Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
254 KB
Nội dung
TUẦN 11 Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy : Thứ hai,ngày 1/11/2010 3.TẬP ĐỌC TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được câu hỏi trong SGK). - HS biết thể hiện giọng đọc phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Bảng phụ ghi câu – đoạn khó, SGK, tranh minh hoạ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS I. KIỂM TRA BÀI CŨ (3') - Điều ước của vua Mi – dát II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1') GV: Giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ chủ điểm, bài đầu của chủ điểm 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc (12') *Đọc đoạn GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS - Luyện đọc từ khó: kinh ngạc, mảnh gạch, . GV: HD cách đọc, đọc mẫu từ khó * Đọc toàn bài GV: Đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài (14') GV chốt lại ý - Học đến đâu hiểu đến đấy - Đứng ngoài lớp nghe giảng . sách là lưng trâu, bút là ngón tay, đèn là vỏ trứng . - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, còn là chú bé ham thả diều. * Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. c. Luyện đọc diễn cảm (8') GV: HD học sinh tìm giọng đọc phù hợp HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi (2 HS) - Nhận xét, bổ sung. . 1 HS: Đọc toàn bài - Cả lớp đọc nối tiếp từng đoạn HS: Đọc phần chú giải (1 HS) + Nêu một số từ ngữ khó đọc (3 - 4 HS) HS: Luyện đọc từ khó (3 - 4 HS) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (2 HS) - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi tìm hiểu nội dung HS: Phát biểu - Nhận xét, bổ sung HS: Nhắc lại ND chính của toàn bài. ( 2 em) - Nhận xét, bổ sung 1 cho mỗi đoạn GV: HD học sinh đọc diễn cảm. 3. Hoạt động nối tiếp (3') GV: nhận xét giờ học, dặn học sinh đọc bài và chuẩn bị bài “Có chí thì nên” . HS: Đọc nối tiếp (2 HS) HS: Tập đọc theo trong nhóm - Thi đọc trước lớp (6 - 8 HS) - Nhận xét, đánh giá. - HS: Nêu nội dung bài tập đọc (2 HS) 4.TOÁN Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000 . Chia cho 10, 100, 1000 . A.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc khi chia) cho 10, 100, 1000,… - Thực hiện bài tập 1a (cột 1,2; b) cột 1,2. Bài 2 (3 dòng đầu), các BT còn lại HSG làm hết. B. Các hoạt động dạy học: GV HS I. Kiểm tra bài cũ: (4') Tính chất giao hoán của phép nhân II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') - GV giới thiệu ghi bảng 2.Hình thành kiến thức: - GV ghi phép nhân lên bảng a)HD nhân một số với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. (7') 35 x10 = ? 35 x10 = 350 và 350 : 10 = 35 - GV lấy 1 số VD để HS thực hiện và rút ra qui tắc - nhận xét chung * Khi chia số tròn chục cho 10…… b. HD nhân một số với 10, 100, 1000 hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… (6') 3. Thực hành: (15') - 2 HS nêu công thức, T/C giao hoán, chữa bài tập 4 (58) - HS trao đổi cách làm trên cơ sở các kiến thức đã học - GV HD cách tìm ra KQ, từ KQ giúp HS nhận thấy: - HS nhận xét như SGK - HS áp dụng qui tắc để thực hiện, 1 số em làm trên bảng, - Cả lớp làm vào vở, nối tiếp nêu KQ: 2 * Bài 1: Tính nhẩm: 18 x10 20020: 10 18 x100 6800 : 100 ………. …………. - GV HD nhẩm như SGK * Bài 2: Viết số thích hợp vào …. 4. Hoạt động nối tiếp: (2') - GV: nhận xét tiết học, giao bài về nhà - 1HS nêu yêu cầu: - HS làm vào vở, lên bảng 2HS - 2HS nêu cách nhân, chia với 10, 100, 100,. HS: Nêu miệng kết quả - Nhận xét, bổ sung HS: Ôn lại bài ở nhà.CB bài Tính chất kết hợp của phép nhân 5.KHOA HỌC Tiết 21: Ba thể của nước A. Mục tiêu: Sau bài học H biết: - Đưa ra những VD chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra T/C của nước và sự khác nhau khi nước tòn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - HS khá, giỏi:Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. B. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 44- 45 – SGK - Các nhóm chai, lọ, nước đá… C. Các hoạt động dạy - học: GV HS I. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Ba thể của nước II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) - GV nước tồn tại ở những dạng nào, cho VD? - GV Dẫn dắt:…. 2. Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại: (9 phút) - Nước mưa, nước ở giếng, ao hồ, đồng rộng… * Thí nghiệm 1: - Đổ nước nóng vào cốc. Quan sát hiện tượng vừa xảy ra. - úp đĩa lên mặt cốc vài phút rồi nhấc ra, quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra - G KL: * Nước chuyển từ thể lỏng thành thể hơi và ngược lại - GV vậy nước còn tồn tại ở những dạng nào - 2HS nêu T/C của nước - nhận xét * HĐ cả lớp - HS quan sát H1, 2 và mô tả những gì em nhìn thấy: 3HS - Hãy lấy 1 VD về nước ở thể lỏng - 1HS lấy khăn ướt lau bảng và nhận xét… - GV Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? chúng ta cùng làm thí nghiệm: - GV HD cả lớp cùng làm thí nghiệm - HS vài em nêu hiện tượng vừ xảy ra - 3HS lấy VD những hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí. 3 nữa, ta hãy làm TN 3. Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại: (9 phút) + nước lúc đầu ở trong khay ở thể gì? + Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì? nêu nhận xét. - GV KL: - Nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ O 0 C. Đây là hiện tượng nóng chảy 4. Sơ đồ sự chuyển thể của nước: (9 phút) KHÍ BAY HƠI NGƯNG TỤ LỎNG LỎNG NÓNG CHẢY ĐÔNG ĐẶC RẮN 4. Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - GV hệ thống ND bài Chuẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? * HĐ nhóm: - HS quan sát hình 4, 5 và thảo luận 7N - HS tiếp tục lấy VD nước ở thể rắn? ( băng, tuyết…) - HS làm thí nghiệm như hình 5 - GV nước đá chuyển thành gì?, tại sao có hiện tượng đó? * Hoạt động cả lớp: + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nuớc ở các thể đó có những T/C chung và riêng NTN? - HS vẽ sơ đồ chuyển thể của nước - 3HS đọc mục bạn cần biết - 2HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó - Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh 5.SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TUẦN 11 4 Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy : Thứ ba, 2/11/2010 1.CHÍNH TẢ Tiết 11 : Nhớ - viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ Phân biệt s/x. dấu hỏi dấu ngã A. MỤC TIÊU - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài: Nếu chúng mình có phép lạ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai s/x, dấu hỏi/ dấu ngã. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS. B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV: Phiếu học tập, SGK HS: vở chính tả C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS I. KIỂM TRA BÀI CŨ (3') Viết 2 từ có chứa âm r/d/gi II. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học a. Hướng dẫn chính tả (9') - Từ khó: giống, chớp mắt, phép lạ, . - GV HD học sinh viết từ khó b. Viết chính tả (12') GV: Đọc bài lần 1 cho HS nghe GV: Quan sát, uốn nắn. c. Chấm chữa bài (5') - GV chấm bài và chữa lỗi (6 - 7 bài) 3. Hướng dẫn làm bài tập (8') Bài tập 2(a) Điền vào chỗ trống s/x - HS lên bảng viết (2 HS) - GV, HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ (1 HS) - Cả lớp đọc thầm , nhận xét các hiện tượng chính tả lưu ý trong bài (cách trình bày, các chữ cần viết hoa, từ khó, ) + Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đoạn viết. - Học sinh viết từ khó - Nhận xét, sửa sai. HS: Nhớ lại bài thơ viết vào vở chính tả theo HD của giáo viên. HS: Soát lại bài + Nhận xét, chữa lỗi HS mắc chung HS: Đọc yêu cầu BT và ND bài - Trao đổi nhóm đôi trình bày kết quả. - HS quay nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập (3 nhóm) - Nhận xét, đánh giá. 5 Bài 3: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả: a) Tốt gỗ hơn tốt nước xơn b) Sấu người đẹp nết. 4. Hoạt động nối tiếp (3') GV: nhận xét giờ học. HS: Đọc yêu cầu BT GV: HD cách làm bài HS: Nêu miệng kết quả - Nhận xét, đánh giá. HS: Viết bài ở nhà cho đẹp hơn. - Làm BT3 vào vở. 2.TOÁN Tiết 52:Tính chất kết hợp của phép nhân A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được T/C kết hợp của phép nhân. -Bước đầu biết vận dụng T/C kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ kẻ trong phần b. của SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: GV HS I. Kiểm tra bài cũ: (4') II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') - GV dẫn dắt, ghi bảng 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV nêu biểu thức, 2H tính giá trị của biểu thức đó trên bảng, cả lớp làm vào vở ( 2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4 ) (4') * ( 2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) 3. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống: (6') (a xb) x c và a x ( b xc) ( a x b) x c = a x ( b xc) * “Khi nhân 1 tích… thứ ba” a x b x c = ( a x b) x c = a x( b x c) 4. Thực hành: (15') - 2HS nêu lại cách nhân với 10, 100, 1000, .chia cho 10, 100, 1000,… - nêu VD, thực hiện - 1HS so sánh KQ của biểu thức, nhận xét - GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm - HS lần lượt tính giá trị của a, b, c - HS nhìn bảng so sánh KQ của 2 biểu thức trong mỗi trường hợp để rút ra KL: - HS khái quát bằng lời - HS lấy VD và tính KQ theo 2 cách - HS áp dụng để làm vào vở, trên bảng 2HS 6 * Bài1: Tính bằng 2 cách theo mẫu: - GV HD 2 cách làm mẫu - GV chốt: - GV HD 2H áp dụng T/C giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 4. Hoạt động nối tiếp: (2') * Bài3: HD về nhà làm. - Có 8 phòng: mỗi phòng có 15 bộ, mỗi bộ có 2H - Tất cả có…bộ? HS làm vào vở; trên bảng 2HS - Nhận xét, bổ sung 2HS nhắc lại qui tắc, công thức của T/C kết hợp của phép nhân GV: Nhận xét chung giờ học HS: Ôn lại và làm BT - 1HS đọc, phân tích bài toán, nói cách giải, 1.LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: LUYÊN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Nắm đước 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thự hành(1, 2, 3) trong SGK. - HS có thêm hiểu biết về động từ II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu to kẻ sẵn ND bài tập1, 2,3, bút dạ - HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS A.KTBC: (3 phút) - Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) GV: Giới thiệu qua KTBC 2. HD thực hành: (32 phút) *Bài 1: Những từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? GV: Treo bảng phụ (sắp BS ý nghĩa thời gian cho ĐT đến. đã BS ý nghĩa thời gian cho ĐT trút *Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn . điền vào ô trống. Thứ tự cần điền: Câu a: đã Câu b: đã, đang, sắp HS: Xác định động từ trong câu H: Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các động từ HS: Lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. HS: Đọc yêu cầu bài -Trao đổi (N2), điền từ thích hợp - Đại diện nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải. 7 *Bài 3: Trong chuyện vui sau đây có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ. 3, Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút ) GV: Nhận xét chung giờ học HS: Nêu yêu cầu (1H) HS: Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập - Trình bày kết quả nhóm - Nhận xét, bổ sung HS: Nêu ND bài học HS: Chuẩn bị bài sau: Tính từ 4 LỊCH SỬ Tiết 11: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long A. Mục tiêu: - Nêu được lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Hiểu biết về lịch sử nước nhà . B. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: SGK C.Các hoạt động dạy học: GV HS I. Kiểm tra bài cũ: 4P Cuộc kháng chiến chống Tống…. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1P - GV giới thiệu đây là tượng Lý Công Uẩn và giới thiệu về ông, …dẫn dắt… 2.Nội dung bài: a. Nhà Ly sự nối tiếp của nhà Lê: 6P + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nướcNTN? + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều lại tôn Ly Công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Ly bắt đầu từ năm nào? - GV chốt: * Như vậy năm 1009, nhà Lê suy tàn, Nhà Ly nối tiếp nhà Lê XD đất nước ta - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long HN - năm 1010 Ly Thái Tổ quyết định rời đô từ đâu về đâu? b. Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh - 3HS trình bày 3 câu hỏi cuối bài - HS quan sát hình1( SGK- 30) -1HS đọc SGK phần chữ nhỏ - 3HS 8 thành là Thăng Long: 10P + so với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc PT đất nước. - GV chốt: * Đất rộng, phẳng, cao ráo, màu mỡ…. Con cháu được ấm no 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: 10P + Nhà Lý XD thành Thăng Long NTN? - GV: kết luận * Tại Thăng Long nhà Lý cho XD nhiều lâu đài, cung điện, đề chùa, ND tụ họp ngày càng đông, …nhiều phố phường 4.Hoạt động nối tiếp: 2 P - GV giới thiệu tên của kinh thành Thăng Long qua các thời kì. - GV nhận xét tiết học, dặn học bài - HS thảo luận nhóm đôi: - HS quan sát các ảnh chụp các hiện vật của kinh thành Thăng Long - Trao đổi theo nhóm: 7N - 3HS đọc phần bài học - Chuẩn bị tiết sau: Chùa thời Lý 9 Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy : Thứ tư, 3/11/2010 3.TẬP ĐỌC TIẾT 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN I.Mục tiêu - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD học học sinh học thuộc các câu tục ngữ. II.Đồ dùng dạy – học - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu 2 ,4 ; Bảng phụ ghi nội dung câu 1 ( SGK ) Phiếu học tập phần THB - Học sinh : Tranh minh họa ( SGK ) III / Các hoạt động dạy – học GV HS A. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) - Ông trạng thả diều ( SGK – T104 ) B.Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài ( 1 phút) GV : Giới thiệu bằng lời qua ND bài cũ 2, Luyện đọc ( 15 phút) - Lận tròn vành , cau cua , chớ thấy - Nên , hành , lận , keo, rã GV : Giúp HS hiểu một số từ mới , từ khó ( chú giải ) Ai ơi / đã quyết thì hành Đã đan/thì lận tròn vành mới thôi - Người có chí / thì nên Nhà có nền / thì vững GV : Đọc lại toàn bài 3, Tìm hiểu bài ( 8 phút) - ND các câu TN được xếp theo 3 nhóm GV : Nêu yêu cầu hoạt động nhóm a) Câu 1,4 b) Câu 2,5 HS : Tiếp nối nhau đọc truyện + TLCK - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó Như thế nào ? - Nhận xét , bổ sung GV : Đánh giá HS : Đọc bài ( 1 lượt ) HS : Đọc nối tiếp câu ( 2,3 lượt ) HS : Luyện đọc từ còn phát âm chưa đúng HS : Luyện đọc ( theo cặp )-> GV nhắc nhở HS đọc đúng câu 2 ,4 GV : Uốn nắn , giúp đỡ HS : Đại diện từng nhóm đọc 7 câu TN - Nhận xét , đánh giá HS : Đọc thầm toàn bài ( 1 lượt ) HS : Trao đổi , ghi kết quả vào phiếu học tập HS : Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét , bổ sung , chốt lại ý đúng 10 [...]... (20 phút) * Bài1: đặt tính rồi tính: a 1 342 x 40 b 13 546 x 30 c 5 642 x 200 - 1HS nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số o - HS làm bài vào vở, trên bảng - GV chốt KQ: * Bài3: - Có 30 bao gạo, mỗii bao nặng 50 Kg - Có 40 bao ngơ, mỗi bao nặng 60 Kg - 1HS đọc BT, tóm tắt, giả theo nhóm 4N - Đại diện nhóm nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, đánh giá * Bài4: - Chiều rộng: 30 cm - Chiều dài: Gấp đơi... như SGK 1 3 24 x 20 = 1 3 24 x( 2 x 10) = ( 1 3 24 x 2) x 10 11 Vậy ta có: 1 3 24 x 20 = 26 48 0 b)HD nhân các số có tận cùng là chữ số 0 (6 phút) - GV ghi lên bảng phép tính - GV HD HS cách đặt tính - 1HS nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số o - HS làm bài vào vở, trên bảng - GV chốt KQ: 230 x 70 = ( 23 x 10) x( 7 x10) = ( 23 x7) x ( 10 x10) = ( 23 x 7) x100 Vậy ta có: 230 x70 = 16 100 4 Thực hành... là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - Giải thích được nước mưa từ đâu ra - Phát biểu được định nghĩa vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên B Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 46 -47 (SGK) C Các hoạt động dạy học: GV HS - Nước tồn tại ở những thể nào?, nước có T/C gì? 2HS I Kiểm tra bài cũ: 4P Ba thể của nước - GV khi trời dơng em thấy có những hiện tượng gì? - NX cho điểm II Bài mới: 1 Giới thiệu bài:... chuyện - Đại diện các nhóm kể trước lớp c.Nêu ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe, nhận xét HS: Trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện 3 Hoạt động nối tiếp :(2') - Phát biểu trước lớp GV: Nhận xét giờ học, dặn học sinh - Nhận xét, bổ sung, liên hệ chuẩn bị cho tiết sau HS: Tập kể chuyện lại cho bạn bè, người thân nghe Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy : Thứ năm, 4/ 11/2010 1 TẬP LÀM VĂN 14 Tiết 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý... và cho biết đó là những cách mở bài nào? HS: Nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài (4HS) -Bài 2: Câu chuyện sau đây mở bài theo Lớp đọc thầm – phát biểu ý kiến (5HS) cách nào? - Nhận xét, chốt lời giải - Bài 3: Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp HS: Đọc u cầu của bài (1HS) Trả lời câu hỏi - Nhận xét HS: Đọc u cầu (1H) 4, Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) HS: Nối tiếp đọc đoạn mở bài... giá, bình chọn bạn đọc tốt nhất 4 Hoạt động nối tiếp: (3 phút) GV: Nhận xét tiết học HS: HTL tồn bài và chuẩn bị bài sau “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi 4. TỐN Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số O I Mục tiêu: Giúp HS: - Biêt cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Tính chính xác II Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: GV (4 phút) HS - 2HS nêu qui tắc và... nước 3H thành mây, mưa Hiện tượng đó ln lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hồn của nước trong tự - 2HS đọc mục bạn cần biết nhiên * Trò chơi: “ Tơi là ai?”: 8P - GV chia lớp làm 5 nhóm, đặt tên nhóm là: Nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa - Các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình và tự giới thiệu về mình (mỗi nhóm1-2HS trình bày) 4 Hoạt động nối tiếp: 2 P - GV Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi trường... phút) - GV dẫn dắt từ bài nhân với 10, 100, 1000, - có thể nhân 1 3 24 với 20 NTN? Có thể nhân 1 3 24 với 10 được khơng? - HS thay thế: 20 = 2 x10 - HS áp dụng T/C kết hợp rồi theo qui tắc nhân 1 số với 10 - 2HS nhắc lại cách nhân như SGK 2 Phép nhân với số có tận cùng là chữ số o - GV ghi lên bảng phép tính - GV HD HS cách đặt tính a) 3 24 x 20 = ? (5phút) - HS áp dụng T/C kết hợp và giao hốn của phép nhân,... tóm tắt, nêu cách tính diện tích HCN, - làm theo nhóm đơi - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, đánh giá 4 Hoạt động nối tiếp: (2 phút) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Đề - xi- mét-vng HS: nhắc lại cách nhân với số tận cùng là chữ số 0 4. KHOA HỌC Tiết 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 12 A Mục tiêu: - Biết mây,... kiến với ngừoi thân theo đề bài trong SGK - Bứơc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra - Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi người II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Truyện đọc lớp 4 Bảng phụ viết sẵn: đề tài cuộc trao đổi tên một số nhân vật - HS: Chuẩn bị trước bài III.Các hoạt động dạy – học: GV HS A.KTBC: (1 phút) - GV: Nêu u cầu - Đóng vai trao đổi ý kiến với người thân . trị của biểu thức đó trên bảng, cả lớp làm vào vở ( 2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4 ) (4& apos;) * ( 2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) 3. Viết các giá trị của biểu thức. 100 4 Thực hành : (20 phút) * Bài1: đặt tính rồi tính: a. 1 342 x 40 b. 13 546 x 30 c. 5 642 x 200 * Bài3: - Có 30 bao gạo, mỗii bao nặng 50 Kg - Có 40