phú Yên đến năm 2010 tầm nhìn 2020 [6] GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng tác giả khác,2004 Đánh giá diễn biến dự báo mơi trƣờng hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam – đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng NXB “Xây dựng“, Hà Nội [7] Giáo trình mơn học Quản lý chất thải rắn, trường ĐH văn lang Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, 2001, Quản lý chất thải rắn – Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội [8] Lê Quang Huy, 2005, Báo cáo môn học kỹ thuật xử lý chất thải rắn, ĐHBK.TPHCM [9] Võ Thị Anh Đào, 2000 “Nghiên cứu giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn thị xã Vĩnh Long” Luận án tốt nghiệp cao học [10] Báo cáo quản lý chất thải rắn địa bàn Thành Phố Tuy Hòa tháng 12 năm 2005 [11] Hồ sơ Tài Kỹ thuật “Cải thiện vệ sinh bảo vệ mơi trường Thị xã Tuy Hịa tỉnh Phú Yên, Việt Nam” [12] Dự án “Cải thiện vệ sinh bảo vệ mơi trường Thị xã Tuy Hịa tỉnh Phú Yên, Việt Nam” Website: www.techmartVietNam.Com.VN http://www.moh.gov.vn http://www.nea.gov.vn http://www.agroviet.gov.vn http://www.phuyen.gov.vn http://www.phuyen.infor.gov.vn http://www.tnmt.phuyen.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BẢNG TÌM HIỂU THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG LÀ HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM KHOA MƠI TRƯỜNG BẢNG TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ MƠI TRƯỜNG Nhằm tìm hiểu nhận thức sinh viên – học sinh vấn đề ô nhiễm chất thải rắn để phục vụ cho việc đánh giá tính khả thi việc thực phân loại rác nguồn, xin bạn vui long cho biết ý kiến thơng qua câu hỏi sau: [1] Theo bạn việc bảo vệ mơi trường có cần thiết khơng ? có khơng [2] Bạn cho biết tác hại rác khơng ? Ảnh hưởng cảnh quan thị Bốc mùi gây khó chịu Nguồn gây lan truyền bệnh Khơng biết [3] Ơ nhiểm rác thải có phải vần đề ? … xã hội Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Bình thường [4] Bạn có quan tâm đến việc bỏ rác nơi quy định khơng ? có khơng [5] Theo bạn có cần đặt them thùng rác nơi cơng cộng khơng ? có khơng [6] Theo bạn khơng cần thiết phải đổ rác nơi quy định mà cần đổ nơi thuận tiện ? đồng tình khơng đồng tình phân vân [7] Theo bạn rác có phải hồn tồn bỏ khơng ? có khơng [8] Theo bạn rác thứ sau tái sử dụng ? vỏ lon bia, đồ dùng nhựa Thức ăn thừa, Chai thủy tinh, giấy vụn Tất [9] Bạn có nghe từ “ tái sử dụng” chưa? có chưa [10] Nếu trường phát động thi tìm hiểu chường trình “ Bảo vệ Mơi trường” bạn có tham gia khơng ? có khơng [11] Bạn có quan tâm viêc đổ rác khu vực bạn sống khơng ? có khơng [12] Theo bạn vấn đề ô nhiễm môi trường nghiệm trọng khơng ? nhiễm mơi trường nước nhiễm mơi trường khơng khí nhiễm môi chất thải rắn ô nhiễm khác [13] Theo bạn có nên đổ loại rác vào thùng quy định khơng ? có khơng khơng biết RẤT CẢM ƠN SỰ NHIỆT TÌNH THAM GIA ĐĨNG GĨP Ý KIẾN CỦA CÁC BẠN Phụ Lục II: Một số hình ảnh môi trường hoạt động thu gom rác địa bàn Thành Phố Tuy Hịa Hình thức lƣu trữ hộ gia đình Cơng nhân thu gom rác công cộng Các điểm tập kết rác Ngƣời dân thu gom phế liệu Hiện trang bãi rác Thành Phố Tuy Hòa ... hồi, xử lý chất thải rắn 61 3.3 Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành Phố Tuy Hòa 65 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ TUY HÒA ĐẾN... ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý CTR thị Thành Phố Tuy Hịa tỉnh Phú Yên? ?? nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường chất thải gây giảm chi phí quản lý chất thải rắn thị 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU... ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý CTR đô thị Thành Phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên? ?? Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp  Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành Phố Tuy Hòa  Dự báo khối lượng

Ngày đăng: 22/08/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  - -

    • GVHD: PGS. TS. Đinh Xuân Thắng

    • 2. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp

    • CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

      • PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

      • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

      • DANH MỤC CÁC BẢNG

      • Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn Lời cảm ơn

      • CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

      • CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA

      • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

      • 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.5.2 Phƣơng pháp đánh giá nhanh và ƣớc tính lƣợng chất thải

      • 1.5.3 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia

      • 1.5.4 Phƣơng pháp thực địa (điều tra hiện trƣờng và khảo sát thực tế)

      • 1.6 PHƢƠNG PHÁP LUẬN

      • CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

        • 2.1 CHẤT THẢI RẮN

        • 2.1.1 Khái niệm

        • 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn đô thị

          • Căn cứ vào nguồn phát sinh, CTR được phân ra làm các loại chính như sau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan