Tiết 75: * Ví dụ: ( 1)Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (2)- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? (3) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (4) Không đau con ạ! (5) Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? (6) Hay là u thương chúng con đói quá? Ghi nhớ: Câunghivấn là câu: -Có những từ nghivấn ( ai, gì , nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à ,ư, hả, chứ, (có)không, (đã)chưa,) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức năng chính là dùng để hỏi. * Khi viết, câunghivấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Bài tập nhanh: ? Xác định câunghivấn trong đoạn thơ sau: Tim hồi hộp, vì sao? Ai hẹn ước? Ai đang về? Dáng đó thấp hay cao? Mắt sáng ngời, như lửa hay như sao? Bài 1: Yêu cầu:- Xác định câunghi vấn? - Căn cứ vào dấu hiệu hình thức nào để biết đó là câunghi vấn? * Đáp án: a, - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b, Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? d, - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Hừhừcái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? c, Văn là gì? Chương là gì? Bài 2: Yêu cầu: - Căn cứ xác định câunghivấn - Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đư ợc không? Vì sao? * Đáp án: - Căn cứ xác định câunghi vấn: Các câu đều có từ nghivấn và dấu hỏi chấm ở cuối câu (a: Hay; b: Hay là; c: Hay) - Không thể thay từ hay bằng từ hoặc đư ợc vì khi thay câu sẽ sai nội dung. Bài 3: * Yêu cầu: Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu được không? Vì sao? * Đáp án: Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu này được vì những câu đó không dùng để hỏi. * Lưu ý: Có những câu có từ nghivấn như ng không phải là câunghivấn vì những câu đó không có chức năng hỏi. Bài 4: * Yêu cầu: Phân biệt hình thức và ý nghĩa. *Đáp án: +Về hình thức:Dùng cặp từ nghivấn khác nhau(câu a:cókhông; câub: Đã chưa) + Về ý nghĩa: - Câu a : Hỏi khi người hỏi không biết gì về tình hình sức khoẻ của người được hỏi. - Câu b:Hỏi khi biết trước đó người được hỏi có vấn đề về sức khoẻ. Bài 6: * Yêu cầu: Hai câunghivấn đúng hay sai? Vì sao? *Đáp án: - Câu a đúng vì không biết cụ thể bao nhiêu kg nhưng khi bưng (vác) ta vẫn có thể xác định được nặng hay nhẹ. - Câu b sai vì không thể xác định đắt hay rẻ khi chưa biết giá. Bài tập trắc nghiệm: ? Từ nghivấn nào ở cột A phù hợp với nội dung nghivấn ở cột B. A B 1.Tại sao 2.Bao giờ 3.Bao nhiêu 4.Ai 5.ở đâu a.Địa điểm b.Nguyên nhân c.Thời gian d.Số lượng e.Người Kết quả 1-b 2-c 3-d 4-e 5-a . xác định câu nghi vấn - Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đư ợc không? Vì sao? * Đáp án: - Căn cứ xác định câu nghi vấn: Các câu đều có từ nghi vấn và dấu. năng chính là dùng để hỏi. * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Bài tập nhanh: ? Xác định câu nghi vấn trong đoạn thơ sau: Tim hồi hộp,