1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối nước truyền thống tại làng Nhân Mục, xã Nhân Mục, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch

86 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Giải pháp bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối nước truyền thống tại làng Nhân Mục, xã Nhân Mục, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịchNgoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về nghệ thuật múa rối nước truyền thống. Chương 2: Thực trạng bảo tồn và khai thác nghệ thuật múa rối nước tại làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa.

.MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TRUYỀN THỐNG 1.1 Các hình thức sân khấu dân gian Việt Nam 1.1.1 Chèo 1.1.2 Tuồng 10 1.1.3 Múa rối nƣớc 11 1.1.4 Một số loại hình khác 12 1.2 Nghệ thuật múa rối 13 1.2.1 Khái quát chung nghệ thuật múa rối 13 1.2.2 Các loại hình múa rối Việt Nam giới 14 1.3 Nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống Việt Nam 16 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 16 1.3.1.1 Tên gọi nguồn gốc 16 1.3.1.2 Một số vị thần bảo hộ múa rối nƣớc phƣờng rối 18 1.3.3 Đặc điểm nghệ thuật múa rối nƣớc 19 1.3.3.1 Con rối 19 1.3.3.2 Nghệ thuật tạo hình 21 1.3.3.3 Sân khấu 23 1.3.3.4 Nghệ thuật âm nhạc văn học 24 1.3.3.5 Nghệ nhân múa rối nƣớc 25 1.3.3.6 Cách biểu diễn 25 1.3.4 Giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nƣớc 26 1.4 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TẠI LÀNG NHÂN MỤC, XÃ NHÂN HÒA,HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 30 2.1 Giới thiệu đôi nét Vĩnh Bảo, Hải Phòng 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.2.3 Tài nguyên du lịch 31 2.2.3.2 Lễ hội 33 2.2.3.3 Một số loại hình nghệ thuật dân gian 34 2.2.3.4 Làng nghề truyền thống 34 2.2 Nghệ thuật múa rối nƣớc làng nhân mục, xã Nhân Mục, Vĩnh Bảo Hải Phòng 35 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 2.2.2 Đặc trƣng nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục 37 2.2.2.1 Nét độc đáo nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục 37 2.2.2.2 So sánh đặc điểm nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục với làng vùng lân cận 40 2.3 Thực trạng công tác bảo tồn khai thác cho phát triển du lịch 45 2.3.1 Thực trạng công tác bảo tồn nghệ thuật múa rối nƣớc 45 2.3.1.1 Khái quát công tác bảo tồn nghệ thuật múa rối nƣớc Việt Nam 45 2.3.1.2 Công tác bảo tồn nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục 49 2.3.2 Thực trạng khai thác cho phát triển du lịch 51 2.3.2.1 Khái quát thực trạng khai thác cho phát triển du lịch Việt Nam 51 1.3.2.1 Thực trạng khai thác cho phát triển du lịch làng Nhân Mục 53 2.4 Đánh giá công tác bảo tồn, khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc cho phát triển du lịch làng Nhân Mục 55 2.4.1 Thuận lợi - tích cực 55 2.4.2 Khó khăn – hạn chế 56 2.5 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TẠI LÀNG NHÂN MỤC, XÃ NHÂN HÒA, HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 60 3.1 Định hƣớng công tác bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc Việt Nam 60 3.1.1 Định hƣớng công tác bảo cho tồn nghệ thuật múa rối nƣớc 60 3.1.2 Định hƣớng công tác khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc cho phát triển du lịch 62 3.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục cho phát triển du lịch 65 3.2.1 Chính sách quan tâm, đãi ngộ nghệ nhân 65 3.2.2 Chú trọng công tác truyền dạy nghệ thuật múa rối nƣớc 65 3.2.3 Hình thành tổ chức hội chuyên ngành múa rối nƣớc 66 3.2.4 Xây dựng tiết mục biểu diễn hoàn tồn 68 3.2.5 Cơng tác xúc tiến quảng bá muá rối nƣớc 69 3.2.6 Lồng ghép buổi biểu diễn múa rối nƣớc chƣơng trình du lịch 70 3.2.7 Xây dựng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ biểu diễn CSHT, CSVCKT cho phát triển du lịch 71 3.2.8 Đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên phục vụ du lịch 72 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Đối với Sở VH TT & DL Hải Phòng 73 3.3.2 Đối với Phòng VHTT & DL huyện UBND xã Nhân Mục 75 3.4 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 80 DANH MỤC VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT: Cơ sở vật cất kỹ thuật UBND: ủy ban nhân dân VHTT & DL: văn hóa thể thao diu lịch NSND: Nghệ sĩ nhân dân TNHH: trách nhiệm hữu hạn LỜI CẢM ƠN Vậy năm trôi qua, mái trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng thân thƣơng cho em nhiều kỷ niệm sâu sắc mà em quên Ngày ngày đến lớp, chúng em không đƣợc sống môi trƣờng học tập chuyên nghiệp, thu đƣợc kiến thức bổ ích làm hành trang đƣờng đời sau mà đƣợc sống tình yêu thƣơng, quan tâm, chia sẻ bạn bè thầy cô Đối với sinh viên năm cuối nhƣ chúng em, đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp niềm vui, niềm hạnh phúc vô lớn lao tự hào Để khóa luận đƣợc hồn thành có kết tốt nhƣ ngày hôm em xin gửi lời tri ân lời cảm ơn sâu sắc tới: Thầy hiệu trƣởng Trần Hữu Nghị Ban giám hiệu nhà trƣờng thầy giáo mơn ngành Văn hóa du lịch tận tình bảo, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho chúng em nên ngƣời Và em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô gáo CN Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em nhiều q trình em làm khóa luận Bên cạnh đó, em vơ biết ơn gia đình động viên, ủng hộ em lựa chọn mái trƣờng Dân Lập Hải Phịng ngơi nhà thứ hai Do kiến thức thân cịn hạn chế nên khóa luận em cịn nhiều sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý kiến thầy, để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Đoàn Thị Diệu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế – xã hội mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, nhu cầu vật chất ngày hoàn thiện, ngƣời đƣợc thỏa mãn nhu cầu tinh thần cao hơn, nhu cầu du lịch nhu cầu thiếu sống ngƣời - du lịch gắn liền với việc vui chơi giải trí, thƣ giãn nhằm phục hồi sức khỏe, phục vụ nghiên cứu, học tập Sản phẩm du lịch sáng tạo đƣợc xây dựng tiềm trí tuệ động, nhạy bén địa phƣơng sở học hỏi kinh nghiệm nƣớc mà phát lợi địa phƣơng Từ tạo sản phẩm độc đáo có giá trị kinh tế văn hóa cao Vĩnh Bảo đƣợc biết đến với nhiều di tích lịch sử văn hóa nhƣ khu di tích Ðền Trạng, thờ Trình Quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm - vị trạng nguyên lỗi lạc, danh nhân văn hóa lớn đất nƣớc; cụm đền chùa Thái Bình; đình Nhân Mục; miếu Cựu Điện… Đây cơng trình kiến trúc xƣa nhƣng để lại nhiều giá trị to lớn cho cháu đời sau Ngoài Vĩnh Bảo đƣợc biết đến với làng nghề tạc tƣợng làng Bảo Hà (xã Đồng Minh) với tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách tạc tƣợng Việt Nam Bên cạnh đó, loại hình nghệ thuật có từ lâu đời nhƣng đến cịn tồn đƣợc giữ gìn làng Nhân Mục,xã Nhân Hòa, huyệnVĩnh Bảo - vùng quê đồng châu thổ, nghệ thuật múa rối nƣớc - loại hình nghệ thuật đặc sắc văn hóa lúa nƣớc Cùng với tuồng, chèo, múa rối nƣớc đƣợc coi mơn nghệ thuật có vị trí cao nghệ thuật sân khấu dân tộc Nói đến múa rối hầu nhƣ dân tộc có nhƣ: Rối bóng Bali, Indonesia; Bunraku, Nhật Bản; Rối dây, Trung Quốc; Rối đen, Mỹ nhƣng múa rối nƣớc có Việt Nam Tinh hoa nghệ thuật múa rối nƣớc ngày nhận đƣợc nhiều ngƣỡng mộ bạn bè quốc tế, trở thành sản phẩm nghệ thuật độc đáo Việt Nam Nghệ thuật múa rối nƣớc loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống lâu đời cƣ dân nơng nghiệp vùng châu thổ sơng Hồng Có thể nói múa rối nƣớc nói chung múa rối làng Nhân Mục nói riêng loại hình nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn biết bảo tồn khai thác có giá trị lớn để thu hút khách du lịch phát triển Hiện công tác bảo tồn nghệ thuật múa rối bƣớc đầu đƣợc quan tâm Tuy nhiên loại hình nghệ thuật truyền thống chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, cịn ngƣời biết đến đứng trƣớc nguy bị lãng quên, mai nhƣ chƣa đƣợc khai thác thực hiệu cho hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống làng Nhân Mục, xã Nhân Mục, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch” với mong muốn đề xuất số giải pháp để bảo tồn, lƣu giữ khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống làng Nhân Mục cho phát triển du lịch Hơn việc gắn kết khai thác hiệu nghệ thuật rối nƣớc phƣờng rối góp phần lớn cơng tác bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch Căn vào mục tiêu đặt ra, khóa luận tiến hành giải nhiệm vụ: Tổng quan nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống Khảo sát, phân tích thực trạng công tác bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch, so sánh đặc điểm nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục với làng/ vùng lân cận (phƣờng rối nƣớc làng Nguyễn,Thái Bình) Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa cho phát triển du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động công tác bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát du lịch Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phịng Ngồi khóa luận có so sánh nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục với nghệ thuật múa rối cạn làng Bảo Hà, xã Đồng Minh nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nguyễn, Thái Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lí tài liệu: Đây phƣơng pháp chủ yếu trình làm khóa luận Tác giả có tham khảo thơng tin giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu chuyên đề, tạp chí chuyên ngành nguồn tài liệu có đƣợc phịng ban du lịch, internet Phương pháp thực địa: Tác giả dành thời gian q trình làm khóa luận, tới làng Nhân Mục, tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc làng Phương pháp vấn: Khi thực đề tài, tác giả tìm tới Phịng Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Vĩnh Bảo, nhƣ xã Nhân Hịa, vấn quyền địa phƣơng, ngƣời dân địa phƣơng ngƣời tham gia vào công tác tổ chức múa rối nƣớc để tìm hiểu Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan nghệ thuật múa rối nước truyền thống Chương 2: Thực trạng bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nước làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nước làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa cho phát triển du lịch CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TRUYỀN THỐNG 1.1 Các hình thức sân khấu dân gian Việt Nam 1.1.1 Chèo Cái nôi sân khấu chèo đồng Bắc Bộ, địa bàn phổ biến từ Nghệ Tĩnh trở Khởi đầu chèo hình thức trị nhại, trị diễn xƣớng dân gian từ kỷ 11 Lúc đầu xuất làng quê, dần trở thành loại hình sân khấu tiêu biểu ngƣời dân đồng Bắc Bộ Nghệ thuật chèo bao gồm múa, hát, âm nhạc văn học tích trị Văn chèo đậm màu sắc trữ tình ca dao, tục ngữ, tràn đầy tính lạc quan cƣời dân dã, thơng minh, hóm hỉnh khơng phần trí tuệ Tính nhân văn chèo rõ nét Quyền ngƣời, thiện thắng ác đƣợc đề cập, đƣợc khẳng định Các chèo cổ kết thúc có hậu theo truyền thống phƣơng Ðơng Nhiều đƣợc xếp vào vốn quý sân khấu cổ truyền dân tộc Từ đời đến nay, tiếng trống chèo có ma lực hút bao hệ khán giả, không kể tuổi tác, địa vị xã hội hay hay quốc tịch Nhƣng có giai đoạn sân khấu chèo trải qua khó khăn tƣởng chừng khơng đứng vững Giờ đây, sân khấu chèo đƣợc khơi phục nhằm giữ gìn bảo tồn loại hình nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc Đã có thời, hội chèo đơi kéo dài tuần lễ, lâu đến hội nhƣng gia đình nơng dân có chuẩn bị tham gia kỳ hội với vai chèo yêu thích Đã từ lâu, nghệ thuật chèo ngƣời nông dân Việt Nam vừa sân khấu, vừa thơ ca âm nhạc nguồn đời sống tinh thần Trong chèo cổ thƣờng vạch mặt bọn quan lại phong kiến thực dân áp giống nòi Ở vỡ diễn, ngƣời nông dân thấy đƣợc phản ánh đời sống với mặt tích cực phản diện, ƣớc mơ ý niệm thiện ác Mọi ngƣời yêu yêu nghệ thuật chèo tính nhân đạo tƣơi mát nó, mang màu sắc dân tộc độc đáo Những chèo - mẩu chuyện sân khấu tiểu thuyết thi ca, đặc trƣng chất thơ mộng, hành văn nhuần nhuyễn, có truyền thống lâu đời thi ca phƣơng Đơng Ngồi việc chèo nghệ thuật đƣợc nảy sinh từ quần chúng nơng dân, cịn đƣợc sử dụng nhiều tục ngữ ca dao dân gian nhân dân sáng tạo qua hàng ngàn năm Nghệ thuật vai diễn viên múa mà qua đƣợc tất uyển chuyển nhịp nhàng ngƣời Những nghệ nhân lớp trƣớc thƣờng nói rằng: "Múa hình tƣợng đẹp đẽ nội tâm" Song song với đó, điệu múa chèo khơng hồn tồn mang tính trừu tƣợng tƣợng trƣng, ƣớc lệ nhƣ số loại hình nghệ thuật thơng thƣờng khác lẽ nguồn gốc hình ảnh sinh hoạt, lao động qua buổi diễn nơng thơn Một vai trị quan trọng chèo âm nhạc Ở Việt Nam ngƣời ta thƣờng nói "đừng diễn chèo" mà phải "hát chèo" Âm điệu nghệ thuật chèo ngày hấp dẫn, có màu sắc âm nhạc dân tộc đại độc đáo Nghệ thuật chèo ngày đƣợc nhân dân ƣa thích Trong chèo ngƣời Việt Nam thấy đƣợc phản ảnh giá trị đạo đức cao quý nhƣ: lòng dũng cảm, hy sinh quên mình, trung thành, từ thiện Do vậy, chèo cổ, nội dung ta tƣởng nhƣ khác xa thực tế ngày hơm nay; mà làm xúc động lịng khán giả nhiều hệ già nhƣ trẻ Điều nói lên tính tƣơi trẻ sức sống nghệ thuật chèo, đồng thời đặt trƣớc nghệ thuật chèo vấn đề phức tạp 1.1.2 Tuồng Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển độc đáo Việt Nam Ngơn ngữ tuồng văn chƣơng bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn Nôm Theo số tƣ liệu tuồng ảnh hƣởng hí khúc (Trung Quốc) quân lính nhà Nguyên bị giữ làm tù binh dƣới thời nhà Trần (thế kỷ XIII) biểu diễn Nhƣng tuồng Việt Nam có nét riêng Lúc đầu, tuồng xuất miền Bắc, sau theo binh lính chúa Nguyễn vào Đàng Trong phát triển cực thịnh Tuồng phát triển mạnh vào kỷ XVII -XVIII Sang triều Nguyễn (thế kỷ XIX) tuồng giữ vị trí xứng đáng đời sống văn hố cung đình dân dã Kho tàng diễn tuồng cổ ƣớc có đến vài trăm nhƣng lâu dần bị thất lạc phần lớn, kể vài 10 Để khai thác có hiệu số cơng ty du lịch với quyền địa phƣơng cần đầu tƣ xây dựng, sửa chữa lại nhiều trục đƣờng liên huyện, xã, thôn đến điểm du lịch nhƣ: Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đình Nhân Mục, miếu Bảo Hà để thuận tiện cho việc lại du khách Ngoài ra, Sở VHTT & DL thành phố, UBND huyện, UBND thành phố cần đầu tƣ cho phƣờng rối vốn, kinh phí khơi phục, giữ gìn hay thay rối cũ Sự quan tâm ban ngành liên quan tạo hứng khởi cho nghệ nhân gắn bó lâu đời với nghề rối Ở phƣờng rối cần xây dựng nơi tiếp khách khang trang nên theo kiến trúc cổ nhƣ làm tăng thêm sức hấp dẫn, thu hút du khách muốn đến xem biểu diễn múa rối truyền thống Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, phịng Văn hóa Thể Thao, quyền địa phƣơng cần khuyến khích đầu tƣ vốn, kinh phí xây dựng nhà hàng, CSVCKT phục vụ, dịch vụ bổ sung vừa nhỏ để phục vụ nhu cầu du khách 3.2.8 Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên phục vụ du lịch Đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên có vai trị quan trọng với phát triển du lịch Ngành du lịch ngành dịch vụ trực tiếp tiếp xúc với khách nên đòi hỏi lao động trình độ, nghiệp vụ, phong cách thái độ đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên am hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc, văn hóa, phong tục địa phƣơng Do vậy, phải tăng cƣờng công tác đào tạo Đối với nghệ thuật múa rối nƣớc hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên cần am hiểu sống ngƣời dân địa phƣơng, cách làm rối, cách biểu diễn… để truyền đạt lại cho khách du lịch cách xác Vì cần có chƣơng trình mở lớp đào tạo cho cho ngƣời đƣợc coi cầu nối du khách ngƣời dân địa phƣơng, nhƣ tổ chức, đơn vị khơng gian văn hóa Ngồi ra, nghệ nhân phƣờng rối trở thành hƣớng dẫn viên tốt nhất, họ am hiểu tất từ phong tục, sống ngƣời dân đến cách làm rối, biểu diễn múa rối… Sẽ thật xuất sắc họ 72 đƣợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ hƣớng dẫn Đây nguồn nhân lực tiềm cần hƣớng tới để đào tạo phục vụ cho du lịch 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Sở VH TT & DL Hải Phòng Dựa quy hoạch du lịch Hải Phịng, Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Hải Phịng cần có biện pháp cụ thể để thúc đẩy phát triển du lịch Hải Phịng nói chung, Vĩnh Bảo nói riêng tác giả đề cập đến loại hình nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục, xã Nhân Mục, Vĩnh Bảo Tổ chức nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên di sản văn hóa, xem xét điếu kiện hạ tầng, vật chất kĩ thuật để phục vụ cho du lịch Đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh thành thạo di sản văn hóa Hải Phịng nói chung Vĩnh Bảo, làng Nhân Mục, Bảo Hà nói riêng, có khả tạo hấp dẫn, lôi khách tham quan du lịch Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa, ý thức bảo vệ tài sản du khách, tạo điều kiện cho du lịch phát triển, tránh tƣợng chèo kéo khách Tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng, đƣa vào sử dụng, phục vụ nhu cầu nhân dân nhƣ khách du lịch nhƣ: hệ thống đƣờng giao thông, sở lƣu trú đạt tiêu chuẩn, sở vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung Hồn chỉnh mạng lƣới giao thơng tới di tích lịch trình; cắm biển dẫn giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại du khách Xây dựng thêm sản phẩm du lịch mới, có chất lƣợng , mang tính chất tiêu biểu, đặc trƣng cho tuyến, cụm, điểm du lịch Tổ chức lớp bồi dƣỡng, đào tạo nhân lực cho địa phƣơng, từ tạo nên đội ngũ lao động du lịch có chất lƣợng Xây dựng tour kết nối điểm du lịch văn hóa địa bàn thành phố, phối hợp du lịch làng Nhân Mục-Bảo Hà, Vĩnh Bảo với du lịch tỉnh thành lân cận nhƣ: Thái Bình, Nam Định… 73 Chƣơng trình du khảo đồng quê Bắt đầu hành trình, du khách đến với Kiến An có rừng Thiên Văn, có tƣợng bà mẹ Sơng Hồng với phù điêu hồnh tráng, Đài khí tƣợng Thủy văn, tiếp đến An Lão khu di tích lịch sử thành phố Cuộc hành trình quốc lộ 10 đƣa du khách đến Vĩnh Bảo vùng đất địa linh nhân kiệt với ngơi làng cổ kính, văn hóa đặc sắc truyền thống lâu đời, nơi sản sinh bậc kỳ tài thiên hạ Đó thánh thuốc Nam Đào Cơng Chính, Tổ nghề tạc tƣợng Nguyễn Cơng Huệ, nhà văn hóa, nhà thơ, nhà giáo, nhà hiền triết, tài cao học rộng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Bảo nơi lƣu giữ nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian nhƣ múa rối nƣớc, rối cạn, tứ linh, thả đèn trời, đốt pháo bông, nén pháo đất Đến vùng đất đến với làng nghề truyền thống nhƣ: tạc tƣợng, sơn mài Đồng Minh, làm giống Nhân Hòa… Tiên Lãng, địa danh tiếng thời đồ giao thƣơng giới, nằm đƣờng tơ lụa, cảng thị sầm uất thời trung đại Cũng nhƣ Vĩnh Bảo, Tiên Lãng có nhiều tiềm du lịch chƣa đƣợc khai thác Du khách thƣ giãn sau hành trình dài với dịch vụ tắm nƣớc khống nóng, tắm bùn, vật lý vui chơi giải trí khu du lịch sinh thái Suối khống nóng Tiên Lãng trƣớc lại thành phố Hải Phòng Tour 1: (Vĩnh Bảo – Tiên Lãng ngày) 7h30: Sau ăn sáng khách sạn xuất phát từ Hải Phòng Vĩnh Bảo, qua huyện Kiến An, An Lão, Tiên Lãng 8h30: Du khách có mặt Vĩnh Bảo, sau du khách tham quan khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Du khách tiếp tục hành trình xã Đồng Minh thăm làng nghề tạc tƣợng xã Đồng Minh - Miếu Bảo Hà để chiêm ngƣỡng nhƣ học cách làm rối Sau tham quan đình Nhân Mục - xã Nhân Hoà thƣởng thức nghệ thuật múa tứ linh, múa rối nƣớc – nghệ thuật độc đáo Việt Nam 12h: Ăn trƣa thị trấn huyện Vĩnh Bảo 74 Buổi chiều Về khu du lịch sinh thái khống nóng Tiên Lãng Tham quan khu du lịch suối nƣớc khống nóng Tiên Lãng, tắm nƣớc khống nóng 16 30 phút Trở Hải Phòng Kết thúc chƣơng trình 3.3.2 Đối với Phịng VHTT & DL huyện UBND xã Nhân Mục Huyện Vĩnh Bảo địa phƣơng lƣu giữ nhiều cảnh sắc làng quê Việt Nam Cùng với đền thờ danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Miếu Bảo Hà, Đình Nhân Mục,… Vĩnh Bảo cịn bảo tồn đƣợc nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo nhƣ: hát chèo, múa rối nƣớc, rối cạn, nghệ thuật điêu khắc, sơn mài, tạc tƣợng Đây tài nguyên vô ngành du lịch Vĩnh Bảo khai thác Tuy nhiên nhiều năm qua, du lịch chƣa trở thành mạnh kinh tế địa phƣơng, thực trạng phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm Chính mà cần có biện pháp, mục tiêu cụ thể để đƣa du lịch Vĩnh Bảo lên, trở thành ngành kinh tế du lịch, đóng góp vào phát triển chung kinh tế địa phƣơng Đối với phòng VH TT & DL huyện Vĩnh bảo Về vốn đầu tƣ: thời gian tới, huyện cần có biện pháp nhằm kêu gọi đầu tƣ từ bên nhƣ huy động nguồn vốn bên nhằm xây dựng sở lƣu trú nhƣ ăn uống, sở vui chơi giải trí, cải thiện hệ thống sở hạ tầng đủ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Đồng thời khuyến khích kiều bào nƣớc ngoài, doanh nhân thành đạt địa bàn chung tay góp sức, xây dựng cơng trình chung riêng, phục vụ du khách đến thăm quan Xây dựng tour: kết hợp làm du lịch với Tiên Lãng, An Lão, Kiến An nhƣ di tích nội thành Hải Phịng việc kết nối điểm du lịch thành tuyến chƣơng trình “ du khảo đồng quê ” kết hợp múa rối nƣớc làng Nhân Mục với: suối khống Tiên Lãng – Núi Voi – Khu di tích tƣởng niệm Trạng Trình – phƣờng rối Nhân Mục suối khoáng Tiên Lãng – Núi Voi – làng Bảo Hà– Đình Nhân Mục – , Đền Nghè – chùa Hàng – chùa Cao Linh – Khu di tích Núi Voi – đình Nhân Mục – làng Bảo Hà… 75 Xây dựng sở phục vụ nhu cầu tối thiểu ăn uống, nghỉ ngơi điểm du lịch Đồng thời, Phòng VH TT & DL huyện Vĩnh Bảo nên tự xây dựng cho tour mang đặc trƣng riêng địa phƣơng sở tài nguyên du lịch có địa bàn Ví dụ nhƣ: Đình Nhân Mục – miếu Bảo Hà – đình Từ Lâm –múa rối Nhân Mục; Miếu Bảo Hà – múa rối Nhân Mục – đình Từ Lâm – đình Núi; Tạc tƣợng Bảo Hà – HTX dệt chiếu Đồng Minh – múa rối nƣớc Nhân Mục Chiến lƣợc quảng cáo, marketing du lịch: nên có kế hoạch kết hợp địa phƣơng với nhau, phối hợp Sở VH TT & DL Hải Phòng tuyên truyền, quảng bá cụ thể, dài cho du lịch huyện Vĩnh Bảo, để đảm bảo phát triển du lịch cách đồng bộ, bền vững Đối với UBND xã Nhân Mục nói riêng: Cần cải tạo hệ thống tuyến giao thông cho phù hợp, đồng thời mở rộng đƣờng xá để thuận tiện cho việc lại, xây dựng bãi đỗ xe hợp lý nơi biểu diễn múa rối nƣớc Đầu tƣ kinh phí cải tạo sân khấu biểu diễn để có tiết mục thật hấp dẫn Vấn đề nguồn nhân lực: cần đƣợc đào tạo, chuyên mơn hóa phận để đảm bảo u cầu chất lƣợng nội dung buổi biểu diễn Có thể tổ chức địa điểm cho thuê xe đạp xe máy, tạo điều kiện cho du khách vừa tham quan, chiêm ngƣỡng cảnh làng quê, mà đảm bảo hành trình điểm đến chuyến mình, tự di chuyển 3.4 Tiểu kết chƣơng So với loại hình nghệ thuật truyền thống khác múa rối nƣớc đƣợc khai thác trì hoạt động thƣờng xuyên hiệu Mặc dù múa rối nƣớc chƣa đƣợc khai thác với tiềm Vì chƣơng tác giả đề xuất số giải pháp để bảo tồn nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống, phục vụ cho du lịch 76 KẾT LUẬN Múa rối nƣớc đƣợc hình thành từ lâu đời phát triển cực thịnh vào kỷ XI – kỳ nguyên Đại Việt Múa rối thu hút tầng lớp, độ tuổi, thành phần khán giả Có thể nói múa rối nƣớc có Việt Nam chứa đựng giá trị tiềm ẩn đặc sắc Đó giá trị văn hóa – nghệ thuật, thẩm mỹ, kinh tế, lịch sử Trong đó, giá trị văn hóa – nghệ thuật đƣợc thể yếu tố cấu thành đặc trƣng nghệ thuật múa rối nƣớc: rối, kỹ thuật biểu diễn, kịch bản, ngôn từ, nghệ nhân múa rối, âm giai điệu, sân khấu rối nƣớc… tạo nên nghệ thuật múa rối nƣớc đầy truyền cảm Chính khả tryền cảm lơi lịng ngƣời, rối nƣớc đƣợc trì sân khấu múa rối truyền thống sân khấu múa rối chuyên nghiệp đƣợc lòng khán giả So với nghệ thuật dân gian truyền thống khác, múa rối nƣớc có duyên nhiều với du lịch Bởi múa rối nƣớc vƣợt qua đƣợc rào cản ngôn ngữ đến với du khách Để khai thác nghệ thuật phục vụ phát triển du lịch, khóa luận tácgiả nghiên cứu về: 1) Tổng quan nghệ thuật múa rối nƣớc truyề thống, hình thức sân khấu dân gian, lịch sử đời đặc trƣng nghệ thuật múa rối nƣớc 2) Giới thiệu đôi nét huyện Vĩnh Bảo, thực trạng công tác bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục qua đánh giá thuận lợi khó khăn phƣờng rối cho phát triển du lịch 3) Dựa vào thực trạng công tác bảo tồn khai thác múa rối nƣớc để đƣa định hƣớng đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống cho phát triển du lịch làng Nhân Mục, xã Nhân Mục, huyện Vĩnh Bảo 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lady Borton, Hữu Ngọc –Tìm hiểu văn hóa Việt Nam-Rối nƣớc(Water puppets), giới Publishers Lý Khắc Cung (2006) – Nghệ thuật múa rối nƣớc, NXB văn hóa thơng tin Hồng Kim Dung (1992) – Nghệ thuật múa rối vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em, Nhà xuất văn hóa dân tộc Nguyễn Huy Hồng (1996) – Rối nƣớc Việt Nam, nhà xuất sân khấu Minh Quang – Kinh Dịch nghệ thuật truyền thống, NXB trị quốc gia Tô Sanh – Nghệ thuật múa rối nƣớc (1976), NXB văn hóa – Hà Nội Nguyễn Thanh Vân sƣu tầm, dịch (2002) – Những kiện sân khấu Việt Nam qua thƣ tịch cổ Tài liệu internet Chuyên đề Múa rối nƣớc - nghệ thuật truyền thống độc đáo, http://vhttdlkv3.gov.vn/ Đôi điều suy nghĩ Phát triển nghệ thuật múa Rối Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, 10 Èo uột sản phẩm du lịch rối nƣớc Nhân Hòa, Vĩnh Bảo, http://anhp.vn/ 11 Nghệ thuật múa rối đội ngũ kế thừa, http://baothanhhoa.vn 12 Nghệ thuật múa rối nƣớc Việt Nam: Lịch sử trạng, http://reds.vn/ 13 Múa rối nƣớc - sáng tạo độc đáo ngƣời Việt, http://hanoi.vietnamplus.vn/ 14 Múa rối nƣớc Nhân Hòa, http://vinhbaoclub.com/ 15 Rối nƣớc cổ truyền làng Nguyễn - di sản văn hoá độc đáo, http://www.thaibinh.gov.vn/ 78 PHỤ LỤC Danh sách nghệ nhân phƣờng rối làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng STT Họ tên Chức vụ Trần Văn Phƣớc Phƣờng trƣởng Nguyễn Văn Luận Phƣờng phó Nguyễn Văn Tuấn Phƣờng phó Trần Văn Tập Thủ quỹ Bùi Văn Thiệu Nghệ nhân Nguyễn Văn Vĩnh Nghệ nhân Nguyễn Văn Dũng Nghệ nhân Trần Thị Miền Nghệ nhân Phạm Thị Liễu Nghệ nhân 10 Nguyễn Thị Xuyến Nghệ nhân 11 Nguyễn Văn Hậu Nghệ nhân 12 Đỗ Văn Kẽ Nghệ nhân 13 Nguyễn Văn Thành Nghệ nhân 14 Trần Đức Thịnh Nghệ nhân 15 Nguyễn Văn Hoàn Nghệ nhân 16 Lê Văn Đạt Nghệ nhân 17 Hoàng Văn Khải Nghệ nhân 18 Phạm Văn Cƣơng Nghệ nhân 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Múa rối dây đồn Hợp Dƣơng, Trung quốc Vẻ đẹp kì ảo tiết mục rối bóng "Qi vật rác" đồn nghệ thuật Kukla Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 80 Bunraku - nghệ thuật múa rối đặc sắc Nhật Bản Múa rối nƣớc Việt Nam 81 Nhân vật Tễu Các nhân vật rối 82 Sân khấu múa rối phƣờng rối nƣớc Nhân Mục xƣa Nghệ nhân phƣờng rối làng Nhân Mục quét lớp sơn lên rối 83 Tiết mục biểu diễn múa rối (10/3 âm lịch năm 2014) Tiết mục Lê Lợi trả gƣơm 84 Đua thuyền Hoạt động sản xuất nông nghiệp 85 86 ... tài: ? ?Giải pháp bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc truyền thống làng Nhân Mục, xã Nhân Mục, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch? ?? với mong muốn đề xuất số giải pháp để bảo tồn, ... quan nghệ thuật múa rối nước truyền thống Chương 2: Thực trạng bảo tồn khai thác nghệ thuật múa rối nước làng Nhân Mục, xã Nhân Hòa, Vĩnh Bảo, Hải Phòng cho phát triển du lịch Chương 3: Một số giải. .. để vào tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc làng Nhân Mục chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TẠI LÀNG NHÂN MỤC, XÃ NHÂN HÒA,HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG CHO PHÁT

Ngày đăng: 21/08/2020, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w