1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra HKI

5 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 169 KB

Nội dung

GV Nguyễn Thành Tín Trường THPT Đồ Chiểu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I-Năm học 2007-2008 Môn thi:Toán 11 Thời gian:90 phút Ngày thi: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL HSLG và PTLG (20 tiết) 2 0, 5 2 0,5 1 1 1 1 3,0 đ Tổ hợp-xác suất (16 tiết) 2 0,5 1 0,5 1 1 2,0đ Dãysố,CSC,CSN (11 tiết) 2 0,5 1 0.5 1 0,5 1,5đ Phép dời hình , phép đd (11tiết) 2 0,5 2 0,5 2 0,5 1.5đ Đt và mp (16 tiết) 2 0,5 1 1 1 0,5 2,0đ Cộng 3,5 điểm 4,5điểm 2 ,0điểm Phần I.Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm,mỗi câu được 0,25 điểm) Mỗi câu có bốn phương án trả lời A,B,C,D,trong đó chỉ có một phương án đúng. Câu 1:Tập xác đònh của hàm số xy sin1 += là: A. R B. }1{\ − R C. }2 2 {\ π π kR +− D. }2 2 {\ π π kR + Câu 2:Trong các hàm số sau,hàm số nào đồng biến trên khoảng ); 2 ( π π A. y=sinx B. y=cosx C y=tanx D. y=cotx Câu 3:Số nghiệm của phương trình 0cos2sin =− xx trên đoạn [ ] π ;0 là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 4:Phương trình : 3 cos) 3 2cos( ππ =− x có nghiệm là: A. ππ π k2x ; =+= kx 3 B . ππ π k2x ; =+−= kx 3 C. ππ π kx ; =+−= kx 3 D. ππ π kx ; =+= kx 3 GV Nguyễn Thành Tín Câu 5:Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2 ; 5).Phép tònh tiến theo véc tơ )2;1( v biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau? A.(3;1) B.(1,6) C.(4;7) D.(3;7) Câu 6:Trong mặt phẳng Oxy,cho đường thẳng d có phương trình 0132 =+− yx Ảønh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng: A. 0132 =++ yx B. 0132 =−− yx C. 0132 =+−− yx D. 0132 =−+− yx Câu7:Trong mặt phẳng Oxy ,cho điểm M(-2;4).Hỏi phép vò tự tâm O tỉ số k= -2 biến M thành điểm nào trong các điểm sau: A. (-8;4) B. (-4;-8) C.(4;-8) D.(4;8) Câu 8:Trong mặt phẳng Oxy,cho đường tròn tâm I(3;-3) ,bán kính bằng 5.Phương trình ảnh của đường tròn trên qua phép tònh tiến theo véc tơ )1;2( −= v là: A. 25)2()1( 22 =++− yx B. 25)2()1( 22 =−+− yx C. 25)2()1( 22 =+++ yx C. 25)2()3( 22 =++− yx Câu 9:Để biến một tam giác đều thành chính nó,có thể dùng phép dời hình nào trong các phép sau đây? A.Phép đối xứng tâm; B.Phép đối xứng trục; C.Phép quay với góc quay 60 0 D.Phép tònh tiến theo véc tơ khác véc tơ-không. Câu 10:Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;5).Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tònh tiến theo véc tơ )1;2( = v A. (3;1) B. (1;6) C. (4;7) D. (2;4) Câu 11:Có bao nhiêu đường chéo của một đa giác 17 cạnh? A.119 B.120 C.121 D.122 Câu 12:Từ một hộp chứa 5 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả.Xác suất để lấy được hai quả trắng là: A. 14 3 B. 28 15 C. 14 5 D. 28 5 Câu 13:Trong các dãy số sau,dãy số nào bò chặn? A. 1 2 += nu n B. n nu n 1 += C. 12 += n n u D. 1 + = n n u n Câu 14:Cho cấp số nhân (u n ) biết 3 1 = u , 6 2 −= u .Hãy chọn kết quả đúng: A. 24 5 −= u B. 48 5 = u C. 48 5 −= u D. 24 5 = u GV Nguyễn Thành Tín Câu 15:Cho tứ diện ABCD.Gọi I,J,K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD (h.1) .Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là: A. KD B. KI C. Đường thẳng qua K và song song vơí AB ; D. Không có. Câu 16: Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (α) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong (α) thì: A. d song song với (α); B. d cắt (α); C. d vuông góc với (α) D. Tất cả đều sai. II/Phần tự luận:(6 điểm) Bài 1 (2đ)Giải phương trình. 02sincos/ 2 =− xxa 24cos34sin/ =− xxb Bài 2:(1,5đ)Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần a/Mô tả không gian mẫu; b/Gọi các biến cố A:”Có ít nhất một lần xuất hiên mặt 6 chấm” B:”Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” Tính xác suất: P(A) và P(B)? Bài 3:(1đ)Tìm cấp số cộâng (U n ) có 5 số hạng biết:    =+ =+ 9 7 43 51 uu uu Bài 4:(1,5đ).Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song.Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng(α) và M là trung điểm của SC. a/Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB). b/Gọi O là giao điểm của AC và BD.Chứng minh rằng ba đường thẳng SO,AM,BN đồng quy. ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm. 1A 2C 3B 4D 5D 6B 7C 8A 9B 10D 11A 12C 13D 14 B 15C 16A J K I C A D B GV Nguyễn Thành Tín II/Tự luận Đáp án Điểm Bài 1 a) 1đ b)1đ     += += ⇔    = = ⇔ =−⇔ π π π karcx kx x x xxxPTa 2cot 2 2cot 0cos 0)sin2(coscos/ 224 5 1) 3 4sin( 14cos 3 sin4sin 3 cos 14cos 2 3 4sin 2 1 / ππ π ππ kx x xx xxPTb +=⇔ =−⇔ =−⇔ =−⇔ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2 1,5đ 366.6)( }6,1\),{(/ ==Ω⇒ ≤≤=Ω n jijia 11)(/ = Anb 36 11 )( )( )( = Ω = n An AP Ta thấy AB = nên 36 25 36 11 1)(1)()( =−=−== APAPBP 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 1đ      = −= ⇔    =+ =+ ⇔    =+++ =++ ⇔ 2 2 1 952 742 9)3()2( 7)4( 1 1 1 11 11 d u du du dudu duu Hệ Cấp số cộng có 5 số hạng là: 2 1 − , 2 3 , 2 7 , 2 11 , 2 15 , 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 1,5đ a/ Gọi E=AB∩CD , Gọi N=ME∩SD 0,25đ GV Nguyễn Thành Tín Hình 0,5đ Ta có: )( )( MABSDN MABMEN SDN ∩=⇒    ⊂∈ ∈ b/Ta có: SOSBDSAC =∩ )()( Gọi BNAMI ∩= ,ta chứng minh SO đi qua I Thật vậy: )()( )( )( SBDSACI SBDBNI SACAMI ∩∈⇒    ⊂∈ ⊂∈ Do đó : SOI ∈ Vậy 3 đường thẳng SO,AM,BN đồng quy tại I Hình vẽ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Hình vẽ 0,5đ I N M O C B A S E D . Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I-Năm học 2007-2008 Môn thi:Toán 11 Thời gian:90 phút Ngày thi: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu. yx C. 25)2()1( 22 =+++ yx C. 25)2()3( 22 =++− yx Câu 9:Để biến một tam giác đều thành chính nó,có thể dùng phép dời hình nào trong các phép sau đây? A.Phép

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w