1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiệu quả gia cường cột trong công trình cao tầng bê tông cốt thép bằng tấm CFRP

133 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Kết quả mô phỏng chỉ ra rằng tại cùng một mức tải trọng tác dụng, ứng suất, biến dạng và chuyển vị trong bê tông và cốt thép trong cấu kiện được gia cường là nhỏ hơn so với trường hợp kh

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIA CƯỜNG CỘT TRONG CƠNG TRÌNH CAO TẦNG BÊ TƠNG CỐT THÉP BẰNG TẤM CFRP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIA CƯỜNG CỘT TRONG CƠNG TRÌNH CAO TẦNG BÊ TƠNG CỐT THÉP BẰNG TẤM CFRP Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng Công nghiệp Mã số: 85.80.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ TḤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TÙNG Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, biết ơn kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng, Khoa thuộc Trường Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS Nguyễn Quang Tùng người thầy trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm sâu sắc, chia sẻ khó khăn động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị học viên lớp Cao học Xây dựng Dân dụng Cơng nghiệp Khóa 35 nhiệt tình hỗ trợ chân thành đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, luận văn tốt nghiệp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng Học viên thực Nguyễn Thị Thanh năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG NHÀ CAO TẦNG - SỰ HƯ HỎNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ/SỮA CHỮA 1.1 Tổng quan nhà cao tầng Việt Nam 1.2 Sơ lược hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng 11 1.2.1 Các dạng kết cấu 13 1.2.2 Các dạng kết cấu hỗn hợp 16 1.2.3 Các dạng kết cấu đặc biệt 18 1.3 Tổng quan cần thiết phải gia cường kết cấu .20 1.3.1 Gia cường kết cấu xuất vết nứt 21 1.3.2 Gia cường kết cấu thay đổi tải trọng tác dụng 22 1.4 Các phương pháp gia cường cột BTCT 23 1.4.1 Gia cường cột BTCT phương pháp tăng tiết diện 23 1.4.2 Gia cường cột BTCT thép hình 24 1.4.3 Phương pháp gia cường vật liệu cốt sợi tổng hợp FRP 25 1.5 Kết luận chương 26 CHƯƠNG GIA CƯỜNG CỘT BTCT BẰNG TẤM CFRP 27 2.1 Tính chất lý FRP 27 2.1.1 Sơ lược vật liệu FRP .27 2.1.2 Cấu trúc đặc trưng học vật liệu FRP .28 2.2 Các bước thi công gia cường cột BTCT CFRP 40 2.2.1 Thi công dán theo phương pháp khô (dry lay-up) .40 2.2.2 Thi công dán FRP theo kiểu ướt (wet lay-up) 41 2.3 Khả chịu lực cột bê tông cốt thép gia cố FRP 42 2.3.1 Tính tốn khả chịu nén bê tơng bị bó FRP theo Saaman (1998) 42 2.3.2 Khả chịu lực cột bê tông cốt thép gia cố FRP chịu nén tâm 43 2.3.3 Khả chịu lực cột bê tông cốt thép gia cố FRP theo hướng dẫn ACI 440.2R-08 43 2.4 Kết luận chương 57 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG CFRP VÀ ỨNG XỬ CỦA CỘT TRONG NHÀ CAO TẦNG BTCT CÓ GIA CƯỜNG CFRP 58 3.1 Thiết kế gia cường cột BTCT nhà cao tầng CFRP 58 3.1.1.Thơng tin mơ hình cơng trình .58 3.1.2 Thiết kế gia cường cột CFRP 65 3.1.3 So sánh khả chịu lực cột gia cường không gia cường 77 3.2 Ứng xử cột BTCT gia cường CFRP 82 3.2.1 Các trường hợp cột mô 82 3.3.2 Đặc trưng hình học cột CFRP thông số tải trọng 82 3.2.3 Xây dựng mơ hình cho cấu kiện cột 83 3.2.4 Hệ đơn vị sử dụng .84 3.2.5 Mơ hình vật liệu Abaqus 84 3.2.6 Sự tương tác FRP cột bê tông 92 3.2.7 Điều kiện biên cách áp dụng tải trọng 93 3.2.8 Trình tự thực bước mô Abaqus 94 3.3 Kết mô 94 3.3.1 Các dạng phá hoại cột 94 3.3.2 Phổ ứng suất - biến dạng bê tông cột 96 3.3.3 Phổ ứng suất - biến dạng cốt thép cột 98 3.3.4 Phổ ứng suất - biến dạng CFRP .100 3.3.5 Chuyển vị bê tông 101 3.4 Kết luận chương .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Kiến nghị .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIA CƯỜNG CỘT TRONG CƠNG TRÌNH CAO TẦNG BÊ TƠNG CỐT THÉP BẰNG TẤM CFRP Học viên: Nguyễn Thị Thanh Chuyên ngành: Kỹ thuật cơng trình xây dựng Mã số: 85.80.201 Khóa: K35 - Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Việc sử dụng CFRP (Carbon fiber Reinforced Polymer) trở nên phổ biến gia cường cấu kiện cơng trình cao tầng BTCT bị hư hại, đặc biệt cấu kiện cột BTCT ưu điểm chúng mang lại Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích hiệu việc gia cường CFRP cho cấu kiện cột BTCT thông qua việc tính tốn đánh giá khả chịu lực phương pháp biểu đồ tương tác Kết rằng, khả chịu lực dọc mô men (nén - uốn) cột tăng lên đáng kể thông qua mở rộng phạm vi biểu đồ tương tác Phương pháp gia cường CFRP hiệu trường hợp nén túy Bên cạnh đó, luận văn thực đánh giá ứng xử học cột BTCT với trường hợp không gia cường gia cường CFRP thông qua kết mô phần mềm Abaqus Kết mô mức tải trọng tác dụng, ứng suất, biến dạng chuyển vị bê tông cốt thép cấu kiện gia cường nhỏ so với trường hợp không gia cường Đồng thời nhận thấy thời điểm, vết nứt bê tơng gia cường cấu kiện bị phá hoại với mức tải trọng lớn so với trường hợp khơng gia cường Từ khóa – gia cường, CFRP, cột BTCT, khả chịu lực, biểu đồ tương tác, ứng xử học EFFECT OF THE STRENGTHENING OF REINFORCED CONCRETE COLUMN IN HIGH RISE BUILDINGS BY CARBON FIBER REINFORCED POLYMER (CFRP) Abstract - Using CFRP (Carbon fiber Reinforced Polymer) has become popular in reinforcing damaged high-rise buildings, especially reinforcement of reinforced concrete column because of their advantages In this thesis, the author analyzed the effect of reinforcing by CFRP for reinforced concrete column by calculating and evaluating of interactive diagram method The results show that axial strengths and moments (compression - bending) of reinforced concrete column are increased significantly through the expansion of the scope of the interactive diagram Strengthening of pure axial compression is more effective In addition, the thesis has evaluated the mechanical behavior of reinforced concrete columns with unconfinned and confinned by CFRP through simulative results by Abaqus software The simulation results show that at the same load: stress, strain and displacement in concrete and stells in confinned column are smaller than in unconfined columns It was also found that at the same load, cracks in confinned reinforced column concrete were less and the unconfinned reinforced concrete column and it are damaged with larger load than unconfinned column Key words - Strengthening, CFRP, reinforced concrete column, axial strength and moments, interactive diagram, mechanical behavior DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT: ACI : American Concrete Institute AFRP : Aramid Fiber Reinforced Polymer BĐTT : Biểu đồ tương tác BTCT : Bê tông cốt thép CFRP : Carbon Fiber Reinforced Polymer CT : Công thức FRP : Fiber Reinforced Polymer GFRP : Glass Fiber Reinforced Polymer TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh CÁC KÝ HIỆU: Ac: Diện tích mặt cắt ngang bê tơng vùng nén, in.2 (mm2) Ae : Diện tích mặt cắt giới hạn hiệu bê tông, in.2 (mm2) Ag : Tổng diện tích phần bê tơng, in.2 (mm2) As : Diện tích cốt thép dọc, in.2 (mm2) Asi : Diện tích cốt thép dọc thứ i, in.2 (mm2) Ast : Tổng diện tích cốt thép dọc, in2 (mm2) b: Chiều rộng tiết diện cột, in (mm) CE : Hệ số suy giảm môi trường c: Khoảng cách từ chiều cao vùng nén đến trục trung hịa, in (mm) D: Đường kính tiết diện tròn chịu nén, in (mm) d: Khoảng cách từ vùng nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo, in (mm) di: Khoảng cách từ trọng tâm lớp thép dọc thứ i đến trọng tâm hình học mặt cắt ngang, in (mm) E2 : Mô đun đàn hồi bê tông gia cường FRP, psi (MPa) Ec : Mô đun đàn hồi bê tông, psi (MPa) Ef : Mô đun đàn hồi vật liệu FRP, psi (MPa) Es : Mô đun đàn hồi thép, psi (MPa) fc : Cường độ chịu nén tính tốn bê tông, psi (MPa) f’c : Cường độ chịu nén tính tốn bê tơng mẫu nén hình trụ, psi (MPa) fs : Cường độ chịu kéo cốt thép, psi (MPa) ffe : Cường độ chịu kéo thiết kế cuối FRP, psi (MPa) f*fu : Cường độ chịu kéo thiết kế FRP báo cáo nhà sản xuất, psi (MPa) fl : Áp lực chống nở hông FRP, psi (MPa) fs : Cường độ chịu kéo cốt thép, psi (MPa) fsi : Ứng suất lớp cốt thép dọc thứ i, psi (MPa) fy : Giới hạn chảy thép, psi (MPa) h chiều cao tiết diện cột, in (mm) Mn: mô men uốn danh nghĩa, in.lb (Nmm) Mu: giá trị mô men xuất cột, in.lb (Nmm) n: Số lớp FRP gia cường Pn : giá trị lực dọc xuất cột, lb (N) Pu : giá trị lực dọc xuất cột, lb (N) tf: Độ dày danh nghĩa FRP gia cường, in (mm) c : biến dạng bê tông, in./in (mm/mm) ’c: biến dạng tối đa bê tông không gia cường, lấy 0,002, in./in (mm/mm) cu biến dạng dọc trục tối đa bê tông tương ứng với 0,85 f’co lấy 0,003, in./in (mm/mm) ccu: Biến dạng nén tối đa bê tông gia cường (biến dạng nở hông), in./in (mm/mm) fu: Biến dạng CFRP, in./in (mm/mm) fe : Biến dạng tính tốn FRP thời điểm phá hoại, in./in (mm/mm) fu : Biến dạng thiết kế FRP, in./in (mm/mm) *fu : Biến dạng phá hoại cực hạn FRP, in./in (mm/mm) s: Biến dạng cốt thép dọc, in./in (mm/mm) si: Biến dạng lớp cốt thép dọc thứ i, in./in (mm/mm) sy : Biến dạng cốt thép dọc giới hạn chảy, in./in (mm/mm) : Hệ số suy giảm khả chịu lực cột a: Hệ số ảnh hưởng tiết diện ngang đến việc xác định f’cc b: Hệ số ảnh hưởng tiết diện ngang đến việc xác định ccu : Hệ số ảnh hưởng biến dạng đến phá hoại sớm FRP 103 Bảng 3-26 So sánh chuyển vị thời điểm P1=0,92*P Node concrete-1 Mốc xét Phần tử Trường hợp U1 (m) U2 (m) U3 (m) Không gia cường 4.132 x10-6 -1.422 x10-6 -4.030 x10-3 xem xét Node P1=0,92*P concrete1 Node Gia cường P1=0,92*P concreteCFRP 2.521 x10-6 -0.835 x10-6 Δ U1 % Δ U2 % Δ U3 % 39% 41% 5.5% -3.807 x10-3 Nhìn vào biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị kết Bảng 3-26, thấy rằng, tai mức tải trọng, giá trị chuyển vị theo phương bê tông trường hợp gia cường CFRP nhỏ trường hợp không gia cường, mức độ chênh lệch lên tới 41% Điều chứng tỏ hiệu phương pháp gia cường việc giảm chuyển vị kết cấu cách đáng kể 3.4 Kết luận chương Trong chương luận văn, tác giả phân tích hiệu việc gia cường CFRP cho cấu kiện cột BTCT thông qua việc tính tốn đánh giá khả chịu lực trường hợp gia cường gia cường với bề dày khác cấu kiện cột BTCT cơng trình nhà cao tầng cụ thể phương pháp biểu đồ tương tác Kết rằng, khả chịu lực cột tăng lên đáng kể thông qua việc mở rộng phạm vi BĐTT tương ứng với bề dày CFRP gia cường Đối với trường hợp nén túy, mức tăng khả chịu lực hiệu ứng hạn chế nở hông tốt so với trường hợp nén - uốn kết hợp Điều chứng tỏ phương pháp gia cường CFRP hiệu trường hợp nén túy Mức độ tăng khả chịu lực phụ thuộc vào vào đặc trưng tính chất học vật liệu cấu thành bao gồm (bê tông, cốt thép CFRP), hình dạng tiết diện cấu kiện số lượng (bề dày) CFRP sử dụng để gia cường Cùng với việc phân tích ứng xử cột với trường hợp không gia cường, gia cường với khác thực Với mục đích đánh giá ứng xử học khác cột không gia cường gia cường CFRP hiệu ứng giam giữ CFRP cột bê tông đặc trưng học ứng suất, biến dạng, chuyển vị kết cấu tổng hợp so sánh Phương pháp phần tử hữu hạn cách sử dụng Phần mềm Abaqus sử dụng để phân tích mơ hình Kết mơ 104 mức tải trọng tác dụng, ứng suất, biến dạng chuyển vị bê tông cốt thép cấu kiện gia cường nhỏ so với trường hợp không gia cường Đồng thời nhận thấy thời điểm, vết nứt bê tông gia cường cấu kiện bị phá hoại với mức tải trọng lớn so với trường hợp không gia cường Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên lý làm việc nghiên cứu thực trước việc gia cường CFRP kiềm chế nở hông, hạn chế xuất vết nứt mở rộng vết nứt bê tông 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc sử dụng CFRP (Carbon fiber Reinforced Polymer) trở nên phổ biến gia cường cấu kiện cơng trình cao tầng BTCT bị hư hại, đặc biệt cấu kiện cột BTCT ưu điểm chúng cường độ chịu kéo cao, trọng lượng nhẹ, độ bền cao, phù hợp với hình dạng cấu kiện, thi cơng nhanh chóng, dễ dàng, khơng ảnh hưởng đến kiến trúc, chống ăn mịn tốt… Nó chứng minh nhiều nghiên cứu trước việc sử dụng vật liệu tổng hợp CFRP giúp tăng cường khả chịu lực kiềm chế nở hông cột BTCT Sau tiến hành nghiên cứu hiệu phương pháp gia cường này, trình thực hiện, luận văn đạt kết sau: Luận văn thực phân tích hiệu việc gia cường CFRP cho cấu kiện cột BTCT thơng qua việc tính tốn đánh giá khả chịu lực trường hợp không gia cường gia cường với lớp khác cấu kiện cột cơng trình nhà cao tầng cụ thể phương pháp biểu đồ tương tác Kết rằng, khả chịu nén - uốn cấu kiện cột tăng lên đáng kể thông qua mở rộng phạm vi chịu lực biểu đồ tương tác Đối với trường hợp nén túy, mức tăng khả chịu lực hiệu ứng hạn chế nở hông tốt so với trường hợp nén – uốn kết hợp Điều chứng tỏ phương pháp gia cường CFRP hiệu trường hợp nén túy Mức độ tăng khả chịu lực phụ thuộc vào vào đặc trưng tính chất học vật liệu cấu thành (bê tông, cốt thép CFRP), hình dạng tiết diện cấu kiện số lượng (bề dày) CFRP sử dụng để gia cường Bên cạnh đó, luận văn thực phân tích, so sánh, đánh giá ứng xử học cột BTCT với trường hợp không gia cường, gia cường với bề dày khác thông qua kết mơ phần mềm phân tích Abaqus Kết mô mức tải trọng tác dụng, ứng suất, biến dạng chuyển vị bê tông cốt thép cấu kiện gia cường nhỏ so với trường hợp không gia cường Đồng thời nhận thấy thời điểm, vết nứt bê tông gia cường cấu kiện bị phá hoại với mức tải trọng lớn so với trường hợp khơng gia cường Điều hồn tồn phù hợp với nguyên lý làm việc nghiên cứu thực trước việc gia cường CFRP kiềm chế nở hông, hạn chế xuất vết nứt mở rộng vết nứt bê tông 106 Kiến nghị Giải pháp gia cường vật liệu CFRP có ưu điểm rõ ràng so với giải pháp truyền thống, công nghệ cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn thí nghiệm, sổ tay thiết kế, quy trình thi công vật liệu CFRP định rõ phạm vi áp dụng Việc sử dụng CFRP để tăng cường khả chịu lực cho cột BTCT nhà cao tầng đem lại hiệu cao, sử dụng vật liệu FRP để gia cường kết cấu BTCT, cần ý làm việc đồng thời loai vật liệu để xác định hiệu gia cường hợp lý Việc xem xét đầy đủ yếu tổ ảnh hưởng cho kết tính tốn gia cường đảm bảo độ tin cậy hiệu sử dụng cơng trình, tránh trường hợp gia cố lại nhiều lần sau Trong q trình mơ chưa thể dính bám thực tế lớp keo dính epoxy với bề mặt bê tông, kết mô cần kiểm chứng lại mơ hình thí nghiệm thực tế Việc mô cần tiến hành cho loại tiết diện khác (hình trịn, hình chữ nhật) để có đánh giá tổng quan 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Cơng, Nguyễn Chí Thanh, Giải pháp công nghệ gia cường kết cấu bê tông cốt thép vật liệu cốt sợi tổng hợp, tạp chí khoa học cơng nghệ thủy lợi số 32 - 2016 [2] GS.TS Phan Quang Minh, Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện bản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Tạ Văn Phấn, Nguyễn Vĩnh Sáng, Một số phương pháp gia cường kết cấu cột bê tơng cốt thép, tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường - số 57 (6/2017) [5] Nguyễn Hùng Phong, Phạm Quang Đạo, Nghiên cứu thực nghiệm gia cường chống động đất cho cột BTCT sợi liên tục FRP, Tạp chí khoa học công nghệ Xây dựng - số 17 (9/2013) [6] Lê Văn Kiểm, Hư hỏng-sữa chữa-gia cường cơng trình, Nhà xuất Đại học Quốc qia TP HCM, 2004 [7] Nguyễn Xuân Bích, Sữa chữa gia cố kết cấu BTCT, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 [8] TCVN 198 : 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khối [9] T/C Người Xây dựng, số 8/2006 [10] GS.TS Nguyễn Đình Cống (2015),Tính tốn thực hành cấu kiện bê tơng cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005, Nhà xuất Xây dựng (Hà Nội) [11] TCVN 5574 - 2012 (2012), Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép, Nhà xuất xây dựng (Hà Nội) [12] ACI 440.2R-08 : Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for Strengthening Concrete Structures [13] ACI 318-14, Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary, American Concrete Institute (ACI) [14] Fibre Reinforced Polymer (FRP) in Civil, Structure & Geotechnical Engineering [15] Ahmed Shaban Abdel-Hay, Partial strengthening of R.C square columns using CFRP, HBRC Journal (2014) 10, 279 - 286 [16] K.Pradeeba, Dr.A.Rajasekaran, Dr.P.Anupriya, Strengthening Of RC Circular Column Wrapped With Carbon Fiber Reinforced Polymer (CFRP), International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and 108 Technology (April, 2018) [17] Aloys Dushimimana, Mahmoud Ziada, Sertaỗ Tuhta Effect of Carbon fiber Reinforced Polymer (CFRP) composites applied to walls and slabs of masonry building International Journal of Advance Engineering and Research Development (Volume 5, Issue 04, April -2018) [18] K OLIVOVÁ, J BILČÍK Strengthening of concrete colums with CFRP Slovak Jounarl of civil engineering (2009/1 pages – received 10 2008 accepted 11 2008) [19] Ida Bagus Rai Widiarsa and Muhammad N.S Hadi Performance of CFRP Wrapped Square Reinforced Concrete Columns Subjected to Eccentric Loading The 2nd International Conference on Rehabilitation and Maintenance in Civil Engineering Procedia Engineering (54 ( 2013 ) (365 – 376 ) [20] High rise buiding - Guide for design of monolitic reinforced concrete structures Fiber-Reinforced-Polymer (FRP) Architectural Products [21] Milad Hafezolghorani, PhD Candidate; Farzad Hejazi, Senior Lecturer; Ramin Vaghei, PhD; Mohd Saleh Bin Jaafar, Prof.; Keyhan Karimzade, Simplified Damage Plasticity Model for Concrete, Article in Structural Engineering International - February 2017 ... đánh giá hiệu phương pháp gia cường cột CFRP cơng trình cao tầng bê tơng cốt thép Đối tượng nghiên cứu Cơng trình cao tầng bê tơng cốt thép Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả chịu lực, ứng suất,... QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIA CƯỜNG CỘT TRONG CƠNG TRÌNH CAO TẦNG BÊ TƠNG CỐT THÉP BẰNG TẤM CFRP Học viên: Nguyễn Thị Thanh Chuyên ngành: Kỹ thuật cơng trình xây... cơng tác gia cố, sửa chữa cơng trình bê tơng cốt thép Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu phương pháp gia cường cột CFRP cơng trình cao tầng bê tông cốt thép 2.2 Mục

Ngày đăng: 20/08/2020, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w