Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
83 KB
Nội dung
Suy nghĩ nghề trồng người Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Từ xưa đến nay, thời kỳ người thầy kính trọng, vị nể Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập nay, đời sống vật chất tinh thần cải thiện nâng cao Điều kéo theo thay đổi nhận thức, cách nhìn nhận người nghề giáo Ngày trước, người thầy coi trọng, thầy - trị ln có khoảng cách tạo nghi lễ Giờ đây, mối quan hệ thầy trị xích ại gần Ngồi lên lớp, thầy trị trị chuyện với “người bạn” Trên lớp, không thầy giảng mà trò phát biểu ý kiến Phương pháp dạy học đại khuyến khích quan hệ tương tác thầy trò khiến quan hệ thầy - trị bình đẳng, thoải mái trò phải giữ nghiêm lễ nghĩa với thầy, thầy chuẩn mực đạo đức, làm gương để trò noi theo Thầy, cô giáo không cung cấp kiến thức mà giáo dục đạo đức, lối sống cho học trị Có người cho cơng cụ người giáo viên kiến thức Theo tơi, điều kiện cần chưa đủ Bởi xã hội ngày nay, người phải phát triển toàn diện khơng có kiến thức đơn Như vậy, công cụ chủ yếu lao động sư phạm người thầy với tồn nhân cách Nhân cách chuẩn mực, sản phẩm tạo (học trị) hồn thiện Nhân cách bao gồm tâm hồn, tư tưởng, đạo đức, cách sống sinh hoạt người thầy Vì địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao am hiểu nghề nghiệp định Học trị nhìn thầy, giáo gương đức - trí - thể - mỹ Nhân cách người thầy in dấu ấn vào tâm hồn học trò nhiều nhất, lâu nhất, chí đến suốt đời Đó gốc để mối quan hệ thầy - trị vơ tư, khơng vụ lợi, khơng nhu cầu vật chất, danh vọng tầm thường Thiết nghĩ, mối quan hệ thầy - trò lý tưởng tựa giảng hay, trí tuệ sống Bất quan hệ cần chăm chút, vun đắp Quan hệ thầy - trị khơng ngoại lệ Học trị phải ứng xử để thầy cô cảm nhận dù thân thiết, gần gũi đến có kính trọng Quan trọng hơn, thái độ học tập thước đo cao quan tâm người học với người dạy Những cử lời chào thầy cơ, ý nghe giảng, tích cực tham gia ý kiến đóng góp xây dựng bài… khiến người thầy hạnh phúc, hứng thú giảng dạy thầy cô cảm thấy u nghề, u trị Về phía người thầy lắng nghe ý kiến học trò nhiều hơn, tạo điều kiện để em nói lên suy nghĩ qua giảng Thầy, trở thành “người bạn lớn” học trò, để mối quan hệ thầy - trị khơng dừng lại nhà trường mà mở rộng sống Theo quan điểm Bác: Thầy giáo phải thật u nghề mình, phải có đạo đức cách mạng, phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc” Nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ; phải yên tâm cơng tác, phải thật đồn kết, phải thương u cháu em ruột thịt mình; đồng thời phải luôn sức thi đua công tác học tập, thật tự phê bình phê bình để tiến Làm nghề giáo địi hỏi người đứng bục giảng phải có lĩnh, biết chịu đựng vượt qua khó khăn trước mắt, đem cống hiến cho hệ tương lai đất nước Nghề vậy, nghề giáo cần phải trải qua thử thách trở thành nhà giáo có lĩnh, có tâm, có đức có tài “Trẻ em búp cành” hệ tương lai đất nước, lời nói hay hành động tốt giúp trẻ phát triển tốt thể chất trí tuệ, với lời nói hay hành động tiêu cực thầy cô làm cho trẻ bị tổn thương thể xác tâm lý trẻ, nỗi ám ảnh thời gian dài hình ảnh khơng tốt người thầy Tuy “con sâu làm giầu nồi canh” vụ bạo hành học sinh xảy thời gian qua liên tục, nhà giáo có lương tâm phải day dứt trước tượng Những giáo viên để xảy việc cần xem lại thân mình, trau dồi lại đạo đức phẩm chất người giáo viên, đánh thức lương tâm nhà giáo vốn có bị đánh Lấy lại hình ảnh tốt đẹp cao quý nghề giáo, lấy lại niềm tin yêu kính trọng xã hội Hãy “Vì tương lai em chúng ta” Như lời tâm nhà giáo tâm huyết nhiều năm gắn bó ngành giáo dục: “Nghề có vất vả, nghề dạy học vất vả nhiều, muốn vượt qua vất vả ấy, người giáo viên khơng cần phải có kiến thức chun mơn vững vàng, mà quan trọng phải có tình thương tâm huyết với nghề Thành công lớn người giáo viên kính trọng học sinh, phụ huynh toàn xã hội Để đạt điều người giáo viên phải không ngừng phấn đấu suốt đời” Thầy giáo Lê Ngọc Điều có thâm niên nghề ba mươi năm, đến thầy giáo nghỉ hưu không quên ngày đứng bục giảng Thầy Điều tâm : “Từ ngày vinh dự làm việc ngành giáo dục, trực tiếp đứng bục giảng truyền đạt kiến thức cho học trị thân u, đến có 30 năm làm thầy giáo Muốn trở thành nhà giáo chân chính, người thầy phải lao động thật nghiêm túc, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ phải luôn tu dưỡng đạo đức xứng đáng với vinh danh nhà giáo Nhà giáo ngành cao quý nghề cao quý Từ xưa đến nay, chế độ nghề giáo, cụ ta thường nói : “ Không thầy đố mày làm nên” Thầy giáo vui vẻ đọc đoạn thơ : “Thầy đố hoa tươi Dưới ánh nắng xuân đẹp tuyệt vời Vường hoa giáo dục rung rinh gió Toả bao hương sắc đến mn người” Thầy nói tiếp : “ Khi người thầy hết lịng học trị thân yêu, thầy đem hết tâm trí để dậy dỗ học sinh, tìm phương pháp tốt nhất, hay để truyền đạt kiến thức khoa học cho học sinh, đồng thời dậy cho học sinh cách làm người” Đa số lựa chọn nghề giáo nơi gắn bó nghiệp đời có tâm huyết với nghề, với trò Trong sống người giáo viên có khó khăn, thầy giáo hệ trước sinh ra, lớn lên, nghiệp hoàn cảnh đầy rẫy lo toan sống, khắc phục vượt qua để vươn tới đẹp, đem lại đẹp cho đời Ngày nay, đến hệ nhà giáo trẻ đào tạo tốt hơn, môi trường đại hơn, có nhà giáo trẻ mong muốn cống hiến sức trẻ cha ông làm, có người dường khơng chịu áp lực cơng việc, khó khăn sống, xen lẫn bon chen chế thị trường Một thầy giáo trẻ trường viết thư báo lao động điện tử tâm sự, mà tâm thực lịng : “Tơi tốt nghiệp Đại học Sư phạm vào tháng 7/2007 Nhận nhiệm sở trường THPT địa bàn tỉnh A vào tháng 9/2007, tơi háo hức muốn đem hết học giảng đường suốt năm cống hiến cho xã hội Thế nhưng, thực tế lại phũ phàng so với chúng tơi nghĩ Điều tơi cảm thấy khơng cơng (những thầy cô giáo trường) lĩnh lương 85% so với mức lương chung công nhân viên chức (?) Tơi khơng hiểu lại có bất công thế? Chúng người đào tạo quy, soạn bài, giảng dạy giáo viên khác, làm công tác ngồi giờ, cơng tác chủ nhiệm, tham gia phong trào… Thậm chí tơi cịn cảm thấy làm nhiều việc đồng nghiệp khác người trẻ, trường “ưu tiên” cho chúng tơi làm Thế lại đối xử với thiếu công thế? Thú thật với bạn, tháng lãnh 1.330.000 đồng Với leo thang vật giá thời gian gần số tiền lo ăn suốt tháng rịng muốn khơng đủ, dám nghĩ đến nhu cầu khác Các bạn có biết khơng, xã hội thì: Chất lượng, kết học tập học sinh không tốt: Tại thầy; đạo đức học sinh xuống cấp, băng hoại: Tại thầy… Ba mẹ an ủi “ráng ơi, dù may mắn làm nghề cao quý, người xã hội trân trọng” Những lúc biết im lặng Có lẽ, nghề giáo viên nghề cao quý! Nhưng, xã hội phát triển vũ bão giờ, liệu có người chấp nhận đói khổ hư danh??? ” Làm nghề giáo đòi hỏi người đứng bục giảng phải có lĩnh, biết chịu đựng vượt qua khó khăn trước mắt, đem cống hiến cho hệ tương lai đất nước Nghề vậy, nghề giáo cần phải trải qua thử thách trở thành nhà giáo có lĩnh, có tâm, có đức có tài Trong lời hát có câu : “…Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà tự hỏi ta làm cho Tổ Quốc hơm ” Ý kiến vấn đề nêu trên, phụ huynh học sinh đưa ý kiến : “Qua đọc thư thầy giáo thấy thầy nên nhìn lại Là thầy giáo trẻ trường chưa cống hiến cho xã hội mà thầy đòi hỏi điều mà hàng chục vạn giáo viên nước từ xưa tới cống hiến mà họ chưa lần địi hỏi Xã hội tơn trọng gọi người làm công tác giáo dục làm thầy ngưới thầy lại tính tốn so bì điều phải đồng tiền theo đưổi nghề khác cho phù hợp Xã hội gọi chữ thầy ngồi dạy kiến thức thầy cịn phải dạy làm người vinh dự lớn phải không thầy” Xong có giáo viên trẻ khơng ngại khó khăn gian khổ, tất học sinh thân yêu vùng sâu vùng xa ngóng chờ, sẵn sàng đến công tác vùng xa xôi hẻo lánh, cống hiến sức trẻ cho giáo dục nước nhà Anh Thanh Tâm viết cơng việc sau : “Sinh lớn lên gia đình có hai anh em trai, tơi út, mẹ tơi giáo viên mẫu giáo, bố tơi hồi cịn trẻ giáo viên dạy văn Có lẽ truyền thống gia đình phần củng cố, hình thành động thúc đẩy chọn nghề Sư phạm Ra trường, phân công công tác trường THCS miền núi tỉnh Quảng Ninh Tôi vui mừng, phấn khởi tự hào với hội đạt thân Vì khơng cơng tác miền xi, vùng thị tơi cịn may mắn nhiều bạn trường năm “đỏ mắt” chờ việc Lần xa nhà lập nghiệp, thấy hết khó khăn vất vả nghề “gõ đầu trẻ” Vì học sinh đặc biệt, đa số em người dân tộc Dao Thanh Phán, nói tiếng Kinh không sõi Hàng ngày, phải tranh thủ thời gian ngồi lên lớp, đến thơn, gặp trưởng thơn, trưởng bản, làm quen, hồ vào sống phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nơi để thuyết phục, vận động em họ đến trường Bên cạnh đó, tơi cịn phải thường xuyên đối mặt với bão giá biến động thị trường để lo cho phần ăn mặc hàng ngày với đồng lương khiêm tốn giáo viên tập sự; đối mặt với trang giáo giáo án, giảng hàng ngày, khác biệt ngôn ngữ với học sinh người dân tộc thiểu số; đối mặt với mối quan hệ với đồng nghiệp lúc “xi chèo mát mái” Trong đó, tơi cịn chim “ra dàng” chập chững tập bay Những kỹ sống lại chưa trang bị cho “túi càn khơn” trước vào đời Bù lại, với sức trẻ tốt nghiệp Cao Đẳng loại khá, lại quan tâm động viên thường xuyên ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên, phần vơi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương Tôi thêm yêu nghề, mến trẻ, lấy công việc làm niềm vui, tự lịng với để củng cố niềm tin tương lai tốt đẹp hơn, đầy đủ, sung túc Đó suy nghĩ giản dị, chân thành nghề – “Nghề giáo viên nghề cao quý nghề cao quý” lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “ Trích viết Nguyễn Thanh Tâm Jobviet Các thầy cô cố gắng hết lòng nhằm giúp em học sinh trở thành ngoan trị giỏi, thầy vui mừng trò học tốt lễ phép Nhưng có đơi lúc trị qn điều đơn giản cũgn người thầy dậy Thầy giáo trẻ Nguyễn Quốc Vỹ khoa khí chế tạo Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn tâm : “Tôi vui học sinh, sinh viên cũ gặp lại cuối đầu chào, buồn học trò cũ hành lang đối diện với thầy mà ngước mắt nhìn lên mặt trăng, mặt trời Tơi tự nhủ, có lẽ em khơng thích tơi, em khơng thích phương pháp tơi dạy, khơng thích lần “la mắng” em lớp học vẽ mà không chịu mua bút chì, giấy vẽ hay cục gơm” Nghề giáo nghề vinh quang, xong người thầy vất vả, nhọc nhằn thức khuya dậy sớm Thầy cô cũgn có gia đình, có bao lo tồn cho sống gia đình mình, thầy biết vượt qua khó khăn để đến với học sinh thân yêu Các cô, thầy có phải chủ nhiêm vài chục học sinh, bảo ban, theo dõi, kèm cặp ngần người mệt mỏi Chị Hồng Hoa giáo viên tiểu học nói : “Tơi giáo viên tiểu học trường làm việc năm Số năm cơng tác khơng phải số đáng nói tơi tiếp xúc va chạm thực tế với môi trường làm việc trường dân lập trường công lập Trong suốt năm cơng tác đó, tơi thường xun đọc sách, báo theo dõi viết bạn đọc VnExpress.net Tôi đặc biệt ý viết liên quan đến ngành nghề Và đọc tơi thấy buồn (thậm chí đơi lúc thấy thất vọng) cho mình, cho đồng nghiệp cho nghề cao quý mà mơ ước từ ngày tơi cịn học sinh cấp Các anh chị có biết rằng, tiết học không kéo dài 40 phút Mà 40 phút ấy, cô giáo vừa phải truyền thụ kiến thức mới, vừa hướng dẫn làm vào ô li Mà cấp 1, đặc biệt lớp 1, 2, viết chậm Giáo viên chúng tơi phải rèn tí một, từ cách viết tên đề lùi vào ô cho đẹp, hết phải kẻ ngắn, kẻ chân bài, … Các anh chị biết cịn nhỏ q, đến việc cầm thước kẻ để kẻ cho thẳng lúng túng Mà lớp khơng phải có đến 10 cháu Ở trường cơng lập đơng học sinh, lớp có đến 50 cháu, mà phải cố gắng hướng dẫn cho phần đông lớp Các lại viết chậm nên nhiều làm không kịp đủ lượng bài, khơng hồn thành tiết học Nên chúng tơi phải lấn sang tiết học khác Tôi hy vọng, sau viết này, vị phụ huynh nhìn nhận lại chút Và tơi nghĩ, phụ huynh giáo viên chủ nhiệm nên có trao đổi tâm tư nguyện vọng với để hiểu hơn, tránh việc đổ lỗi cho nhau: trách nhiệm thuộc người hay người Hai lực lượng nịng cốt q trình giáo dục mầm non đất nước phụ huynh giáo viên Nếu hai lực lượng ln có trao đổi hợp tác lẫn nhau, thay phê phán nhau, cơng “trồng người” hiệu thành công được” Rất thông cảm cho vất vả giáo viên nghỉ hưu nói : “Tơi giáo, vào nghề từ đầu năm 60, dạy từ cấp đến Đại học Bây nghỉ hưu, dạy kèm cho cháu học sinh THCS Lớp dạy có dăm ba cháu, nhiều chục cháu Cả đời làm giáo, tơi dám nói chẳng thiếu kinh nghiệm giảng dạy quản lý học sinh Ấy mà với dăm bảy học sinh đôi lúc cảm thấy bất lực cháu thiếu tập trung học tập, khơng chịu làm theo hướng dẫn thày, uốn nắn Đấy cháu tuổi học sinh THCS Cịn với cháu Tiểu học khỏi phải nói Tơi thực khơng hiểu làm mà giáo dạy quản lý tới 40, chí 50 học sinh lít nhít non nớt đủ thứ.?” Chị Kim Anh phụ huynh học sinh có học lớp nói : “Tôi hiểu thầy cô giáo trường vất vả nào, khâm phục tơn trọng thầy giáo nghề sư phạm Nhưng vấn đề mà phụ huynh chúng tơi xúc, khơng phải thân thầy giáo khơng có trách nhiệm, mà hệ thống giáo dục Phụ huynh mong muốn học giỏi, điểm cao để đánh giá khả cố gắng kỹ kiến thức phù hợp với lứa tuổi Vì mong khối lượng kỹ kiến thức phải thiết kế phù hợp để hấp thụ tốt, đồng thời có thời gian để phát triển kiến thức xã hội, hội họa, âm nhạc, tham gia hoạt động thể chất, cặm cụi tối ngày với khối lượng kiến thức, kỹ nặng mà ngày trường (cùng với nỗ lực thầy cô) không làm hết phải mang nhà làm tiếp “ Trị muốn giỏi phải có thầy dậy dỗ, tất đổ hết lên vai thầy, bố mẹ đóng vai trị quan trọng trình học tập Sự hợp tác nhà trường gia đình giúp giảm gánh nặng dậy học thầy trò Góp phần giảm tải gánh nặng lo lắng học tập vai học trị Đơng đảo thầy giáo yêu nghề, làm việc với tinh thần :” Tất học sinh than u” khơng quản ngại khó khăn gian khổ cống hiến cho giáo dục nước nhà Xong khơng tránh khỏi có trường hợp biệt, có số thầy giáo đánh danh hiệu mà phụ huynh dành tặng cho “cơ giáo mẹ hiền”, cịn bạo hành học đường Tuy tất “con sâu làm giầu nồi canh”, thời gian vừa qua xảy số vụ việc cô giáo cho phép cháu lấy thước kẻ vào tay bạn viết chậm, hay tát vào miệng cháu nói chuyện, giáo viên mầm non dùng băng keo dán mồm trẻ…… Ngay giáo viên ngành tưởng tưởng đông nghiệp lại hành động với đứa trẻ, mà chúng họ nhà, hỏi thử họ bị gười khác làm có cảm thấy đau lịng khơng ! Chị Hồng Như Yến giáo viên Bình Định nói : Tôi giáo viên mầm non, hiểu thông cảm với cô giáo mầm non nỗi vất vả nghề nghiệp Nhưng thật đáng tiếc… khơng có lý để bào chữa cho hành vi trẻ Mong sau việc này, làm ngành nên nhìn lại thái độ cư xử trẻ để đem lại niềm tin cho ông bà bố mẹ yên tâm gửi đến trường” – Trích thư chị Yến gửi Vietnamnet Sưu tầm Là giáo viên dạy Ngữ văn, ln muốn nói học trị nghe say mê, giảng học trò hưởng ứng Suốt 20 năm đứng lớp, tơi tìm đường nói hay giảng sâu Mong muốn khơng để giúp tơi trụ với cơng việc mà cịn ngầm thể niềm tri ân sống cho làm nghề cao quý Và tự biết, may mắn học trị ghi nhận Trước tiên, tơi biết cần phải có quan điểm nghề để vững vàng Tôi hiểu để dạy học suốt đời ngày cần có trí tuệ, có lịng u trị trao – nhận kiến thức Với người làm thầy thời phải giỏi tỏ bày kiến thức lòng yêu đến học trị Đã ngỡ kiến thức nằm lịng tình yêu trẻ vốn sẵn có từ bước chân vào trường sư phạm, mà không đến với trị Thì ra, lỗi chưa biết truyền kiến thức, chưa biết tỏ lòng Giống người yêu, trách làm chi bị thờ mắt chưa trao, tình chưa tỏ Tơi có quan điểm nghề rõ rằng: ba yếu tố trí tuệ, lòng yêu, tỏ bày cần hòa kết hỗ trợ cho Có ý thơ, thương bầu trời khơng có cánh chim thương cánh chim khơng có bầu trời Tôi biết, say nghề, cần bầu trời tung cánh Tơi thấy may mắn sống làm việc mơi trường có nhiều điều kiện để luyện say nghề Tại trường tôi, từ lãnh đạo đến đến giáo viên đồng lòng đổi Khung trời sư phạm tơi có tình thầy trị thực cởi mở, có người đứng đầu biết lắng nghe, dám nghĩ dám làm, có phụ huynh giáo viên đồng lịng thấy Ngày xuân, phụ huynh thầy cô lên sân khấu thi hát đối cổ vũ hai chiều học sinh “mẹ bên cô bên” Nhà trường gia đình kết nối để gắng tạo nếp nhà – nếp trường cho trị Người ta thường nói, dạy học nghệ thuật, giáo viên nghệ sĩ Theo cần phải nói rõ hơn, người thầy nghệ sĩ sân khấu, nghệ sĩ điện ảnh Bởi tiết dạy, người thầy điều chỉnh bất ưng, không giống phim quay xong Sân khấu bục giảng tiếp tục cho hội sửa sai sau phút, sau nửa tiết, sau vài ngày Dạy tiết liền thấy không ổn lắm, thầy tìm chiêu thức để “khuấy động”, tiếp lửa tạo sinh khí Ở trường tơi có vận động đổi phương pháp dạy học tạo sinh khí dạy học Sinh khí khơng phải nội dung, khơng hồn tồn phương pháp, khơng tâm song lại dựa đủ điều kiện tốt NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP – TÂM THẾ NĂNG KHIẾU người làm thầy để có sống động, hấp dẫn học sinh cho Chúng thường động viên sống “trời thử” Thầy ln phải cố gắng trau dồi kiến thức không ngừng, nén khơng nhăn nhó, cáu gắt Tuyệt đối khơng nói bóng gió hay thiếu tế nhị Thầy sống tự nhiên mà không buông lơi Nếu cố gắng dễ mỏi mệt, muốn cố gắng, thầy tự nâng bậc Đây phải cơng việc thường trực, cố làm người tốt tốt cố Làm thầy phải trau dồi, làm thầy phải xứng thầy lẽ đương nhiên Suy nghĩ nghề, vụng đúc kết câu thơ mồ hôi bục giảng ngày: Giấy trắng, phấn trắng, hình trắng Hồn xanh, trí sáng với lịng say Đã giảng phải vang dù khan giọng Đã nhen cháy đến kiệt cùng… Bục giảng – đời ta khổ mà không! Những thấm thía Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” “Trẻ em búp cành” hệ tương lai đất nước, lời nói hay hành động tốt giúp trẻ phát triển tốt thể chất trí tuệ, theo Tơi nghiệm rằng: u học trị đường ngắn cơng việc đời Yêu ánh mắt, bàn tay, vịng ơm với học trị cần phù hợp Bằng điện thoại, tin nhắn kịp thời… Tơi biết, khơng nên trì hỗn, bng xi mà việc làm học trị cần đến Bên cạnh việc dạy có lửa, chúng tơi hát, nhảy, lắc vòng, diễn thời trang (cho dù lúng túng mệt)… Tuổi ưa cảm nhận “hết mình” thầy hoạt động ngồi lên lớp, nên ta phải theo cách Tôi hiểu lòng tin tạo yên bền lâu Cần tế nhị hồn cảnh Cần có quan điểm rõ ràng có tầm người làm thầy để nhìn trước biến cố, nguy mà trị hay lâm phải, buông học, ngã chơi, sa yêu, chìm lười… Thực chất hoạt động dạy học, học sinh người kiểm định sản phẩm, “khách hàng” ăn hưởng thụ kiến thức thầy “nấu” Cũng gạo, rau, gia vị nấu để khơng ngán, lại có ngon Những lúc trị khơng chịu “ăn”, lịng thầy cần lịng cha mẹ, suy dinh dưỡng thương đứt ruột, nên «nếm thử» kiểm nghiệm ăn nấu để điều chỉnh đỡ khổ trị, tội thân Thầy tìm, đổi cách dạy học sinh để trị có kiến thức thiết thực, kiến thức để dành Công việc nghĩ người thầy cần có tầm người biết truyền thụ kiến thức qua biểu thân thương Khi muốn trách phạt học sinh tơi thường nghĩ đến hình ảnh đôi giầy trắng tinh khôi Tựa đôi giầy mới, ta giữ gìn, rón để tránh chỗ có bùn đất, đơi giầy có vài vết bẩn rồi, ta khơng giữ Học sinh mà bị ám ảnh lúc mà thầy nhìn lỗi, trách phạt dễ bị “nhờn thuốc” bất cần Như vậy, trị, ta khơng muốn đơi giầy trắng tinh Đó ta tránh để học sinh trạng thái khơng thiết gìn giữ Làm nghề giáo nghĩa khơng có chủ quan, buông xuôi “sáng cắp ô đi, tối cắp về” mà phải vận động viên điền kinh phải đoạt giải mà phần thưởng tiếp tục với đường chạy dài phải chạy nhanh Làm thầy giáo cịn phải cảnh giác lần bực bội nói câu q lời, xử lý thiếu cơng trước học sinh “tắt nắng tan gió” hồn với lời nói hay hành động tiêu cực thầy cô làm cho trẻ bị tổn thương thể xác tâm lý trẻ, nỗi ám ảnh thời gian dài hình ảnh khơng tốt người thầy Tuy “con sâu làm giầu nồi canh” vụ bạo hành học sinh xảy thời gian qua liên tục, nhà giáo có lương tâm phải day dứt trước tượng Những giáo viên để xảy việc cần xem lại thân mình, trau dồi lại đạo đức phẩm chất người giáo viên, đánh thức lương tâm nhà giáo vốn có bị đánh Lấy lại hình ảnh tốt đẹp cao quý nghề giáo, lấy lại niềm tin yêu kính trọng xã hội Hãy “Vì tương lai em chúng ta” Làm nghề giáo đòi hỏi người đứng bục giảng phải có lĩnh, biết chịu đựng vượt qua khó khăn trước mắt, đem cống hiến cho hệ tương lai đất nước Nghề vậy, nghề giáo cần phải trải qua thử thách trở thành nhà giáo có lĩnh, có tâm, có đức có tài Làm nghề giáo địi hỏi người đứng bục giảng phải có lĩnh, biết chịu đựng vượt qua khó khăn trước mắt, đem cống hiến cho hệ tương lai đất nước Nghề vậy, nghề giáo cần phải trải qua thử thách trở thành nhà giáo có lĩnh, có tâm, có đức có tài ... nhen cháy đến kiệt cùng… Bục giảng – đời ta khổ mà khơng! Những thấm thía Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” “Trẻ em búp cành” hệ tương lai đất nước, lời nói hay hành động... mà ngước mắt nhìn lên mặt trăng, mặt trời Tơi tự nhủ, có lẽ em khơng thích tơi, em khơng thích phương pháp tơi dạy, khơng thích lần “la mắng” em lớp học vẽ mà khơng chịu mua bút chì, giấy vẽ hay... viên tiểu học trường làm việc năm Số năm cơng tác khơng phải số đáng nói tơi tiếp xúc va chạm thực tế với môi trường làm việc trường dân lập trường cơng lập Trong suốt năm cơng tác đó, tơi thường