1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận triết học -

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư khoa học phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của chúng - được hình thành đằng sau các sự vật hiện tượng đa dạng, phong phú thế giưới khách quan, khiến người dần nhận thức được tính trật tự và các mối liên hệ có tính lặp lặp lại của sự vật, hiện tượng đó Trong tự nhiên hay xã hội, các quy luật cũng tư của người đều mang tính khách quan, người không thể tạo hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có thể nhận thức vận dụng vào thực tiễn cuộc sống Quy luật “chuyển đổi từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất ngược lại” là một ba quy luật của phép biện chứng vật, cho biết cách thức của sự vận động phát triển Theo Ph Ăng – ghen: “Những thay đổi đơn thuần lượng, đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành những sự khác chất” Đây là một quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư – Quy luật chuyển đổi lượng chất Nó là quy luật bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận đợng, phát triển tự nhiên, xã hội tư Khi lượng thay đổi tất yếu làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, chất thay đổi tạo nên biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng Nhận thức một cách đúng đắn về quy luật này để tránh dẫn đến hiện tượng “tả khuynh” hoặc “hữu khuynh” “Tả khuynh” - tư tưởng chủ quan nóng vợi, ḿn sớm có sự thay đởi về lượng lại không tính đến việc tích lũy về chất “Hữu khuynh”- tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng dám thực hiện “bước nhảy” đã có sự tích lũy đủ về lượng Bản thân em là học viên Cao học, từ lúc còn ngồi ghế nhà trường cấp mẫu giáo đến THPT, e đã nhiều lần nghe thầy cô, bố mẹ hỏi: Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Ước mơ của em là gì? Sau này em muốn làm nghề gì Em muốn trở thành một người thế nào? Tất cả câu hỏi đó đều có chung một mục đích: Định hướng tương lai Và để trả lời cho câu hỏi đó, bản thân em mong muốn có thể đậu vào trường đại học Top của Việt Nam hay chí ít là được bước vào môi trường đại học để được học tập, nghiên cứu, trao đổi, đào tào để có kĩ cho công việc sau này Tuy nhiên, quá trình học tập của bản thân cũng thời gian dạy bộ môn Địa lý không giống tưởng tượng, em cảm thấy bỡ ngỡ, bản thân mình chưa đủ kiến thức để làm giàu cho bản thân Do đó, em chọn đề tài “Quy luật chuyển đổi từ những sự thay đổi lượng thành những sự thay đổi chất và ngược lại – mối liên hệ của nó vào bộ môn Địa lý” với mong muốn có thể làm cụ thể phần nào nội dung và ý nghĩa của quy luật quan trọng từ đó rút được học thiết thực học tập giúp đỡ cho quá trình học Cao học của em diễn thuận lợi và áp dụng, liên hệ nó vào bộ môn Địa lý II Mục đích nghiên cứu - Đề tài hướng vào phân tích nợi dung quy ḷt, mới quan hệ biện chứng chất và lượng, ý nghĩa phương pháp luận - Đề tài đưa các ví dụ cụ thể cho khái niệm, liên quan đến bộ môn Địa lý, từ đó liên hệ bản thân, đưa các giải pháp có khả áp dụng thực tiễn, phù hợp với quá trình học tập, làm việc của bản thân III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tởng hợp Phương pháp thớng kê Phương pháp đồ IV Lịch sử nghiên cứu đề tài “Quy luật chuyển đổi từ những sự thay đổi lượng thành những sự thay đổi chất và ngược lại” đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, cụ thể là: - Giáo trình Triết học của NXB lý luận chính trị , Hà Nội năm 2007 - Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994, Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý tập 20, trang 179 - Đề tài thảo luận “Để Triết học không là nỗi ám ảnh của sinh viên” Dân Luật – mạng cộng đồng ngành Luật, năm 2016 Tuy nhiên báo, cuốn sách, đề tài chưa đề cập đến vấn đề tìm giải pháp khả thi cho việc áp dụng quy luật này vào việc học tập, nghiên cứu bộ môn Địa lý Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý B NỘI DUNG I Lượng và Chất triết học Mác-Lênin Khái niệm chất - Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thớng hữu các tḥc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng “ Chất làm cho nó thành nó mà cái khác” Ví dụ: Muối: Mặn Chanh: Chua Ớt: Cay Đường: Ngọt - Mọi sự vật hiện tượng đều được cấu thành các thuộc tính khách quan vốn có của nó, cứ để ta phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác Chẳng hạn cái bàn có thuộc tính riêng giúp ta phân biệt nó với cái ghế - Tuy nhiên không thể đồng khái niệm chất với khái niệm thuộc tính Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thuộc tính bản và không bản Chỉ thuộc tính bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng Phụ thuộc vào mối quan hệ cụ thể mà thuộc tính bản và không bản mới được phân biệt rõ ràng - Một sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính thể hiện một chất Như vậy một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều chất Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý là gắn liền với nhau, không thể tách rời chúng - Nhưng tḥc tính không tham gia vào việc quy định chất nhau, mà chỉ có tḥc tính bản mới quy định chất của sự vật Vì thế, chỉ tḥc tính bản thay đởi chất của sự vật mới thay đổi Khi thuộc tính không bản có thể thay đởi,nhưng khơng làm cho chất của sự vật thay đổi - Mặt khác, thuộc tính cũng chất của sự vật chỉ bộc lộ qua mối liên hệ cụ thể Do đó, việc phân biệt thuộc tính bản và không bản, chất thuộc tính cũng chỉ là tương đối Và vậy, mỡi sự vật, hiện tượng khơng chỉcó mợt chất, mà có nhiều chất tuỳ theo mới quan hệ cụ thể của với khác Ví dụ: Chất của người A và người B so sánh với là vân tay, ADM… Chất của người A và B so với Tinh tinh là trí tuệ, sức lao động… A B Tinh tinh Theo Ph Ăngghen: “Những chất lượng khơng tồn tại, mà những sự vật có chất lượng, nữa, những sự vật có vơ vàn chất lượng tồn tại” Như gì phân tích trên, việc phân biệt chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính chất tương đối - Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định thành phần cấu tạo mà còn cấu trúc và phương thức liên kết chúng Ví dụ: Với C,H,O thì ta chúng liên kết ắt hẳn ta có chất khác so với nguyên tố P,O chúng liên kết Ngoài ra, với chất C,H,O nếu chúng liên kết theo nhiều kiểu khác ta lại được các chất khác CH3–CH2–COOH CH3-COO-CH3.,… Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Khái niệm lượng - Lượng một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vớn có của sự vật, hiện tượng về mặt sớ lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động của sự vật - Đặc trưng của lượng được biểu thị bằng sớ hoặc các đại lượng chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số nhiều hay ít, trình đợ cao hay thấp,tớc đợ nhanh hay chậm … Ví dụ: Dân sớ thế giới năm 2017 đạt 7,3 tỷ người Dân số Việt Nam năm 2019 đạt 96 triệu người Tuy nhiên, với có thể cân, đong, đo, đếm được thì xác địnhl ượng dễ (bằng cách định lượng), khơng thể cân, đong, đo,đếm được việc xác định lượng khó (lúc phải bằng định tính).Ví dụ: lĩnh vực tình cảm… - Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của người - Sự phân biệt chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối: có cái mối quan hệ này là chất mối quan hệ lại là lượng II Mối quan hệ giữa chất và lượng - Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại mối quan hệ lượng và chất một chỉnh thể Chúng tác động qua lại lẫn một cách biện chứng Sự thay đổi về lượng có thể dẫn tới sự thay đổi về chất song không phải lúc nào lượng thay đổi thì chất thay đổi Nếu lượng được cung cấp chưa đủ để vượt qua giới hạn định thì chất vẫn chưa thể thay đổi Khoảng giới hạn đó được gọi là độ Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý - Khái niệm độ chỉ tính quy định, mối liên hệ thống chất và lượng, là khoảng giới hạn mà đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi bản chất của sự vật, hiện tượng Như vậy muốn chất thay đổi ta phải cung cấp một lượng cho nó đạt đến một điểm định Điểm đó gọi là nút - Điểm nút chính là ranh giới lượng và chất mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt đến thì sự thay đổi về chất bắt đầu được hình thành Độ mới và điểm nút mới của sự vật, hiện tượng cũng được hình thành Sự thay đổi lượng dẫn đến sự thay đổi chất Ví dụ: Sự biến đổi lượng dẫn đến sự biến đổi chất của phân tử nước: Chất: Trạng thái của nước Lượng: Nhiệt độ - Từ 0oC → 100oC nước tồn trạng thái lỏng: sự biến đổi về nhiệt độ (lượng) vẫn chưa làm thay đổi trạng thái lỏng của nước - Vượt quá 100oC nước tờn tại trạng thái khí: Sự thay đởi nhiệt độ (lượng) làm thay đổi Chất (trạng thái khí) - Dưới 0oC: trạng thái rắn - 0oC→ 100oC là độ - 0oC và 100oC là điểm nút Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Thời điểm mà lượng chuyển sang chất được gọi là bước nhảy – Bước nhảy là một phạm trù triết học để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật sự thay đổi về lượng trước đó gây nên * Đặc điểm của bước nhảy: - Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới Nó là sự gián đoạn quá trình vận động và phát triển liên tục của sự vật * Các hình thức bản của bước nhảy: - Với bản chất của mỗi sự vật, hiện tượng và mối quan hệ của nó với các sự vật, hiện tượng khác, để đủ lượng tác động làm thay đổi chất thì ta cần thực hiện một lượng bước nhảy xác định, từ đó tạo nên sự phong phú và đa dạng của bước nhảy Dựa nhịp điệu bước nhảy ta chia thành Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần + Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện một thời gian ngắn làm thay đổi bản toàn bộ kết cấu của sự vật, hiện tượng Ví dụ: Vụ nổ hạt nhân + Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ thông qua việc tích lũy chất mới và loại bỏ chất cũ Tuy nhiên bước nhảy dần dần khác với thay đổi dần dần Bước nhảy dần dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này sang chất khác còn thay đổi dần dần là sự tích lũy dần về lượng để vượt qua điểm nút tạo nên sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng đó Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Ví dụ: Qúa trình chuyển hóa từ vượn thành người diễn thời gian dìa, hàng vạn năm Qúa trình Cách mạng đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu quá độ lên CNXH Hình Hình Căn cứ vào quy mô ta phân chia làm bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ + Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của mặt, yếu tố riêng rẻ của sự vật, hiện tượng Ví dụ: Thi hết môn cấp khác với Đại học + Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi toàn bộ chất của sự vật, hiện tượng Trên thực tế, muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ ta phải thực hiện bước nhảy cục bộ Ví dụ: Vượt qua kỳ thi Đại học Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Sự thay đổi chất dẫn đến sự thay đổi lượng Sự thay đổi về chất kết quả của sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút Khi chất mới đời, chất tác động trở lại lượng, quy định lượng mới để tạo phù hợp chất và lượng mới Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện tượng nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Cũng từ ví dụ trên, đạt đến điểm nút là độ, chất mới thể rắn xuất hiện, tác động trở lại lượng: Bong bóng nước thể lỏng bị đóng băng nhiệt độ môi trường xuống dưới O độ Nguyễ n Thị Thụ y Mai 10 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Trong nước đá, toàn bộ liên kết đều mạch cực đại và đó các phân tử đều phân bố cấu trúc mạng lưới chuẩn Sự sắp xếp ngẫu nhiên phân tử H2O tự nước lỏng làm cho chúng xếp gần so với cấu trúc mạng Do đó nước đá có cấu trúc thưa và nó nổi mặt nước lỏng Hay tỉ trọng của nước đá nhỏ của nước lỏng Kết luận: Mọi sự vật, hiện tượng có sự thống nhất chất; với sự tích lũy lượng vượt qua giới hạn nào đó gọi là điểm nút bước nhảy được hình thành và chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu được thay đổi Khi chất được hình thành sẽ có tác đợng trở lại tới lượng của sự vật, hiện tượng, quy định nên điểm nút và đợ Qúa trình đó diễn liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động, phát triển III Ý nghĩa phương pháp luận – Liên hệ thực tế Thứ nhất: Coi trọng hai loại chỉ tiêu chất và lượng tạo nên sự nhận thức toàn diện sự vật hiện tượng Ví dụ 1: nghiên cứu về chất hố vơ hay hữu cơ, người ta không chỉ nghiên cứu để xác định tính chất hố học bản vớn có của mà cịn phải nghiên cứu giải thích tính chất đó được tạo sớ lượng nguyên tố với cấu tạo liên kết Nhờ đó có thể tạo sự biến đởi của chất đó sở làm thay đổi lượng tương ứng Ví dụ 2: Hiện tượng mưa - Chất của mưa: có cơng thức hóa học H2O - Lượng của mưa: + Mưa vừa: lượng mưa đo được từ 16 - 50mm/24h + Mưa to : lượng mưa đo được từ 51 - 100mm/24h + Mưa to: lượng mưa đo được >100mm/24h Coi trọng cả chỉ tiêu chất và lượng dẫn đến nhận thức toàn diện về hiện tượng mưa: Mưa là một dạng ngưng tụ nước cao gặp điều kiện lạnh và rơi xuống mặt đất gặp có đầy đủ lượng định nào đó mà khả chứa của các đám mây đạt đến giới hạn cho phép của Liên hệ thực tế với môn Địa lý: Sự bay và ngưng tụ thành nước; Qúa trình hình thành các hiện tượng tự nhiên: Mưa, tuyết, băng… Nguyễ n Thị Thụ y Mai 11 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Sự bay hơi, sự ngưng tụ - Qúa trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bền mặt chất lỏng gọi là sự bay - Qúa trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ và kèm theo sự ngưng tụ Ví dụ: Nguyên nhân của mưa: q trình bớc nước xảy ao, suối, sông, hồ, biển và đại dương hay từ thực vật làm cho nước được đưa lên cao, gặp điều kiện nhiệt độ thấp nhân tớt gây ngưng tụ bụi chúng ngưng tụ thành mây; trình cứ tiếp diễn cho đến đám mây ngưng tụ đủ lượng chúng rơi x́ng tạo thành mưa.Mưa to hay mưa nhỏ tùy vào kích thước của mây ngưng tự, mây lớn thì mưa càng to Một số ứng dụng + Sự bay từ biển, sông, hồ…tạo thành mây, sương mù, mưa làm cho khí hậu điều hòa và cối phát triển + Sự bay của nước biển được sử dụng ngành sản xuất muối Nguyễ n Thị Thụ y Mai 12 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Sự nóng chảy: Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Ví dụ: Hiện tượng băng tan Thứ 2: Tích lũy bước lượng dần đến thay đổi chất Phát huy chất lượng của chất theo hướng làm thay đổi lượng của sự vật hiện tượng Ví dụ: để từ khu vực đô thị trở thành siêu đô thị thì khoảng thời gian khu vực đó tích đủ số lượng 10 triệu dân để tạo bước nhảy trở thành siêu đô thị Bước nhảy Đô thị Siêu đô thị 10 triệu dân Nguyễ n Thị Thụ y Mai 13 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Các siêu đô thị thế giới Siêu đô thị Tokyo (Nhật Bản) Khi thay đổi số dân khu vực lên đến 10 triệu người thì đô thị đó trở thành siêu đô thị Như vậy sự thay đổi về số dân đã dẫn đến sự thay đổi về chất của khu vực đó 10 triệu dân là điểm nút Liên hệ môn Địa lý: Khắc phục khuynh hướng: Tả khuynh Hữu khuynh Chưa tích lũy đủ lượng đã nóng vội Không dám thực hiện bước nhảy về chất muốn nhảy vọt về chất đã đủ lượng và các điều kiện Ví dụ: Qúa trình đô thị hóa diễn số khu vực: (Địa lý lớp 10, bài 24) Đô thị hóa là sự tăng nhanh về số lượng quy mô của đặc điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư các thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Tuy nhiên, một số đô thị, thành phố có số lượng tăng dân cư đơng, lại khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù hợp, cân đới với q trình cơng nghiệp hóa việc chủn cư ờ ạt từ nơng thơn thành phố làm cho nông thôn một phần lớn nhân lực Trong đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn thành phố ngày phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực đời sống kinh tế- xã hội →Đây chính là khuynh hướng Tả khuynh: nôn nóng, chưa tích đủ về số lượng dân cư, Nguyễ n Thị Thụ y Mai 14 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý chất lượng nguồn lao động, việc làm, y tế, giáo dục…đã nôn nóng muốn trở thành đô thị hóa Cũng từ ví dụ trên, mặc dù các đô thị, điểm dân cư đã có đủ số lượng, quy mô của đặc điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Tuy nhiên lại không dám chuyển dịch cấu kinh tế và cấu lao động, không dám thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân các đô thị… →Đây là hiện tượng Hữu khuynh, đã tích đủ số lượng không dám thay đổi, không dám thực hiện bước nhảy Một số liên hệ thực tiễn sự thay đổi của Chất dẫn đến sự thay đổi lượng Ở vùng có khí hậu lạnh, băng giá hình thành các sông hồ nổi lên mặt hồ, lớp nước ấm phía dưới lớp băng này vì thế mà sinh vật các loài cá, thực vật đáy hồ vẫn sống được mùa đông khắc nghiệt Người câu cá băng dày Ta thấy rằng nước lỏng làm lạnh thành nước đá, thể tích tăng lên vì vậy ta không nên đổ đầy bình nước, hoặc chai nước thủy tinh đóng kín nắp rồi để vào tủ lạnh hình hình thành nước đá thể tích nước đá giãn nở làm vỡ chai, hoặc hộp đựng, nguy hiểm! Nguyễ n Thị Thụ y Mai 15 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý C KẾT LUẬN Với việc nghiên cứu, vận dụng “Quy luật chuyển đổi từ những sự thay đổi lượng thành những sự thay đổi chất và ngược lại – mối liên hệ của nó vào bộ môn Địa lý” đã giúp bản thân em hiểu rõ về nội dung của quy luật, cũng mối quan hệ của nó quy luật Ngoài ra, em có ý thức về việc vận dụng các nội dung của quy luật việc học tập Cao học của bản thân Không vậy, học tốt môn học Những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin (chất) thì em cần phải nỗ lực tích lũy lượng – tri thức dần dần khoảng thời gian năm Luôn cố gắng vượt qua các kỳ thi, tích lũy đủ số tín chỉ Mỗi năm học phải làm đủ các yêu cầu bài thuyết trình, kiểm tra, tiểu luận…để đủ điều kiện tiếp tục học tập Bên cạnh đó việc vận dụng các quy tắc vào môn Địa lý, cũng quá trình giảng dạy Địa lý là quan trọng Biết rõ nội dung và vận dụng một cách khoa học, chính xác đem lại hiệu quả cao Từ các ví dụ thực tế đến liên hệ thực tiễn qua các bài học Địa lý, giúp học sinh hiểu một cách sâu sắc về bản chất của vấn đề đó, từ đó hình thành kỹ kỹ xảo đối với môn học Qúa trình này tích lũy lâu ngày đem lại hiệu quả cao, dần hình thành niềm yêu thích, say mê môn học, không còn coi Địa lý là môn học phụ Nguyễ n Thị Thụ y Mai 16 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học của NXB lý luận chính trị , Hà Nội năm 2007 Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 Bộ giáo dục và đào tạo, giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh kjhoong chuyên thuộc chuyên nhành triết học), NXB chính trị – hành chính, Hà Nội, năm 2008 PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá (chủ biên), Lịch sử triết học Mác, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Sách Địa lý lớp 10, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB giáo dục, năm 2008 Sách Địa lý lớp 11, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB giáo dục, năm 2008 Sách Địa lý lớp 12, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB giáo dục, năm 2008 https://dialypt.blogspot.com/2016/10/mua-hien-tuong-tu-nhien-thu-vi.html https://vatlypt.com/su-chuyen-the-nong-chay-dong-dac-hoa-hoi-ngung-tu.t113.html Nguyễ n Thị Thụ y Mai 17 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Nguyễ n Thị Thụ y Mai 18 ... https://dialypt.blogspot.com/2016/10/mua-hien-tuong-tu-nhien-thu-vi.html https://vatlypt.com/su-chuyen-the-nong-chay-dong-dac-hoa-hoi-ngung-tu.t113.html Nguyễ n Thị Thụ y Mai 17 Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố... CH3–CH2–COOH CH3-COO-CH3.,… Nguyễ n Thị Thụ y Mai Quy luậ t lượng - chấ t vầ mố i liên hệ củ a nố vầ o bộ môn Địa lý Khái niệm lượng - Lượng một phạm trù triết học dùng để... 1994 Bộ giáo dục và đào tạo, giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh kjhoong chuyên thuộc chuyên nhành triết học) , NXB chính trị – hành chính, Hà

Ngày đăng: 21/08/2020, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w