Gi¸o ¸n sè: 15 Sè tiÕt: 01 Tỉng sè tiÕt đà giảng: 15 Tên giảng: t.16 Việt bắc - Tố Hữu (Tiết 1) Mục tiêu giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: - Nắm đợc nét về: đường đời,đường cách mạng,đường thơ TH - nhà hoạt đông cách mạng ưu tú,một đầu văn nghê cách mạng - Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình trị nội dung tính dân tộc nghệ thuật biểu phong cách thơ TH - Ý thức vận dụng kiến thức tác gia vào đọc hiểu văn I æn định lớp: Thời gian: phút Stt Ngày thực Lớp Vắng có lý Vắng không lý II KiĨm tra bµi cị Thêi gian: phút - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh - Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lòng thơ Từ Tố Hữu? III giảng mới: Thời gian: 34 phút - Đồ dùng phơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham khảo - Nội dung, phơng pháp: Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên I.Tiểu sư -Nguyễn Kim Thành,1910-2002-quê : làng Phù Lai,Quảng Điền,Thừa Thiên Huế -Thời thơ ấu:sinh gia đình nho học,cha mẹ truyền cho tình yêu tha thiết với văn học dân gian,mảnh đất Huế thơ mộng giàu sắc văn hóa,mât mẹ năm 12 tuổi -Thời niên:sớm giác ngộ cách mạng hay say hoạt động,kiên cường đấu tranh nhà tù thực dân -Thời lãnh đạo: đảm nhiệm chức vụ quan trong văn hóa văn ngh,ng, nh nc Y/c HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Học sinh HS đọc phần Tiểu dẫn SGK @GV nhn xét,đánh giá (Phù Các nhóm Lai cà,bút danh Tố Hữu,vào Đảng lúc 19 tuổi,bài thơ Tạm trình bày biệ t(viết giường bệnh…) câu hỏi sách giáo Nªu ảnh hưởng gia khoa đình quê hương thơ TH? GV :Tố Hữu cánh chim đầu Các nhóm đàn thơ ca cách mạng!! II.Đường cách mạng,đường thơ 1937-1946 Cách mạng giải phóng dân tộc -Tập thơ “Từ ấy” -3 phần: + “Máu lửa”:sáng tác thời kì Mặt trận Dân chủ,nội dung:cảm thơng sâu sắc với người nghèo khổ,khơi dậy ý chí đấu tranh niềm tin họ + ”Xiềng xích”:sáng tác nhà lao,Nội dung:lịng tha thiết khát khao sống,ý chí kiên cường người chiến sĩ tù + ”Giải phóng”:sáng tác từ vượt ngục đến ngày đầu giải phóng dân tộc,nội dung:ca ngợi thắng lợi cách mạng,khẳng định niềm tin tưởng vững nhân dân vào chế độ 1946-1954 Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp -Tập thơ “Việt Bắc” - Nội dung:Tiếng ca hùng tráng,thiết tha kháng chiến chống Pháp người kháng chiến,tình quân dân,tình cảm nhân dân với lãnh tụ… 1955-1961 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nướcTập thơ “Gió lộng” Nội dung:ca ngợi cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc,bày tỏ tình cảm tha thiết với miền Nam ruột thịt 4.1962-1977 Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ ngày toàn thắng -Tập thơ “Ra trận”(1962-1971),”Máu hoa”(1972-1977) Nội dung: “Ra trận”:bản anh hùng ca miền Nam lửa đạn sáng ngời “Máu hoa”:Ghi lại chặng đường gian khổ,biểu niềm tự hào niềm vui chiến thắng 5.1986-2002 Công đổi mới-Tập thơ “Một tiếng đờn”(1992), “Ta với Ta”(1999) Nội dung: Thể dòng chảy đời thường,những chiêm nghiệm đời người III.Phong cách thơ Tố Hữu 1.Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc - Hướng tới ta chung với lẽ sống lớn,tình cảm Các nhóm dựa vào SGK để nêu nội dung thời gian tùng tập thơ? Mỗi tập thơ nêu thơ ví dụ? Nhóm 1:tập Từ ấy? Nhóm 2:tập Việt Bắc? trình bày câu SGK? Th¶o ln theo nhãm HS nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại Nhóm 3:tập Gió lộng? Nhóm 4:tập Ra trận,Máu hoa? Nghe, ghi GV:7 chặng đường đời gắn chÐp liền với chặng đường cách mạng -7 tập thơ Tố Hữunhững biên niên sử thơ ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc tiến trình lịch sử!! Lời kĩ nữ (Thuyền em rách nát mà em chưa chồng… Tâm tư tù:Cô đơn thay cảnh thân tù GV:nhận xét, hướng dẫn! Chốt kiến thức! Nêu biểu tính trữ tình chớnh tr th TH? Suy nghĩ, trả lời câu hái • Cho ý học? Các TP học TH? lớn ,niềm vui lớn người cách mạng,của dân tộc.Cái trữ tình tơi nhân danh Đảng,nhân danh cộng đồng dân tộc - Mang đậm tính sử thi,coi kiện trị lớn đấ nước đối tượng thể chủ yếu,đề cập đến vấn đề lịch sử có tính tồn dân - Cảm hứng chủ đạo cảm hứng lịch sử-dân tộc,không phải cảm hứng sự-đời tư,là vấn đề vận mệnh cộng đồng số phận cá nhân - Những vấn đề trị thể qua giạong thơ tâm tình,đằm thắm,chân thành 2.Về Nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà - Vận dụng sáng tạo thể thơ dân tộc:thơ lục bát,thơ thất ngôn - Sử dụng từ ngữ cách nói quen thuộc dân tộc - Phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt GV:Nhận xét, hướng dẫn (Ví dụ:Chín năm làm Điện Biên…Hoan hô chiến sĩ Điện Biên…Tôi chim non bé nhỏ… Bầm có rét khơng Bầm…) Nghe, ghi chÐp @Nêu biểu tính dân tộc đậm th Thảo luận, TH? ã Cho mi ý học? rót kÕt Các TP học TH? luËn GV:Nhận xét,hướng dẫn (Ví dụ:Em Ba Lan mùa tuyết tan…Mình minh có nhớ ta…) IV.Kết luận Ghi nhí SGK Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK V.Luyện tập 1.Tại nói thơ Tố Hữu mang tính trữ tình trị sâu sắc? 2.Nêu Đường cách mạng-Đường thơ Tố Hữu Híng dÉn HS thực tập IV Tỉng kÕt bµi: HS đọc Ghi nhớ - SGK HS thực tập Thêi gian: phút Nội dung (T) Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên - Nờu Phong cỏch th Tố Hữu? Ph¸t vÊn - Tố Hữu có th? Đó tập thơ nào? V Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh: Thêi gian: phút Học sinh Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu * Câu hỏi tập: - Vn dng vo c hiu Vit Bc *Soạn bài: Vit Bc @Nờu Phong cỏch thơ Tố Hữu? @Tố Hữu có tập thơ? a.4 b.5 c.6 * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập VI Tự đánh giá giáo viên: - Nội dung: - Phơng pháp: - Phơng tiện: - Thời gian: d - Học sinh: Ngày Thông qua trởng khoa Nguyễn Thị Huyền Nhung Giáo án số: 16 Tên giảng: t 17 Số tiết: 01 tháng năm 2008 giáo viên soạn Đỗ Thị Thanh Thuỳ Tổng số tiết đà giảng: 16 Việt bắc - Tố Hữu (Tiết 2) Mục tiêu giảng: Sau tiÕt häc, häc sinh sÏ: - HiĨu ViƯt B¾c đỉnh cao thơ Tố hữu - Cảm thụ phân tích giá trị sâu sắc thơ - Thấy đợc phong cách yêu mến thơ Tố Hữu I ổn định lớp: Stt Thời gian: phút Ngày thực Lớp Vắng có lý Vắng không lý II Kiểm tra bµi cị Thêi gian: - Dù kiÕn đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh - C©u hái kiĨm tra: - Nêu Phong cách thơ Tố Hữu? - Tố Hữu có tập thơ? §ã tập thơ nào? III giảng mới: Thời gian: 34 phút - Đồ dùng phơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham khảo - Nội dung, phơng pháp: Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên I Tiu dn: Hon cảnh sáng tác - T10/1954 nhân kiện quan TW Đảng nhà nước chuyển từ chiến khu Việt Bắc HN Tố Hữu viết thơ tình cảm lưu luyến, bịn rịn kẻ người - “VB” không tình cảm riêng TH mà cịn tiêu biểu cho suy nghĩ, tình cảm cao đẹp người kháng chiến VB, với đất nước nhân dân, với kháng chiến cách mạng Bài thơ khúc hát tâm tình chung người kháng chiến nhân dân, mà bề sâu truyền thống ân nghĩa, đạo lý thuỷ chung dân tộc Cảm nhận chung thơ a, Về cấu tứ: Nêu hoàn cảnh TH sáng tác thơ? Học sinh HS đọc phần Tiểu dẫn SGK Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép HS c Em có nhận xét cách cấu (sgk) tứ thơ? Bài thơ sáng tạo nên hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, tình cảm dạt Đó chia tay đầy lưu luyến kẻ người đi, đầy bâng khuâng bịn rịn để thể nghĩa tình cách mạng rộng lớn b, Kết cấu: Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca Nhưng không lời hỏi, lời đáp án mà cịn hơ hứng, đồng vọng Hỏi đáp cớ để triển khai, mở rộng cảm xúc c, Giọng điệu: Giọng điệu ngào, êm ái, hài hoà nhịp nhàng lời ru, thơ đưa người đọc vào giới tâm tình đằm thắm đầy ân nghĩa II Đọc- hiểu văn bản: câu đầu: Khúc dạo đầu buổi chia tay - Bốn câu đầu: lời ướm hỏi dạt tình cảm người lại (1) + Nghĩa tình kẻ người biểu đằm thắm qua đại từ “mình”, “ta” thân thiết + Điệp từ “nhớ” láy láy lại với lời nhắn nhủ người VB: “mình có nhớ ta”, “mình có nhớ khơng” vang lên day dứt, khơn ngi + Các tính từ “thiết tha” “mặn nồng” thể bao ân tình gắn bó =>tồn đoạn thơ câu hỏi, hỏi để bộc lộ nỗi nhớ, để khẳng định lịng thuỷ chung - Bốn câu thơ sau tiếng lòng người cán CM xuôi + Tuy không trực tiếp trả lời câu hỏi người lại tâm trạng “bâng khuâng” “bồn chồn” cử “cầm tay nhau” xúc động bồi hồi nói lên tình cảm thắm thiết người cán với cảnh người VB + Hình ảnh “áo chàm” có giá trị khắc hoạ sắc trang phục đồng bào VB, để nói lên ngày đưa tiễn cán kháng chiến xuôi nhân dân VB đưa tiễn + Hình ảnh “cầm tay nhau…” diễn tả đạt thái độ xúc động nghẹn ngào nói lên lời người cán giã từ VB xi 2, Từ câu 9-20: Tình người lại - Người lại liên tiếp đặt cho người loạt câu hỏi Kèm với hỏi gợi, nhớ VB đầy kỉ niệm + Nhắc nhở VB nhắc nhở nghĩa tình sâu nặng, nhớ vẻ đẹp núi rừng người VB Nỗi nhớ phủ đầy không gian VB, Bài thơ kết cấu theo hình thức nào? Th¶o ln theo nhãm HS nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại câu đầu lời ai? (1) gợi nhắc lại kỉ niệm Suy nghÜ, gắn bó, cội nguồn tr¶ lêi c©u nghĩa tình hái Nghe, ghi chÐp Tiếng lịng người cán CM xuôi thể ntn? Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nghe, ghi chép Khơng nói nói lên nhiều lịng thương nhớ Th¶o ln, rót kÕt ln Tác giả TH sử dụng hình thức NT để bộc lộ nghĩa tình người lại? Trời nhớ, đất nhớ, cối nhớ, thời gian nhớ, tất u Suy nghĩ, trả lời câu hỏi cng y ắp kỉ niệm + Nhắc nhớ VB nhắc nhớ kiện trọng đại CM kháng chiến “khi kháng Nhật” “thuở còn…” + Đồng thời người lại bộc lộ lịng nhớ thương cán CM, nỗi nhớ da diết đến ngẩn ngơ: “Mình rừng núi nhớ Trám bụi để rụng măng mai để già” - Ở câu “Mình đi…đa” lời nhắn nhủ chân thành VB người cán CM Đừng qn mình, đừng để chất cách mạng tốt đẹp Tình người - Người cán CM khẳng định lòng son sắt thuỷ chung VB + Người cán CM khẳng định với VB điều thật chắn không quên VB, trước sau không thay đổi “Ta với mình với ta” + Ta với mình, với ta vừa điệp từ, vừa đảo ngữ xoay quanh từ “với” tạo ấn tượng ta với hai mà gắn bó khăng khít + Những từ “sau trước, mặn mà, đinh ninh” có ý nghĩa khẳng định tình cảm bền vững, đậm đà + Cách nói so sánh quen thuộc “Nguồn bao nhiêu…” bổ sung, hồn chỉnh lời khẳng định nghĩa tình thuỷ chung, bền vững - Nỗi nhớ cảnh nhớ người VB + Nhà thơ dùng điệp từ “nhớ” lặp lặp lại nhiều lần để nói lên nỗi nhớ người cán CM VB đặc biệt nhà thơ so sánh nỗi nhớ nỗi nhớ tình yêu -> nhớ quay quắt - Người nhớ vừa cụ thể, vừa chi tiết + Nhớ nhớ ân tình kháng chiến: nhớ bếp lửa nhà sàn, nhớ lòng cưu mang đùm bọc người VB dành cho CM kháng chiến “Thương chia củ sắn lùi Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng” + Người nhớ VB với lịng kính u biết ơn vô hạn “Nhớ người mẹ….bắp ngô” + Nhớ đời sống kháng chiến với bao âm quen thuộc với tình cảm lạc quan vơ bờ - Nhớ vẻ đẹp thiên nhiên người VB, thiên nhiên gợi nhớ mùa: mùa đông rực màu đỏ hoa chuối rừng xanh nhớ Nghe, ghi chÐp Tình cảm người cán CM thể ntn? Suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái Nghe, ghi chÐp Nỗi nhớ cảnh nhớ người VB miêu tả ntn? Suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái Nghe, ghi chÐp Từ câu 43-52 thiên nhiên người VB lên ntn? Suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái Nghe, ghi chÐp mênh mơng, mùa xuân tinh khiết màu trắng hoa mơ, mùa hè rực lên sắc vàng rừng phách, mùa thu huyền ảo ánh trăng soi =>Phong cảnh phong cảnh núi rừng, mang đậm sắc màu VB, miêu tả âm thanh, màu sắc…theo diễn biến mùa năm Nổi lên cảnh người lao động, người gắn bó với núi, rừng =>4 câu lục tả cảnh lại song song xen kẽ với câu bát tả tình Cảnh người hồ quyện, quấn quít - Từ câu 53 đến câu 90: Nhớ VB đánh giặc, VB anh hùng + Hiện lên nỗi nhớ VB hình ảnh núi rừng đánh giặc “Rừng núi đá ta đánh Tây …Đất trời ta chiến khu lòng” + VB đẹp hình ảnh tồn dân kháng chiến: hình ảnh đồn dân cơng đẹp cách hùng tráng đêm rừng hành quân Khí hào hùng mang chất sử thi + Chiến công VB tổng kết nét lớn, thắng lợi lớn niềm vui phơi phới kháng chiến - Trong đoạn thơ kết thúc, tác giả lại nói Bác Hồ, hình ảnh trung tâm VB, biểu tượng cao quý nhất, đẹp đẽ VB DTVN III Tổng kết Bài thơ thể hình thức NT tài hoa độc đáo nhà thơ TH: giọng thơ trữ tình ngào, hình ảnh sáng mang đậm màu sắc địa phương, ngôn ngữ giản dị, đặc biệt dùng đại từ “mình” “ta” linh hoạt, uyển chuyển, kết cấu đối đáp khiến cho thơ mang tính DT Tất nhằm thể tình cảm đơn hậu người VB ân tình thuỷ chung người kháng chiến IV Tỉng kÕt bµi: Thêi gian: Néi dung Nỗi nhớ VB đánh giặc, VB Suy nghÜ, trả lời câu anh hựng c hin lờn ntn? hỏi Nghe, ghi chÐp Chiến thắng dồn dập Hình ảnh họp cấp cao dựng lại thật sáng đẹp Tổng kết lại nội dung nghệ thuật th? HS c Ghi nh - SGK (T) Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên Nhấn mạnh néi dung chÝnh: Ph¸t vÊn - Tình người lại - Tình người V Giao nhiƯm vơ vỊ nhà cho học sinh: Thời gian: phút * Câu hỏi tập: - Tình cảm ngời ngời lại? - Soạn bài: Đất nớc * Tài liệu tham khảo sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập Học sinh Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu VI Tự đánh giá giáo viên: - Nội dung: - Phơng pháp: - Phơng tiện: - Thời gian: - Học sinh: Ngày tháng năm 2008 Thông qua trởng khoa giáo viên soạn Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 17 Số tiết: 01 Tên giảng: T 18 LUT TH Mục tiêu gi¶ng: Sau tiÕt häc, häc sinh sÏ: Tỉng sè tiÕt ®· gi¶ng: 17 - Nắm số quy tắc số câu, số tiếng,vần, nhịp, thanh…của số thể thơ truyền thống( lục bát, song thất lục bát, ngũ ngơn thất ngơn Đường luật), từ hiểu thêm đổi mới, sáng tạo thơ đại - Biết lĩnh hội phân tích thơ theo quy tc ca lut th I ổn định lớp: Thời gian: phút Stt Ngày thực Lớp Vắng có lý Vắng không lý II KiĨm tra bµi cị Thêi gian: - Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp học sinh - C©u hái kiĨm tra: Hãy trình bày hiểu biết em phong cách thơ Tố Hữu? III giảng mới: Thời gian: 34 phút - Đồ dùng phơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham khảo - Nội dung, phơng pháp: Nội dung giảng dạy I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ: Khái niệm: Luật thơ toàn qui tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…trong thể thơ khái quát theo kiểu mẫu định Các thể thơ: nhóm a) Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói b) Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn c) Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ-văn xi,… Sự hình thành luật thơ: Dựa đặc trưng ngữ âm tiếng Việt: * Tiếng đơn vị có vai trị quan trọng: - Tạo ý nghĩa - Tạo nhạc điệu( tiếng có điệu) - Số tiếng câu tạo nên thể thơ - Vần tiếng→hiệp vần( thể thơ có vị trí hiệp vần khác nhau) - Thanh tiếng→hài - Tiếng sở để ngắt nhịp( thể th cú (T) Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên *H1:GV hng dn hs tỡm hiu mt số nét khái quát luật thơ - GV: Cho hs dựa vào sgk nêu khái niệm luật thơ? - GV: Cho hs xác định thể thơ Việt nam Học sinh HS đọc SGK Suy nghĩ, trả lời c©u hái Nghe, ghi chÐp - GV: Luật thơ hình thành sở nào? - GV: Yếu tố đóng vai trị quan trọng hình thành luật thơ? - GV: Vì TIẾNG có vai trị quan trọng? - GV gỉang thêm: Tiếng Việt có thanh, tạo HS: Dựa vào sgk trả lời Th¶o luËn theo nhãm ... phơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham khảo - Nội dung, phơng pháp: Nội dung giảng dạy I Trả làm văn số 1 Tìm hiểu đề, lập dàn ý tóm... soạn tập (phần tu từ ngữ aõm,tu tửứ ngửừ phaựp) III giảng mới: Thời gian: 34 phút - Đồ dùng phơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham... giảng mới: Thời gian: 34 phút - Đồ dùng phơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập + Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập + Tài liệu tham khảo - Nội dung, phơng pháp: Vắng không lý Nội dung