Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
883,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY NƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI – 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn riêng tôi, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vũng Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy giáo, cá nhân , quan tổ chức Tơi xin bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn cụ giáo GS.TS Nguyễn Phương Thụy, cụ trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn kinh tế tài nguyên môi trường, thầy cô giáo Khoa Sau đại học, khoa Kinh tế PTNT tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Huyện uỷ, UBND, phòng ban chức, trạm thuỷ nơng, Cụng ty KTCTTL huyện Nghĩa Hưng, quyền địa phương xã Huyện, HTXDVNN bà nơng dân nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực tế để nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Vũng mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Danh mục ảnh ix (Nguồn số liệu: Phịng nơng nghiệp Huyện Nghĩa Hưng) 67 Năng suất loại trồng điểm nghiên cứu năm qua tăng lên đáng kể có khác xã: Xã Nghĩa Thắng suất ngô năm 2009 4,19 tấn/ha đến năm 2011đã tăng lên tấn/ha loại rau màu cao hẳn xã xã chuyên màu Trong đó, Nghĩa Thái lại xã cấy lúa có suất lúa cao nhất, bình qn đạt 5,69 tấn/ha/vụ, điều thể trình độ thâm canh nông dân xã chuyên sâu tăng qua năm lúa năm 2009 suất đạt 10,8 .67 + Nghành chăn nuôi: 68 Ngành chăn ni thủy sản có bước phát triển đáng kể, thể tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản diện tích ni trồng tăng lên qua năm, cụ thể sản lượng năm 201 0là 2734,5 tấn, năm 2011 tăng lên 3050,6 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .xxviii 5.1 Kết luận .xxix 5.2 Kiến nghị xxxi Tài liệu tham khảo xxxiii Danh mục Các chữ viết tắt BQ Bình quân BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CĐ Chủ động CS Công suất CT Cơng trình DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất GTSXCN&XD Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp GTSXTM&DV Giá trị sản xuất thương mại dịch vụ HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KTCTTL Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định LĐ Lao động NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thuỷ sản HTX Hợp tác xã SD Sử dụng SS So sánh SL Số lượng TK Thiết kế TS Thuỷ sản TT Thực tế Tr.đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Danh mục sơ đồ STT Tên sơ đồ Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Trong năm cuối thập kỷ 90, có nhiều dự án xây dựng cơng trình thuỷ lợi lớn, vừa nhỏ xây dựng chuẩn y thực Để thực tốt dự án thuỷ lợi, cần phải nâng cao hiệu dự án đầu tư nói riêng, sử dụng quản lý cơng trình thuỷ lợi nói chung Mặt khác, chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, chủ thể kinh tế nơng thơn nước ta có thay đổi bản; từ vị trí đối tượng bị điều hành q trình sản xuất hộ nơng dân trở thành chủ thể kinh tế độc lập Một vấn đề nảy sinh chế quản lý hệ thống cơng trình thủy nơng mà Nhà nước nhân dân đầu tư xây dựng Phục vụ sản xuất nông nghiệp cho phù hợp, vừa đảm bảo lợi ích người hưởng lợi vừa khuyến khích họ tham gia quản lý Trong năm gần đây, Nam Định nói chung huyện Nghĩa Hưng nói riêng tập trung đạo cơng tác nâng cấp quản lý cơng trình thủy nơng Đã có số mơ hình thu kết tốt góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, cải thiện môi trường sinh thái điều kiện sống người dân Tuy nhiên, hiệu nâng cấp, quản lý sử dụng khai thác cơng trình thủy nơng cịn thấp, tập trung cho đầu tư mà chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý khai thác, tu, bảo dưỡng công trình; việc phân cấp quản lý cơng trình thuỷ nơng cịn chồng chéo bất cập, hệ thống chế, sách quản lý cơng trình thuỷ lợi phần lớn lạc hậu, chưa đổi kịp thời phù hợp với chế kinh tế Các doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thuỷ nơng ln nằm tình trạng thua lỗ thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, bị động chưa khỏi chế bao cấp Các cơng ty vận hành cơng trình cung cấp nước cho nơng dân Nơng dân trả thủy lợi phí theo vụ cho dịch vụ thủy nông mà họ nhận Một thực tế hiệu tưới tiêu cơng trình thủy lợi chưa cao, thủy lợi phí thu đáp ứng 30% tổng chi phí vận hành sữa chữa thường xun Nhiều cơng trình khơng đủ kinh phí để sữa chữa thường xun sữa chữa định kỳ nên xuống cấp nghiêm trọng Mặt khác, chưa làm rõ vai trò người dân việc xây dựng, vận hành quản lý công trình thuỷ nơng, nhiều nơng dân chí chưa hiểu ý nghĩa việc đóng thủy lợi phí, họ coi cơng trình thủy nơng đồng ruộng họ Nhà nước tài sản chung cộng đồng mà họ người trực tiếp hưởng lợi Tuy nhiên, quan điểm đánh giá hiệu đầu tư cho cơng trình thuỷ nơng nhiều vấn đề cần bàn sau: Một cơng trình thuỷ nơng vừa có tác dụng trực tiếp (tăng diện tích tưới, tăng suất trồng) lại vừa có tác dụng gián tiếp (như phát triển nghành nghề, cung cấp nước cho đời sống, phát triển chăn nuôi, cải thiện môi trường môi sinh…) nên tính tốn lợi ích thuỷ nơng để phản ảnh hết tác dụng Hai là, đầu tư vào thuỷ nơng mang tính dài lâu Vì thế, hiệu cơng trình phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng, sử dụng quản lý cơng trình thuỷ nơng Ba là,cơng trình thuỷ nơng mang tính xã hội cao đầu tư, xây dựng sử dụng nhiều người nhiều cộng đồng lợi từ cơng trình thuỷ nơng Vì thế, có hàng loạt câu hỏi đặt cần trả lời như: nên quan niệm kết cơng trình thuỷ nơng? Kết đánh phương pháp nào? Làm để nâng cao kết đầu tư cho cơng trình thuỷ nơng… Từ thực tế câu hỏi cần đặt cần giải là: - Dựa vào sở khoa học để làm tảng cho thực nghiên cứu đề tài? - Thực trạng hệ thống cơng trình thuỷ nơng kết sử dụng cơng trình thuỷ nơng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng cơng trình thuỷ nông huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định nào? - Phương hướng hoàn thiện hệ thống thủy nơng nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nông huyện Nghĩa Hưng nào? - Các giải pháp hữu hiệu đảm bảo để xây dựng củng cố cơng trình thuỷ nơng góp phần nâng cao kết sử dụng cơng trình thuỷ nơng huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao kết sử dụng cơng trình thuỷ nơng địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng hoạt động kết sử dụng công trình thủy nơng địa bàn Từ đề xuất giải pháp nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nơng địa bàn góp phần phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nâng cao 10 nông thôn, biện pháp canh tác giới quy hoạch phát triển nông thôn Thứ hai: Chọn giải pháp công nghệ, kỹ thuật Chọn giải pháp cơng nghệ phải vào tình hình thực tế địa phương để thực hiện, tính tốn nhiều phương án kỹ thuật, với biện pháp cụ thể kết cấu, hình dạng, vật liệu xây dựng để thi cơng cơng trình đạt hiệu Qua tìm hiểu đối chiếu cơng trình xây dựng vào hoạt động, thấy giải pháp hữu hiệu cho kiên cố hóa kênh mương đại bàn huyện nói chung xã nói riêng là: chọn loại hình bọc lót gạch xây, mặt cắt chữ nhật kết hợp đổ bê tông đáy mặt cắt hình thang Loại hình có nhiều ưu điểm loại hình bọc bê tơng đúc sẵn bê tông đổ chỗ mặt sau: - Nguyên vật liệu xây dựng có nhiều địa phương sản xuất - Công nghệ thi công đơn giản, địa phương dễ dàng thực - Phù hợp với phương án xây dựng hở kín - Giá thành thấp - Tuổi thọ cơng trình khơng loại hình đổ bê tơng trực tiếp Thứ ba: Thiết kế cơng trình Thiết kế phải vào đặc điểm, kỹ thuật thủy lợi, đặc điểm riêng biệt địa phương, kinh nghiệm địa phương ngồi huyện kiên cố hóa kênh mương đạt hiệu cao Khảo sát kỹ xác định kênh cần kiên cố gia cố để phục vụ cho liên huyện, liên xã, thơn xóm Xác định hình dạng mặt cắt kênh, so sánh loại hình dạng mang lại hiệu cao Huyện nên làm theo hình chữ nhật hình thang xxi Hình Hình Hình 1: áp dụng cho việc kiên cố hóa kênh mương nội đồng Hình 2: Chủ yếu áp dụng cho việc kiên cố, gia cố cho kênh cấp cấp Thứ tư: Về nguồn vốn Tranh thủ vốn đầu tư Nhà nước, thành phần kinh tế, hiệp hội đặc biệt dự án phi Chính phủ nước ngồi, dự án hỗ trợ phát triển nơng thơn Đồng thời huy động nguồn vốn đóng góp cộng đồng Thứ năm: Kế hoạch thi cơng cơng trình Cần giữ nguyên tắc kênh quan trọng kênh tưới trạm bơm nằm vị trí thuận lợi, mang lại hiệu cao đưa vào hoạt động ưu tiên làm trước, theo phương châm Nhà nước nhân dân làm Như kênh tưới Phỳ Kỳ, Thanh Hương gia cố đoạn ngắn (ngay sau trạm bơm Đô Quan xã Nghĩa Lợi) mang lại hiệu mặt kinh tế mơi trường Chính cần đầu tư kiên cố hóa gia cố nốt hệ thống kênh cịn lại Bên cạnh cần kiên cố hoá kênh nội đồng để hệ thống kênh mương kiên cố đồng từ cơng trình đầu mối đến mặt ruộng Thứ sáu: Thi cơng cơng trình Cần thi công dứt điểm, làm kênh dứt điểm kênh đó, hồn thành Trong q trình thi cơng cần kiểm tra giám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng cơng trình Về lực lượng giám sát ưu tiên lực lượng giám sát thi công địa phương cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ công trình 4.3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác quản lý, tu bảo dưỡng sửa chữa công trỡnh Trước hết, công tác quản lý bắt đầu sau xây dựng cơng xxii trình xong mà q trình thiết kế, người thiết kế phải ý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý người quản lý thiết bị an toàn, điều kiện cần thiết để sửa chữa tu bảo dưỡng, công tác quan trắc, điều kiện vận hành cơng trình Người quản lý muốn hồn thành tốt nhiệm vụ cần phải nắm vững tài liệu kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công, ưu nhược điểm biện pháp xử lý q trình thi cơng, tài liệu nghiệm thu Tiến hành kiểm tra, rà soát lại hệ thống cơng trình thủynụng để đánh giá khả phục vụ, có kế hoạch tu sửa kịp thời hư hỏng cơng trình đầu mối, khơng để xẩy cố vận hành Nạo vét kênh mương bảo đảm dẫn nước thơng suốt, trì khai thác có hiệu lực tưới cơng trình nhằm đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp dân sinh cộng đồng Để đảm bảo cho công tác quản lý tu bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình thủy nụng có hiệu cao xin đưa số nguyên tắc sau đây: Một là: Chế độ làm việc sử dụng cơng trình * Kênh mương - Khả chuyền tải nước kênh phải phù hợp với yêu cầu thiết kế - Tổn thất nước thấm gây nên - Tổn thất nước qua cơng trình vượt trướng ngại vật cống phân nước, đập điều tiết nước nhỏ - Kênh khơng có tượng biến hình - Khơng để cỏ mọc làm ảnh hưởng tới việc dẫn nước Trong quản lý kênh mương phải đảm bảo độ dốc đáy kênh cấp phù hợp với tiêu thiết kế Kênh mương đáp ứng nhu cầu dẫn nước tháo nước, giữ gìn bờ kênh khơng bị vỡ lở, sạt mái, tràn nước Bên cạnh phải làm tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng hưởng lợi tham xxiii gia quản lý bảo vệ Vì hệ thống kênh hệ thống nằm trải diện tích rộng liên thơn, liên xã, liên huyện Trong công tác sử dụng kênh: Tránh tượng tràn gây cố, dẫn nước phải đảm bảo mặt nước kênh thấp mặt bờ kênh trị số an toàn theo thiết kế Lưu lượng dẫn kênh phải ổn định, có nhu cầu tăng, giảm lưu lượng dẫn phải tăng giảm tránh đột ngột dễ gây xói lở, trượt mái kênh Tăng cường kiểm tra xử lý đảm bảo kết thúc thời gian chuyển nước không gây cố Thực việc tu sửa theo yêu cầu kỹ thuật * Trạm bơm - Kiểm tra trước khởi động máy bơm hai đợt vận hành - Các van dẫn nước kỹ thuật bôi trơn chảy thử bơm nước kỹ thuật quay thử trục bơm xem có tượng sát cánh bơm vào trục bơm không - Đối với bơm ly tâm cần phải đóng van điều tiết ống xả mồi nước vào máy bơm, sau máy chạy phải mở van để tránh xẩy tượng phát nóng máy - Đối với máy bơm hướng trục có lắp van điều tiết ống xả phải mở van trước khởi động máy - Nếu máy bơm có nhiều tổ máy trạm bơm Đơ Quan, Hoàng Nam phải khởi động tổ máy theo ngun tắc tổ máy có cơng suất nhỏ khởi động sau, trình tự khởi động tổ máy bơm phải tuân theo yêu cầu thiết kế * Cống điều tiết nước - Cống điều tiết nước hoạt động cần đóng mở từ từ, đợt để dịng chảy sau cống khơng thay đổi đột ngột nhanh chóng điều hịa tồn mặt cắt ngang kênh xxiv - Cống điều tiết nước sử dụng vào nhiệm vụ thiết kế kế hoạch dùng nước phải có quy trình vận hành cống điều tiết nước cụ thể - Trước đóng mở cần phải kiểm tra thiết bị an tồn máy đóng mở, dây cáp, van ty, phanh hãm rãnh cống - Phải thường xuyên dọn vật trước cống kiểm tra làm việc thiết bị có liên quan, định kỳ kiểm tra thiết bị có biện pháp kịp thời xử lý vật chắn nước cửa van Hai là: Công tác tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình * Đối với hệ thống kênh - Đoạn cửa lấy nước đầu kênh phải làm việc theo kế hoạch dùng nước Đề phịng khơng cho bùn cát thơ vào kênh gây bồi lắng lịng kênh làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển nước kinh phí nạo vét Có kế hoạch định kỳ nạo vét kênh, tu sửa chống sạt lở mái kênh - Chống bồi lắng kênh: Hệ thống cơng trình thủy lợi nói chung thủy nơng nói riêng huyện Nghĩa Hưng, nguồn nước tưới chủ yếu lấy từ sông nên dễ bị bồi lắng bùn cát di chuyển vào lòng kênh q trình chuyển nước, thêm vào ý thức cộng đồng hưởng lợi chưa tốt thường xuyên đổ rác thải kênh Do để chống bồi lắng, cần đẩy mạnh cơng tác nạo vét, lịng kênh khơng để có rác, cỏ mọc làm giảm lưu tốc dòng chảy so với thiết kế nghiêm cấm đắp bờ lòng kênh để dâng cao mực nước - Chống thấm kênh tưới: Cần cải thiện kỹ thuật tưới điều phối nước tưới cho phù hợp với yêu cầu trồng, điều tiết nước phương pháp xa cao trước, gần thấp sau Các cơng trình tưới phải làm việc đồng nhịp nhàng Cần kết hợp với đại hóa hệ thống kênh - Chống xói lở: Khi kênh bị xói lở dùng đá dăm, gạch, đóng cọc tre để hạn chế Đối với kênh có độ dốc lớn, mặt cắt kênh nhỏ dễ gây xói lở cần làm giảm độ dốc đáy kênh cách xây mố ngầm đáy kênh xxv dùng cơng trình điều tiết để dâng cao mực nước giảm nhỏ lưu tốc dòng chảy đoạn kênh - Phòng chống sạt lở mái kênh: Khi mái kênh xẩy cố sạt lở cần đào đập phần có khả tiếp tục trượt sạt lở, nạo vét phần sạt lở trượt xuống lòng kênh, đóng cọc tre xử lý cần thiết chân mái kênh, đắp thêm đất xây, đổ bê tơng đồng thời đắp áp trúc mái ngồi kênh đạt tiêu chuẩn thiết kế * Đối với trạm bơm - Các thiết bị phụ tùng thay phải bảo quản bôi dầu mỡ để nhà kho - Các thiết bị điện không bị ẩm, bị ẩm phải sấy - Làm thiết bị cơ, điện sau cơng trình làm việc - Cần xử lý chỗ rò rỉ dầu nước - Cần kiểm tra xiết chặt cu lơng ốc vít, phận máy bị dung - Cần theo dõi ghi chép đầy đủ hư hỏng chưa xử lý vào sổ vận hành máy - Căn vào thiết kế kỹ thuật sửa chữa định kỳ, cơng trình làm việc 600 - 800 cần sửa chữa nhỏ lần, từ 8000 - 10000 phải sửa chữa lớn lần Tuy nhiên, cần sửa chữa lớn, nhỏ theo quy trình vận hành trạm bơm điện hạ thế, trạm bơm địa bàn Huyện chủ yếu trạm bơm có cơng suất nhỏ 4.3.2.7 Một số giải pháp nõng cao kết sử dụng cơng trình thuỷ nụng Để nâng cao kết sử dụng vận hành hệ thống tưới tiêu Huyện nói chung xã nói riêng cần giải thực đồng vấn đề sau: * Cơ chế giải pháp để nâng cao kết sử dụng cơng trình xxvi thủynụng hợp lý + Điều tiết nước hợp lý theo quy trình xa cao điều trước, gần thấp điều sau để giảm tổng lượng nước tưới, góp phần giảm chi phí quản lý, vận hành, khai thác hệ thống mà đảm bảo nhu cầu nước tưới trồng phục vụ dân sinh + Điều chỉnh quy trình vận hành hệ thống, đảm bảo tính bền vững cơng trình, nâng cao tuổi thọ cơng trình + Phối kết hợp quan quản lý đến HTXDVNN, ban tự quản, hộ dùng nước để vận hành hệ thống quy trình * Giải pháp chế sách, tổ chức, quản lý cơng trình, sử dụng nước + Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác cơng trình thủy nụng theo hướng cơng trình phải có chủ quản lý thực sự, tiến tới tư nhân hóa, đa dạng hóa cơng tác quản lý + Xây dựng mơ hình nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ thiết bị tưới tiết kiệm nước phù hợp với loại trồng loại đất địa phương + Tuyên truyền, phổ biến pháp luật kỹ thuật thủy nụng, nông nghiệp đến tận bà nông dân, đặc biệt kỹ thuật tưới tiêu phù hợp với yêu cầu nước theo giai đoạn sinh trưởng trồng, đặc biệt lúa + Cần tăng cường kiểm tra, theo dõi, phát xử lý kịp thời hư hỏng nhỏ có nguy làm xuống cấp cơng trình, nhằm đảm bảo an tồn cơng trình hoạt động bình thường + Tổ chức bảo vệ, ngăn chặn hành vi xâm phạm làm hư hỏng cơng trình thủy nụng phân cấp quản lý + Phối hợp với UBND xã lập phương án sử dụng đất phạm vi quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy nụng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở giải tỏa lấn chiếm hành lang bảo vệ cơng trình, đảm bảo xxvii an tồn q trình vận hành khai thác cơng trình + Cần có sách đầu tư vốn, xây dựng dứt điểm cơng trình thủy lợi thi công dở dang kênh Chi Tõy, kênh Phỳ Giỏo nâng cấp cơng trình thủy nụng + Cần có sách cụ thể cán bộ, nhân viên quản lý điều hành cơng trình: sách thu nhập, biên chế quy định chức nhiệm vụ cụ thể rõ ràng theo chủ chương pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy nụng Chính phủ đề Đặc biệt đề cao khen thưởng cho cá nhân tổ chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, có cơng tác quản lý sử dụng cơng trình thủy nụng đạt hiệu cao Hiểu rõ thực trạng để nâng cao kết sử dụng cơng trình thủy nụng thực hịên tốt giải pháp thúc đẩy nhanh kết sử dụng cơng trình thủy nụng địa bàn Huyện nói chung, xã nghiên cứu nói riêng hướng tới đại hóa hệ thống cơng trình thủy nụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ xxviii 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn Huyện nói chung xã nghiên cứu nói riêng tơi rút số kết luận sau: Hệ thống cơng trình thủy lợi Huyện nói chung xã nghiên cứu nói riêng xây dựng đưa vào sử dụng lâu bị xuống cấp nghiêm trọng Đặc biệt hệ thống kênh mương Huyện chủ yếu kênh đất nên bờ kênh bị vỡ lở, lòng kênh bị bồi lắng nhiều Hệ thống kênh nâng cấp xây không đạt yêu cầu thiết kế đề ra, thêm vào ý thức sử dụng bảo vệ cơng trình cộng đồng hưởng lợi kém, xẩy tượng đào, xẻ rãnh tháo nước, trộm cắp thiết bị cơng trình làm cho hệ thống cơng trình thủy lợi xuống cấp Từ dẫn đến hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi kém, gây thất nước, tiêu hao nhiều điện năng, tăng chi phí tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình Bên cạnh đó, công tác quản lý, bảo vệ, tu bảo dưỡng làm chưa tốt, nhiều cơng trình hư hỏng không sửa chữa kịp thời Hiện nhiều cơng trình thủy lợi ngày xuống cấp nghiêm trọng thiếu kinh phí tu bảo dưỡng sửa chữa lớn Trên địa bàn công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi cho cộng đồng hưởng lợi chưa phát huy tối đa Thậm chí chưa chuyển giao quản lý sử dụng cho cộng đồng hưởng lợi nhóm người sử dụng nước, mà dừng lại công tác quản lý sử dụng cấp HTXDVNN Hệ thống công trình thủy lợi địa bàn Huyện phân cấp quản lý: Hệ thống kênh mương cấp 1, cấp 2, cống điều tiết trạm bơm xxix có công suất vừa trạm trực tiếp quản lý; hệ thống kênh mương cấp 3, cấp 4, kẹp ruộng, cống điều tiết nước trạm bơm có cơng suất nhỏ HTXDVNN đảm nhiệm quản lý, chưa có tham gia cộng đồng hưởng lợi tư nhân tham gia đấu thầu cơng trình để phục vụ công tác tưới tiêu cho nông dân Cơng tác thủy lợi địa bàn Huyện góp phần tăng suất trồng, tăng số đầu gia súc, gia cầm, tăng tỷ lệ hộ có ngành nghề dịch vụ, tăng diện tích tưới tiêu góp phần phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho nông dân Huyện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cơng tác thủy lợi địa bàn Huyện bộc lộ vấn đề tồn cần giải như: Chưa phát huy hết công suất thiết kế ban đầu, nợ đọng thủy lợi nội đồng xẩy nhiều, công tác tu bảo dưỡng sửa chữa chưa đảm bảo, cơng tác bảo vệ cịn nhiều bất cập để xẩy tình trạng cắp thiết bị cơng trình Kiên cố hóa kênh mương mang lại hiệu thực kinh tế lẫn mơi trường, góp phần phục vụ sản xuất dân sinh tương đối đảm bảo tỷ lệ diện tích tưới chủ động có xã lên tới 99% diện tích, khơng để xẩy tình trạng hạn hán thiếu nước tưới vào mùa khô bị úng lụt vào mùa mưa Việc kiên cố hóa kênh mương mang lại hiệu thiết thực giảm chi phí nạo vét, tiết kiệm nước tưới, giảm tiêu hao điện năng, giảm thời gian dẫn nước, tăng suất trồng, tăng hệ số sử dụng đất, góp phần chuyển dịch cấu trồng vật nuôi thực theo Nghị 03/NQ-TU tỉnh Hà Nam việc “chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn” Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi xxx địa bàn Huyện nói chung xã nghiên cứu nói riêng cần phải giải đồng giải pháp sau a Nhóm giải pháp quản lý cơng trình b Nhóm giải pháp sử dụng cơng trình c Nhóm giải pháp khác * Cơ chế giải pháp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi hợp lý * Giải pháp chế sách, tổ chức, quản lý cơng trình, sử dụng nước 5.2 Kiến nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nêu trên, xin đưa số kiến nghị sau Tiếp tục tổ chức tuyên truyền sâu rộng Pháp lệnh Quản lý khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi tới xã; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí nghiệp nơng nghiệp mục đích hiệu quả; công tác thu thuỷ lợi nội đồng cần có tính tốn kỹ lưỡng để thu hợp lý Hướng dẫn UBND xã cụ thể việc thực kế hoạch xây dựng kiên cố hoá kênh mương nội đồng địa bàn Đẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi đến xã Tất cơng trình nằm địa bàn xã xã có xxxi trách nhiệm quản lý sử dụng Nên thành lập ban tự quản cơng trình nhóm sử dụng nước để gắn trách nhiệm nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi cộng đồng địa phương xxxii Tài liệu tham khảo Chi cục thuỷ lợi (2007), Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cơng trình thủy lợi Hà Nam, Báo Nơng nghiệp nơng thôn Hà Nam, số Đỗ Hồng Quân (2006), Nâng cao hiệu sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp , Báo khuuyến nông Việt Nam, Số Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Hùng (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng hưởng lợi tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Nghị (2004), Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nơng Thành phố Hải Phịng, Luận án tiến sỹ,Trường ĐHNN I – Hà Nội Lê Văn Nghị (1998), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi nhỏ huyện An Hải – Thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trạm thuỷ nông Huyện (2009, 2010, 2011), Báo cáo kết nạo vét cơng trình thủy lợi cho chiến dịch thuỷ lợi huyện Nghĩa Hưng – Nam Định 10 Sở nông nghiệp & PTNN tỉnh Nam Định (2001), Đề án thực chương trình kiên cố hố kênh mương xxxiii 11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Số: 32/2001/PL-UBTVQH10, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, ngày tháng 12 Đoàn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi huyện nơng 13 Tờ trình Chính phủ đề án miễn thuỷ lợi phí nơng dân, ngư dân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Số 75/TTr – BTC Tài chính, Hà nội, ngày 18 tháng năm 2007 14 Bộ kế hoạch đầu tư (2007), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Phần V quy hoạch phát triển đô thị sở hạ tầng - quy hoạch phát triển thuỷ lợi, Hà Nội ngày 14 tháng 10 xxxiv xxxv