Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - SENGSOULATH YOUBI VĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - SENGSOULATH YOUBI VĂN HÓA RỪNG Ở TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoài Giang Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Văn hóa rừng Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép cơng trình khác, tài liệu tham khảo trích dẫn liệt kê ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên SENGSOULATH Youbi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Văn hóa rừng Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam ”, nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Việt Nam học Tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Việt Nam học Tiếng Việt giảng dạy kiến thức quý giá q trình học tập, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Hoài Giang, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, cách tìm tài liệu, dành nhiều thời gian chỉnh sửa thảo luận văn Tôi xin cảm ơn Ông Saly, Trưởng làng Suandara người dân làng tạo điều kiện cho thực địa để thu thập tài liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Do kiến thức kinh nghiệm thân người viết cịn hạn chế, thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Vì tơi kính mong nhận góp ý bảo quý thầy để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên SENGSOULATH Youbi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Các nguồn tài liệu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái niệm văn hóa rừng 12 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Một số khái niệm rừng 13 1.1.3 Văn hóa rừng 16 1.2 Giới thiệu vùng Tây Bắc Lào 16 1.2.1 Vị trí địa lý, khí hậu 16 1.2.2 Con người, tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội vùng Tây Bắc Lào 18 1.2.3 Giới thiệu làng Suandara 22 1.2.4 Giới thiệu dân tộc Lào Tây Bắc Lào 22 1.3 Giới thiệu vùng Tây Bắc Việt Nam 24 1.3.1 Vị trí địa lý, khí hậu 24 1.3.2 Con người, tín ngưỡng, tôn giáo lễ hội vùng Tây Bắc Việt Nam 27 1.3.3 Giới thiệu dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 Chƣơng 34 VĂN HĨA RỪNG: NHÌN TỪ TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM 34 2.1 Văn hóa rừng ngƣời Lào Tây Bắc Lào 34 2.1.1 Nhận thức người giới rừng 34 2.1.2 Cách phân loại rừng người Lào 34 2.1.3 Chức sinh kế rừng 39 2.1.4 Các nghi lễ thực hành văn hóa gắn với rừng 40 2.1.4.1 Lễ cúng thần làng (khăm hó) 41 2.1.4.2 Lễ báo ma rừng ma (Phị thí khọp phi pa sạ) 46 2.2 Văn hóa rừng ngƣời Việt vùng Tây Bắc Việt Nam 48 2.2.1 Nhận thức người giới rừng 48 2.2.2 Cách phân loại rừng người Thái 50 2.2.3 Chức sinh kế rừng 52 2.2.4 Các nghi lễ thực hành văn hóa gắn với rừng 53 2.2.4.1 Lễ Xên Bản 54 2.2.4.2 Lễ Xên mường 55 2.2.4.3 Lễ cúng rừng ma người Thái Mường Mô 61 2.2.4.4 Nghi thức cầu ma rừng phù hộ 63 2.2.4.5 Lễ cúng chuộc gỗ rừng 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 Chƣơng 66 BIẾN ĐỔI VĂN HÓA RỪNG VÀ MỘT VÀI SO SÁNH BƢỚC ĐẦU 66 3.1 Những biến đổi văn hóa rừng thời gian 66 3.1.1 Biến đổi văn hóa rừng người Lào 66 3.1.2 Biến đổi văn hóa rừng người Thái 68 3.2 Những nét tƣơng đồng 70 3.3 Những nét khác biệt 72 3.4 Các nguyên nhân dẫn đến tƣơng đồng khác biệt 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, Lào biết đến đất nước rừng.Cuộc sống người dân Lào từ xưa ln gắn bó với rừng giới tự nhiên.Rừng góp phần hình thành giới quan, nhân sinh quan người Lào.Nhiều phong tục tập quán gắn với không gian rừng.Lối ứng xử coi trọng tự nhiên, coi trọng tinh thần hài hòa, bất bạo động người Lào sản phẩm trình thích nghi với giới tự nhiên, với rừng, cộng thêm tác động Phật giáo Nam tông Ngày điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Lào thay đổi nhiều, nguồn tài nguyên rừng Lào bị suy giảm nhiều, “ văn hóa rừng” người Lào cịn tồn – tất nhiên có nhiều thay đổi so với truyền thống Mặc dù vậy, nay, gần chưa có nghiên cứu tập trung phân tích biểu vai trò rừng văn hóa Lào.Nói cách khác, chưa có thật giải mã “văn hóa rừng” người Lào Theo hiểu biết tơi, chưa có nghiên cứu văn hóa rừng người Lào đối sánh với văn hóa rừng người Việt Nam để thấy tương đồng dị biệt hai tộc người quan hệ ứng xử với rừng Là học viên cao học chuyên ngành Việt Nam học, sống mơi trường văn hóa hai nước Lào Việt, tơi muốn thực đề tài “Văn hóa rừng Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam” để đóng góp điều cho lĩnh vực nghiên cứu cịn nhiều khoảng trống Tơi chọn khảo sát vùng Tây Bắc Lào – xác tỉnh Luangprabang tỉnh tỉnh giáp với Tây Bắc Việt Nam, quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài có mối liên hệ mật thiết với cơng trình liên quan đến văn hóa rừng người Thái (Tây Bắc) tộc người khác Việt Nam (nhóm 1); cơng trình nghiên cứu văn hóa rừng người Lào nói chung (nhóm 2) Trong nhóm 1, có cơng trình đáng ý sau đây: Người Thái Tây Bắc Việt Nam (NXB KHXH, 1978) Cầm Trọng: Đây chuyên khảo trình bày cách có hệ thống lịch sử, ngôn ngữ, chế độ ruộng đất, cấu trúc xã hội đời sống tín ngưỡng người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Những miêu tả đời sống tín ngưỡng tác giả giúp hình dung phần văn hố rừng người Thái Một thời gian sau đó, Cầm Trọng với Phan Hữu Dật tiếp tục xuất chun khảo khác văn hố Thái – khơng cịn bó hẹp người Thái Tây Bắc mà người Thái tồn Việt Nam: Văn hóa Thái Việt Nam(NXB Văn hóa dân tộc, năm 1995) Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa (Luận án TS Lịch sử - chuyên ngành Dân tộc học, 2009) Vũ Trường Giang: Tác giả nghiên cứu sâu tri thức địa sản xuất nông nghiệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tri thức địa y học dân gian chăm sóc sức khỏe; tri thức địa tổ chức quản lý xã hội xã Yên Khương (huyện Lang Chánh) Xuân Lệ (huyện Thường Xuân) Trong năm này, tác giả Nguyễn Thị Hồng Viên xuất cơng trình có chủ đề tương tự: Kiến thức địa người Thái canh tác nương rẫy vùng ven thành phố Sơn La (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009) Cơng trình Nguyễn Thị Hồng Viên cho thấy người Thái ven thành phố Sơn La tạo lập hệ sinh thái nhân văn hồn hảo, hệ canh tác nương rẫy đóng vai trị quan trọng việc quản lý bảo vệ đất, đời sống hàng ngày họ Gần đây, nhóm tác giả Đặng Thị Oanh, Đặng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thủy công bố cơng trình Ứng xử với rừng văn hóa truyền thống người Thái Điện Biên(Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2015) Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý khai thác lợi ích từ rừng để phục vụ sống hàng ngày, đời sống tinh thần tín ngưỡng gắn với rừng người Thái tỉnh Điện Biên Về chủ đề văn hoá rừng tộc người khác Việt Nam, trước hết, phải kể đến cơng trình Chúng ăn rừng nhà dân tộc học người Pháp George Condominas Đây bút ký dân tộc học mơ tả tồn đời sống làng Sar Luk thuộc lạc M’Nông Gar chu kỳ năm nông nghiệp – từ lúc hạ cây, đốt rẫy thu hoạch: tìm đất làm rẫy, thử đất, đám cưới, đám tang, lễ hội… [G Condominas (2008), Chúng ăn rừng (bản tiếng Việt), NXB Thế giới, Hà Nội] Bên cạnh đó, nhắc đến hàng loạt cơng trình khác, như: Ứng xử người Dao đỏ Sapa việc cư trú, khai thác bảo vệ rừng, nguồn nước tác giả Phạm Công Hoan (NXB Khoa học Xã hội, 2015): Cuốn sách khái quát chung tên gọi, lịch sử tộc người, địa vực cư trú, đặc điểm kinh tế - xã hội người Dao Đỏ Sa Pa, tỉnh Lào Cai phân tích cách ứng xử người Dao Đỏ Sapa khai thác bảo vệ rừng, nguồn nước Rừng thiêng Mường Khủn Tinh Trần Văn Hạc Sầm Văn Bình (NXB Khoa học Xã hội, 2015): Các tác giả tập trung viết rừng thiêng Do ngữ hệ có gần gũi, tương đồng vị trí địa lý, mơi trường tự nhiên, văn hố rừng người Lào Tây Bắc Lào người Thái Tây Bắc Việt Nam có nhiều nét giống quan niệm lẫn tri thức kinh nghiệm bảo vệ, khai thác rừng, đặc biệt tập quán tổ chức nghi lễ - lễ hội phong phú Với hai nhóm tộc người, rừng vừa nguồn sinh kế thiết yếu, vừa không gian tâm linh huyền bí cần bảo vệ cẩn thận.Trải qua nhiều hệ, tộc người tích lũy nhiều tri thức quý rừng, sở để họ biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện, hài hòa với rừng Mặt khác, với tác động Phật giáo vài yếu tố tự nhiên khác, văn hoá rừng người Thái Tây Bắc Việt Nam người Lào bên biên giới có vài điểm khác biệt Điều phản ánh qua nhận thức rừng, qua cách tổ chức nghi lễ, qua vai trò khác người điều hành nghi lễ 78 KẾT LUẬN Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam chung giải biên giới,là nơi có vị trí địa lý, điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù, địa bàn sinh sống nhiều đời nhóm tộc người, đó, lên hai nhóm quan trọng người Lào người Thái Đây hai nhóm dân tộc có sống gần gũi với rừng Vì thế, người có may mắn sống hai văn hố Lào Việt vốn sinh tỉnh Luông Pha Bang - nơi bao phủ trùng điệp cánh rừng xanh thẳm, muốn so sánh văn hoá rừng người Lào Tây Bắc Lào văn hoá rừng người Thái Tây Bắc Việt Nam Trong nghiên cứu này, văn hoá rừng tập hợp ứng xử đặc trưng gắn với hệ sinh thái rừng cộng đồng sở tại, thể quan niệm, nghi lễ, hình thức quản lý, khai thác bảo vệ rừng họ, trở thành phong tục tập quán, tín ngưỡng tốt đẹp chuyển từ hệ sang hệ khác Người Lào Tây Bắc Lào người Thái Tây Bắc Việt Nam sáng tạo nên mô thức văn hoá rừng đặc trưng họ với điểm tương đồng dị biệt Do ngữ hệ có gần gũi, tương đồng vị trí địa lý, mơi trường tự nhiên, văn hố rừng người Lào Tây Bắc Lào người Thái Tây Bắc Việt Nam có nhiều nét giống quan niệm lẫn tri thức kinh nghiệm bảo vệ, khai thác rừng, đặc biệt tập quán tổ chức nghi lễ - lễ hội phong phú Với hai nhóm tộc người, rừng vừa nguồn sinh kế thiết yếu, vừa không gian tâm linh huyền bí cần bảo vệ cẩn thận Trải qua nhiều hệ, tộc người tích lũy nhiều tri thức quý rừng, sở để họ biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện, hài hòa với rừng Mặt khác, với tác động Phật giáo 79 vài yếu tố tự nhiên khác, văn hoá rừng người Thái Tây Bắc Việt Nam người Lào bên biên giới có vài điểm khác biệt Điều phản ánh qua nhận thức rừng, qua cách tổ chức nghi lễ, qua vai trò khác người điều hành nghi lễ Do cịn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu tác giả khảo sát thực địa làng Tây Bắc Lào phải kế thừa nhiều thành nghiên cứu người trước, luận văn nhiều hạn chế cần khắc phục Hi vọng hướng nghiên cứu tác giả người sau tiếp tục phát triển, qua đó, góp phần làm giàu cho vốn tri thức ngành Việt Nam học 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thiết (2016), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Lao động, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000, t 42 Cầm Trọng – Khà Văn Tiến – Tòng Kim Ơn (1977), Tư liệu văn hóa xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học Xã hội, lịch sử văn hóa dân tộc Thái, http://lichsuvanhoathai.com/lich-su-thai/cach-tinh-lich-cua-nguoi-thaiden/175/, cập nhật ngày 12/3/2018 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (2018), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, viện Việt Nam học Khoa học Phát triển(2017), Phát huy vai trò, sắc cộng đồng dân tộc Thái – Kadai hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Nghiệm Vạn (chủ biên)(1997), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Thị Oanh – Đặng Thị Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thủy (2015), Ứng xử với rừng văn hóa dân tộc Thái Điện Biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 81 10 GS, TS Phạm Đức Dương (1998), Ngôn ngữ văn hóa Lào bối cảnh Đơng – Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 GS, TS Trần Văn Bính (chủ biên)(2003), Văn hóa dân tộc Tây Bắc – thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hà Nguyễn (2017), 500 câu hỏi đáp sắc màu văn hóa Việt Nam, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 14 Huyền Giang dịch(2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Khoa học Xẫ hội Nhân văn, khoa Nhân học, Các nhà nhân học tiếng http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=c1678fa5-a8d9-47c9a0f0-02dd144adff2 15 Khổng Minh Hằng (2011), Tìm hiểu tri thức bảo vệ môi trường người Thái xã Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Cử nhân chuyên ngành dân tộc học, Đại học KHXH nhân văn Hà Nội 16 Lương Thị Đại (chủ biên)(2013), Lễ Xên mường người Thái Đen mường Then, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Mai Văn Tùng (2017), Tri thức dân gian sử dụng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên người Mường Thanh Hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Ngô Đức Thịnh – Cầm Trọng (2013), Luật tục Thái Việt Nam (Customary Law of the Thai in Vietnam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào (ETHNIC STRUCTURE OF LAOS, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 20 Nguyễn Trọng Điều (1987), Lào đất nước người, Nxb Giáo dục, Hà nội 21 Nhiều tác giả (1998), Lịch sử Lào, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2008), Nông dân nông thôn nông nghiệp – vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2015), Rừng thiêng Mường Khủn Tinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả, Rừng tầm quan trọng rừng, Bài báo cáo môn khoa học môi trường, https://tailieu.vn/tag/tam-quan-trong-cua-rung.html, Ngày cập nhật 03/12/2016 25 Nhiều tác giả (2016), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa người Thái Mai Châu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Phạm Cơng Hoan (2015), Ứng xử người Dao Đỏ SaPa trọng việc cư trú, khai thác bảo vệ rừng nguồn nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 PGS TS Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên) (2016), Văn hóa dân tộc vùng lòng hồ thủy điện Lai Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 PGS TS Trần Bình (2017), Tây Bắc vùng văn hóa giàu sắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 29 Quán Vi Miên (2016), Văn hóa Thái tìm hiểu khám phá, Tập 2, Nxb Sân khấu, Hà Nội 83 30 Quốc hội (2017), Luật Lâm Nghiệp, Chương I, Điều 2, Khoản 3, https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/luat-lam-nghiep-2017-118853d1.html#noidung, Cập nhật 15/11/2017 31.Thu Thùy VOV – Tây Bắc, Mưa lũ kinh hoang Tây Bắc rừng https://baomoi.com/mua-lu-kinh-hoang-phai-chi-tay-bac-conrung/c/26672610.epi đăng 27.06.18 32.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam – Á (1991), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2002), Đối thoại với văn hóa Lào, Nxb Tre, Hà Nội 34 Từ điển Lào – Việt (2011), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Vi Văn An (2017), Người Thái miền Tây Nghệ An, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Vov.vn, Phá rừng chuyện thường ngày Tây Bắc, https://vov.vn/xahoi/pha-rung-chuyen-thuong-ngay-o-tay-bac-508467.vov, đăng ngày 8/5/2016 38 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2014), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 39 Vũ Trường Giang (2017), Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa, Nxb Sân khấu, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 40 Lao Stastics Bureau, Ministry of Planing and Investment, Results of Population and Housing Census (2015) Tài liệu tiếng Lào 41 ກະຆວຄສຶກສາິກາຌ ແລະ ກິລາ, ສະຊາຍັຌ຺້ຌວ້າວິະງາສາຈກາຌສຶກສາ (2016), ແຍຍອຽຌພູມສາຈຆັ້ຌມັຈະງ຺ມສຶກສາຎີີ7, ພິມີ່ໂອຄພິມ Eastern Printing Public Co.Ltc (ຎະເຈໄ)( Bộ Giáo dục Thể thao, viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục (2016),sách giáo khoa Địa lý lớp 12, Nxb Eastern Printing Public Co.Ltc (Thailand) 42. ຬຸ່ຌແກ້ວ ຍ຺ວຳໂພິລາຈ, ຌ ຈຬຌັຌ ັຌະວ຺ຄ, ຌ ລຳພູຌ ແກ້ວເມກ (2014), ສຶກສາກາຌມີສ່ວຌອ່ວມໃຌກາຌຸ້ມຬຄ ແລະ ຌຳໃຆ້ຎ່າຏະລິຈຈ຺ຄສີວຌຂຬຄຎະຆາຆ຺ຌຍ້າຌຍາກຂຸມຳ, ເມືຬຄ່າຎາຄຬຄ, ແຂວຄສະຫວັຌຌະເຂຈ, ຍ຺ຈວິະງາຌິພ຺ຌຎະລິຌງາຉີ, ສາຂາວິຆາ່ຬຄ່ຽວແຍຍຬາຌຸລັກຳມະຆາຈ, ະຌະກະເສຈສາຈ ແລະ ສິ່ຄແວຈລ້ຬມ, 85 ມະຫາວິະງາໄລ ສະຫວັຌຌະເຂຈ (Nghiên cứu tham gia việc quản lý sử dụng rừng sản xuất người dân làng Bakkhoumkham, huyện Thapangthong, tỉnh Savannakhet, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành Du lịch sinh thái, đại học Savannakhet) 43.ສະພາແຫ່ຄຆາຈ I,ມາຈຉາ2 (2007), (Quốc ກ຺ຈຫມາງວ່າຎ່າໄມ້, hội (2007), Luật ພາກີ Lâm nghiệp,http://www.na.gov.la/files/laws/29%20%E0%BA%81%E0%BA% BB%E0%BA%94%E0%BB%9D%E0%BA%B2%E0%BA%8D%E0%BA %A7%E0%BB%88%E0%BA%B2%E0%BA%94%E0%BB%89%E0%B A%A7%E0%BA%8D%20%E0%BA%9B%E0%BB%88%E0%BA%B2% E0%BB%84%E0%BA%A1%E0%BB%89.pdf 44.ຍ຺ຈລາງຄາຌຫງໍ້ ສະຍັຍເລກີ07/2010 ກາຌລ຺ຄຶຌ ແລະ ວາມງືຌງ຺ຄຂຬຄຂະແໜຄຎ່າໄມ້ ໂຄກາຌເຆື່ຬມໂງຄສິ່ຄແວຈລ້ຬມເຂ຺້າໃຌກິຈະກຳແກ້ໄຂ ວາມຸກງາກ (ຆສຆ) ຢູ່ ສຎຎ ລາວ ( Báo cáo số 07/2010 Việc đầu tư bền vững ngành Lâm nghiệp, dự án hội nhập môi trường với hành động giải vấn đề nghèo nàn Lào)https://www.unpei.org/sites/default/files/e_library_documents/Lao_P EI_brief_Forestry_2010_lao.pdf 45.ຫ້ຬຄກາຌມໍລະຈ຺ກໂລກຫລວຄພະຍາຄ(Văn phòng Di sản Thế giới, Luangprabang) Danh sách cá nhân trả lời vấn 46 Ơng Khamman, 59 tuổi, Phó trưởng làng Suandara, huyện Xiêng Ngern, Tỉnh Luangprabang 86 47 Ông Saly, 58 tuổi, Trưởng làng Suandara, huyện Xiêng Ngern, Tỉnh Luangprabang 48 Ông Thongchah, 69 tuổi, Kuan Chặm làng Suandara (người hướng dẫn làm tục lễ làng, Huyện Xiêng Ngern, Tỉnh Luangprabang 49 Ông Xiêngkham, 67 tuổi, già làng Suandara, Huyện Xiêng Ngern, Tỉnh Luangprabang 87 PHỤ LỤC Cúng mời thần linh lễ Xên Mường Sang (Sơn La), ( Ảnh từ Internet: http://cacdantocvietnam.blogspot.com/2009/12/ac-sac-le-hoi-xenban-muong-sang-son-la.html) Ông mo thực nghi lễ cúng thần linh, đất trời tướng lính Mường Thanh (Ảnh từ Internet: http://dic.gov.vn/vi/news/Thong-tin-doingoai/Xen-Muong-Thanh-Noi-luu-giu-nhung-gia-tri-van-hoa-dac-bietquan-trong-cua-dan-toc-Thai-3788/) 88 Thầy mo kể tích lễ Xên (Ảnh từ Internet: http://cacdantocvietnam.blogspot.com/2009/12/ac-sac-le-hoi-xen-banmuong-sang-son-la.html) Lễ cúng rừng thiêng người Thái Yên Bái (Ảnh từ Internet: https://dantocmiennui.vn/54-dan-toc-viet-nam/le-cung-rung-thieng-cuanguoi-thai-o-yen-bai/166417.html 89 Nơi cúng thần rừng Đơng Hó năm làng Suandara (ảnh tự chụp18/3/2019) Cổng vào rừng ma (pa sạ, pa khăm) làng Suandara (ảnh tự chụp18/3/2019) 90 Các hình ảnh rừng ma làng Suandara (ảnh tự chụp 18/3/2019) 91 92 ... từ Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam 10 2.1 Văn hóa rừng người Lào Tây Bắc Lào 2.2 Văn hóa rừng người Việt Tây Bắc Việt Nam Chƣơng 3: Biến đổi văn hóa vài so sánh bƣớc đầu 3.1 Những biến đổi văn hóa. .. Thái Tây Bắc Việt Nam 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 Chƣơng 34 VĂN HÓA RỪNG: NHÌN TỪ TÂY BẮC LÀO VÀ TÂY BẮC VIỆT NAM 34 2.1 Văn hóa rừng ngƣời Lào Tây Bắc Lào ... hoá rừng người Lào Tây Bắc Lào người Thái Tây Bắc Việt Nam - Chỉ tương đồng dị biệt văn hóa rừng vùng Tây Bắc Lào văn hóa rừng Tây Bắc Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh