De kiem tra HKI lop 11

3 405 0
De kiem tra HKI lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÍ 11 Trắc nghiệm: Câu 1: Có ba quả cầu A, B, C đặt gần nhau. Biết quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B hút quả cầu C. Vậy lực tương tác giữa quả cầu A và C là A. lực hút B. không tương tác C. lực đẩy D.chưa thể xác đinh được. Câu 2: Nếu độ lớn của hai điện tích đồng thời tăng 2 lần, khoảng cách giữa chúng không thay đổi thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 3: Một vật mang điện tích -16.10 -7 C. vậy ta có thể nói vật đó: A. thiếu 10 13 electron B. thừa 10 13 electron C. thừa 10 26 electron D. thiếu 10 12 electron Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 C tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10(cm) có độ lớn là: A. E = 0,450(V/m) B. E = 4500(V/m) C. E = 0,225(V/m) D. E = 2250(V/m) Câu 5: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là: A. U MN = - U NM . B. U MN = U NM . C. U MN = NM U 1 . D. U MN = NM U 1 − . Câu 6: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10 -4 (C). B. q = 2.10 -4 (μC). C. q = 5.10 -4 (C). D. q = 5.10 -4 (μC). Câu 7: Công thức tính năng lượng điện trường trọng tụ điện là: A. Q C W 2 = B. 2 QU W = C. C U W 2 2 = D. C U W 2 2 = Câu 8: Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 1A. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 10 18 . B. 1 . C. 625.10 10 . D. 6,25.10 18 . Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. C. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 200 (Ω) mắc song song với điện trở R 2 = 300 Ω), điện trở toàn mạch là: A. R TM = 120 (Ω). B. R TM = 250 (Ω). C. R TM = 400 (Ω). D. R TM = 500 (Ω). Câu 11: Công của dòng điện có đơn vị là A. J/s B. kWh C. W D. kVA Câu 12: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 13: Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V – 25W), Đ 2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. I 1 = 2I 2 . B. R 2 = 4R 1 . C. I 1 = I 2 . D. I 2 = 4I 1 . Câu 14: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. U N giảm khi I tăng. B. U N tăng khi I mạch tăng. C. U N tỉ lệ thuận với I. D. U N tỉ lệ nghịch I. Câu 15: Cho bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin có E = 2 (V) và r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. E b = 12 (V); r b = 6 (Ω). B. E b = 6 (V); r b = 1,5 (Ω). C. E b = 6 (V); r b = 3 (Ω). D. E b = 12 (V); r b = 3 (Ω). Câu 16: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: A. R U I = B. rR I + = E C. 'rrR I ++ = ' E-E D. AB R I E + = AB U Câu 17: Chọn câu phát biểu chính xác? Các kim loại đều: A. dẫn điện tốt. B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau. C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ Câu 18: Biểu thức định luật Fa-ra-đây: A. q n A F m . 1 = B. tI n A Fm = C. qA F m 1 = D. q A n Fm . = Câu 19: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do: A. catốt bị nung nóng phát ra electron B. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. C. quá trình nhân số hạt tải điện trong chất khí D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa. Câu 20: Dòng điện trong không sinh ra do chuyển động của A. các ion khí còn dư trong chân không B. các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không C. các electron phát ra từ anốt bị nóng đỏ D. các electron phát ra từ catốt II. Tự luận: (4 điểm) Câu 1: Trên vỏ tụ điên có ghi VF 20020 − µ . Mắc tụ điện này vào một hiệu điện thế 120V. a. Tính điện tích của tụ tích được? b. Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là bao nhiêu? Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức công suất điện của đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Trên một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Tính điện trở của đèn và cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường. Câu 3: Cho mạch điện hình vẽ trong đó các nguồn giống nhau e = 3,5V; r = 1Ω; Các điện trở R 1 = 5Ω; R 2 = 3Ω; R 3 = 6Ω; R 4 = 2Ω. Tính: a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Công suất tỏa nhiệt của điện trở R 1 c. Hiệu điện thế giữa hai điểm MN. R 1 R 2 R 3 R 4 M N . ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÍ 11 Trắc nghiệm: Câu 1: Có ba quả cầu A, B, C đặt gần nhau. Biết quả. TM = 120 (Ω). B. R TM = 250 (Ω). C. R TM = 400 (Ω). D. R TM = 500 (Ω). Câu 11: Công của dòng điện có đơn vị là A. J/s B. kWh C. W D. kVA Câu 12: Nhiệt

Ngày đăng: 17/10/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan