Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tt)

7 3.2K 13
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 3- Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tt) III. LAI PHN TCH: - Kiểu hình là gì? Kiểu gen là gì? - Thể đồng hợp là gì? Thể dị hợp là gì? P AA (đỏ) x aa (trắng) Gp F B P Aa(đỏ) x aa (trắng) Gp F B A a Aa (đỏ) A a a 1Aa(đ) 1aa(trắng) Đồng tính Phân tính Phép lai 1 Phép lai 2 - Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép lai trên? Con lai ng tớnh Con lai phõn tớnh AA ng hp (TC) Aa d hp ( khụng TC) 1AA: 2Aa: 1aa Hợp tử F2 có tỉ lệ: ntn ? - HS các nhóm xem thụng tin SGK? Viết sơ đồ 2 phép lai sau? - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. - Thể đồng hợp có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau (AA, aa) - Thể dị hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng nhau (Aa) Trên đây là kết quả của phép lai phân tích Tit 3- Bi 3 LAI MT CP TNH TRNG (TT) - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Tỉ lệ kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng III. LAI PHN TCH: - HS làm bài tập điền từ? - Vậy lai phân tích là gì? Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng cần xác định với cá thể mang tính trạng Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gencòn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen tri kiu gen ln ng hp d hp +Công thức: AA x aa Aa AA (đồng hợp TC) Aa x aa 1Aa : 1aa Aa (dị hợp KTC) - Mục đích của phép lai phân tích? - ng dụng của phép lai phân tích? +Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội +Sử dụng trong chọn giống để kiểm tra giống có thuần chủng hay không - Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. Tit 3- Bi 3 LAI MT CP TNH TRNG (TT) III. LAI PHN TCH: IV. í NGHA CA TNG QUAN TRI LN: Lấy ví dụ về mối tương quan trội lặn trong tự nhiên? - Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế. - Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. Tit 3- Bi 3 LAI MT CP TNH TRNG (TT) III. LAI PHÂN TÍCH: IV. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN: V. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN: - Đọc thông tin mục V trang 12 Hình 3- Trội không hoàn toàn - Quan sát hình 3 em có nhận xét gì về Kiểu hình ở F1,F2? +F1 có 100% KH màu hồng (TT trung gian) +F2 có sự phân ly tính trạng : 1 đỏ, 2 hồng, 1 trắng - Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây: +Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện …………………………… giữa bố và mẹ , còn ở F2 có tỷ lệ kiểu hình là…………………… Tính trạng trung gian 1: 2 : 1 - Trội hoàn toàn là gì? Tiết 3- Bài 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) III. LAI PHÂN TÍCH: IV. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN: V. TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN: Kiểm tra đánh giá: Chọn đáp án đúng: 1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: a. Toàn quả vàng c. Tỷ lệ 1 đỏ : 1 vàng b. Toàn quả đỏ d . Tỷ lệ 3 đỏ : 1 vàng 2. Ở đậu hà lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F 1 thu được 51% cây thân cao, 49 % cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là: a. P AA x aa b. Aa x Aa c. P AA x Aa d. Aa x aa Tiết 3- Bài 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) III. LAI PHÂN TÍCH: IV. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN: V. TRỘI KHƠNG HỒN TỒN: Làm bài tập 3 trang 14: Bảng 3:So sánh di truyền trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn: Đặc điểm Trội hoàn toàn Kiểu hình F 1 (Aa) Tính trạng trội của bố hoặc mẹ Tỉ lệ KH ở F 2 Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp Tính trạng trung gian giữa bố và mẹ 3 trội : 1 lặn 1 trội : 2 tr. gian :1lặn có Không cần dùng Trội không hoàn toàn Về nhà: +Học bài và làm bài tập 4 trong sgk trang 13 +Đọc nghiên cứu trước bài 4: Lai hai cặp tính trạng Tiết 3- Bài 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) . Về nhà: +Học bài và làm bài tập 4 trong sgk trang 13 +Đọc nghiên cứu trước bài 4: Lai hai cặp tính trạng Tiết 3- Bài 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) . 3- Bài 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) III. LAI PHÂN TÍCH: IV. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN: V. TRỘI KHƠNG HỒN TỒN: Làm bài tập 3 trang 14: Bảng 3:So

Ngày đăng: 17/10/2013, 05:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan