Giáo trình Kết cấu công trình cầu đường trình bày các nội dung chính sau: Kết cấu bê tông cốt thép, khái niệm chung về kết cấu bê tông cốt thép, tính chất cơ lý của vật liệu, tính toán kết cấu BTCT theo trạng thái giới hạn sử dụng và trạng thái giới hạn mỏi, đại cương về thiết kế kết cấu thép. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH KẾT CẤU CƠNG TRÌNH CẦU ĐƢỜNG Tp.Hồ Chí Minh-2018 MỤC LỤC Phần 1: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƢƠNG 1.1 :KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1.1 Bê tông cốt thép thường (BTCT) .8 1.1.2 Bê tông cốt thép dự ứng lực (BTCTƯST) 10 1.1.3 Ưu nhược điểm kết cấu BTCT DƯL so với BTCT thường : 11 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TẠO VÀ CHẾ TẠO CỦA KẾT CẤU BTCT.12 1.2.1 Đặc điểm chung cấu tạo 12 1.2.2 Đặc điểm chế tạo : .16 CHƢƠNG 2.1 : TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU 20 Bê Tông 20 2.1.1 Phân loại bê tông 20 2.1.2 Các tính chất tức thời (ngắn hạn) bê tông cứng 22 2.1.3 Các tính chất dài hạn bê tông cứng 25 2.1.4 Hệ số giãn nở nhiệt hệ số Pốt xơng (Poisson) 29 2.2 Cốt Thép .30 2.2.1 Cốt thép không dự ứng lực (cốt thép thường) 30 2.2.2 Các Cốt thép dự ứng lực (cốt thép CĐC) 32 CHƢƠNG :NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ THEO TIÊU CHUẨN 36 22TCN272-05 36 3.1 Giới thiệu chung Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272 – 05 .36 3.1.1 Vài nét Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 18 – 1979 .36 3.1.2 Cơ sở nội dung Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 36 3.2 Quan điểm chung thiết kế 37 3.3 Thiết kế theo hệ số tải trọng sức kháng LRFD 37 3.4 Nguyên tắc tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05 38 3.4.1 Quan điểm thiết kế 38 3.4.2 Các trạng thái giới hạn theo 22 TCN 272-05 40 3.5 Tải trọng tổ hợp tải trọng .43 3.5.1 Phân loại tải trọng .43 3.5.2 Các tổ hợp tải trọng hệ số tải trọng tương ứng 44 3.5.3 Hoạt tải xe thiết kế .45 CHƢƠNG 48 TÍNH TỐN KẾT CẤU BTCT THEO TRẠNG THÁI .48 GIỚI HẠN SỬ DỤNG VÀ TRẠNG THÁI GIỚI HẠN MỎI 48 4.1 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG .48 4.1.1 Kiểm soát nứt dầm BTCT thường chịu uốn 48 4.1.2 Khống chế biến dạng 49 4.1.3 Phân tích ứng suất BT, CT dầm BTCT thường chịu uốn TTGHSD51 4.1.4 Các giới hạn ứng suất bê tông .58 4.1.5 Các giới hạn ứng suất cốt thép dự ứng lực 62 4.2 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN MỎI 63 CHƢƠNG 5.1 TÍNH TỐN CẤU KIỆN BTCT CHỊU UỐN Ở TTGH CƢỜNG ĐỘ65 Quy định cấu tạo 65 5.1.1 Cấu tạo bản, dầm 65 5.1.2 Chiều cao tối thiểu .67 5.2 Đặc điểm chịu lực dầm giả thiết cho trạng thái giới hạn cường độ 68 5.2.1 Đặc điểm chịu lực dầm 68 5.2.2 Các giả thiết 69 5.2.3 Các giai đoạn trạng thái us-bd tiết diện thẳng góc dầm BTCT thƣờng chịu uốn túy 70 5.3 Các giới hạn cốt thép .72 5.3.1 Tính dẻo lượng cốt thép chịu kéo tối đa 72 5.3.2 Cốt thép chịu kéo tối thiểu 73 5.4 Tính tốn tiết diện chữ nhật, BTCT thƣờng chịu uốn túy 74 5.4.1 Tiết diện chữ nhật đặt cốt thép đơn 74 5.4.2 Mặt cắt chữ nhật đặt cốt thép kép 79 5.5 Tính tốn tiết diện chữ T, BTCT thƣờng chịu uốn túy 84 5.5.1 Trường hợp trục trung hòa qua sườn dầm (c > hf) 85 5.5.2 Trường hợp trục trung hòa qua cánh dầm (c ≤ hf) 86 5.6 Tính tốn mặt cắt BTCT DUL chịu uốn túy 90 5.6.1 Trường hợp cốt thép DƯL có dính bám .90 CHƢƠNG :CẤU KIỆN CHỊU NÉN 94 6.1 Khái niệm 94 6.2 Đặc điểm cấu tạo 94 6.2.1 Mặt cắt ngang 94 6.2.2 Vật liệu .94 6.3 Phân loại cột theo khả chịu lực 97 6.4 Các giả thiết tính tốn 98 6.5 Khả chịu lực cột ngắn 98 6.5.1 Cột ngắn chịu nén tâm 98 6.5.2 Cột ngắn chịu nén lệch tâm, tiết diện chữ nhật 99 6.6 Khả chịu lực cột dài( cột mảnh) 101 PHỤ LỤC 104 Tài liệu tham khảo .107 CHƢƠNG 7.1 :ĐẠI CƢƠNG VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 107 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU THÉP (KCT) 107 7.1.1 Ƣu, khuyết điểm phạm vi sử dụng KCT .107 7.2 Nguyên lý thiết kế theo 22TCN 272-05: giống phần KCBTCT 109 7.3 Vật liệu thép xây dựng 109 7.3.1 Thành phần hóa học thép 109 7.3.2 Các sản phẩm thƣơng mại 110 7.3.3 Ứng suất dƣ 110 7.3.4 Gia công nhiệt 111 7.3.5 Phân loại thép kết cấu 112 CHƢƠNG 8.1 : LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 117 LIÊN KẾT BULÔNG 118 8.1.1 Cấu tạo liên kết bulông 118 8.1.2 Tính tốn liên kết bu lông chịu cắt 122 8.1.3 Tính tốn liên kết bu lơng cƣờng độ cao chịu ma sát 131 8.1.4 Tính tốn liên kết bu lơng cƣờng độ cao chịu kéo 133 8.2 LIÊN KẾT HÀN 134 8.2.1 Vật liệu hàn 135 8.2.2 Các loại mối hàn .136 8.2.3 Cấu tạo liên kết hàn 138 8.2.4 Sức kháng cắt tính tốn liên kết hàn 142 CHƢƠNG :CẤU KIỆN CHỊU KÉO 145 9.1 CÁC DẠNG LIÊN KẾT 145 9.2 SỨC KHÁNG KÉO 146 9.2.1 Hệ số chiết giảm U 148 9.2.2 Diện tích thực 149 9.2.3 Giới hạn độ mảnh .150 9.2.4 Sức kháng cắt khối 151 CHƢƠNG 10 :CẤU KIỆN CHỊU NÉN 152 10.1 KHÁI NIỆM ỔN ĐỊNH CỦA KẾT CẤU CHỊU NÉN 152 10.1.1.Chiều dài hữu hiệu cột .154 10.1.2.Ứng suất dƣ 155 10.1.3.Độ cong ban đầu .156 10.2 KHÁI NIỆM MẤT ỔN ĐỊNH QUÁ ĐÀN HỒI .157 10.3 SỨC KHÁNG NÉN 158 10.3.1.Sức kháng nén danh định 160 10.3.2.Tỷ số bề rộng/bề dày giới hạn 161 10.3.3.Tỷ số độ mảnh giới hạn 161 PHẦN 1: KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƢƠNG :KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP Kết cấu bê tơng cốt thép đóng vai trị quan trọng sử dụng rộng rãi tất ngành xây dựng nay: dân dụng công nghiệp, cầu đƣờng, thủy lợi… loại vật liệu thông dụng phổ biến Sản phẩm kết hợp bê tơng cốt thép tạo cấu kiện làm kết cấu chịu lực cho cơng trình Vì thế, cần nghiên cứu tính tốn hợp lý mặt chọn vật liệu, hợp lý hình dạng tiết diện kích thƣớc tiết diện, hợp lý việc bố trí cốt thép …để đáp ứng chịu lực cục phận kết cấu, tải trọng, đẹp mỹ quan, thi công đƣợc đặc biệt phù hợp chi phí kinh tế Hình 1.1: Cơng trình cầu sử dụng vật liệu bê tơng cốt thép Hình 1.2: Chế tạo dầm bê tông cốt thép 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1.1 Bê tông cốt thép thường (BTCT) - Khái niệm: Bê tông cốt thép loại vật liệu xây dựng hỗn hợp hai vật liệu thành phần có đặc trƣng học khác bê tông thép phối hợp chịu lực với cách hợp lý kinh tế + Bê tông loại đá nhân tạo, thành phần bao gồm cốt liệu ( đá dăm, sỏi, cát) chất kết dính ( xi măng) , nƣớc phụ gia (nếu có) Bê tơng có đặc điểm khả chịu nén tốt khả chịu kéo nhiều (10 20 lần) + Thép vật liệu có khả chịu kéo chịu nén tốt tƣơng đƣơng - Nhƣ vậy, việc sử dụng riêng bê tông để làm cấu kiện chịu lực có phát sinh ứng suất kéo (cấu kiện chịu kéo, uốn, kéo nén lệch tâm, ) không hợp lý - Để thấy đƣợc cộng tác chịu lực bê tông cốt thép ta xem xét hai thí nghiệm sau: P TN1: f cc Vïng chÞu nÐn TTH Vïng chÞu kÐo VÕt nøt th¼ng gãc nhÊt Hình 1.3 - Dầm bê tơng không cốt thép f ct + Khi tải trọng P hình 1.1 tăng dần vùng chịu kéo (thớ dƣới dầm) vết nứt xuất khu vực dầm (khu vực có M max) ứng suất kéo fct fctu ứng suất nén thớ fcc Ứng xử đƣợc thể hai sơ đồ sau hình 10.2 với đầu tự đầu ngàm chốt Tổng quát, ứng suất oằn tới hạn cho cột có chiều dài hữu hiệu KL đƣợc tính công thức sau viết lại biểu thức (10.2): cr 2E KL / r (10.3) Với K hệ số chiều dài hữu hiệu Các ràng buộc đầu cột thực tế nằm khoảng chốt ngàm, phụ thuộc vào độ cứng liên kết đầu cột Đối với liên kết bu lông hàn hai đầu cấu kiện chịu nén bị cản trở chuyển vị ngang, K đƣợc lấy 0.75 Do đó, chiều dài hữu hiệu cấu kiện chịu nén khung ngang giằng ngang đƣợc lấy 0.75L với L chiều dài khơng đƣợc đỡ ngang cấu kiện Hình 10.2 Liên kết đầu chiều dài hữu hiệu cột (a) chốt-chốt, (b) ngàm-ngàm, (c) ngàmchốt, (d) ngàm-tự do, (e) chốt-tự 154 10.1.2.Ứng suất dƣ Ứng suất dƣ đƣợc đề cập mục 8.3.2 Nói chung, ứng suất dƣ sinh nguội không cấu kiện q trình gia cơng hay chế tạo nhà máy Nguyên tắc ứng suất dƣ đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Các thớ lạnh chịu ứng suất dƣ nén, thớ lạnh sau chịu ứng suất dƣ kéo (Bjorhovde, 1992) Độ lớn ứng suất dƣ thực tế ứng suất chảy vật liệu Ứng suất nén dọc trục tác động thêm khai thác gây chảy mặt cắt ngang mức tải trọng thấp so với dự kiến FyAs Ứng suất tổ hợp đƣợc biểu diễn hình 10.3, cr ứng suất dƣ nén, rt ứng suất dƣ kéo a ứng suất nén dọc trục tác dụng thêm Các phần đầu cấu kiện bị chảy dẻo phần bên làm việc đàn hồi Hình 10.3 - (a) ứng suất dƣ, (b) ứng suất nén tác dụng , (c) ứng suất tổ hợp (Bjorhovde, 1992) 155 10.1.3.Độ cong ban đầu Ứng suất dƣ phát triển chiều dài cấu kiện mặt cắt ngang đƣợc giả thiết chịu phân bố ứng suất tƣơng tự nhƣ hình 10.3 Phân bố ứng suất không chiều dài cấu kiện xảy trình làm lạnh không Điều thƣờng gặp cấu kiện sau đƣợc cán xƣởng thép đƣợc cắt theo chiều dài đƣợc đặt sang bên để làm nguội Các cấu kiện khác nằm cạnh giá làm lạnh ảnh hƣởng đến mức độ nguội cấu kiện Nếu cấu kiện nóng nằm bên cấu kiện ấm nằm bên nguội khơng mặt cắt Ngồi ra, đầu bị cắt nguội nhanh phần lại nguội không chiều dài cấu kiện Sau nguội đi, phân bố ứng suất dƣ không làm cho bị vênh, cong, chí bị vặn Nếu đƣợc dùng làm cột khơng cịn thoả mãn giả thiết thẳng tuyệt đối mà phải đƣợc xem có độ cong ban đầu Một cột có độ cong ban đầu chịu mơ men uốn có lực dọc trục tác dụng Một phần sức kháng cột đƣợc sử dụng để chịu mô men uốn sức kháng lực dọc giảm Do vậy, cột khơng hồn hảo có khả chịu lực nhỏ so với cột lý tƣởng Độ cong ban đầu thép cán I cánh rộng, theo thống kê, đƣợc biểu diễn hình 10.4 dạng phân số so với chiều dài cấu kiện Giá trị trung bình độ lệch tâm ngẫu nhiên e1 L/1500, giá trị lớn vào khoảng L/1000 (Bjorhovde, 1992) Hình 10.4 - Sự biến thiên độ cong ban đầu theo thống kê (Bjorhovde, 1992) 156 10.2 KHÁI NIỆM MẤT ỔN ĐỊNH QUÁ ĐÀN HỒI Tải trọng gây ổn định theo Euler công thức (10.1) đƣợc đƣa dựa giả thiết vật liệu làm việc đàn hồi Đối với cột dài, mảnh, giả thiết hợp lý oằn xảy mức tải trọng tƣơng đối thấp ứng suất đƣợc sinh thấp cƣờng độ chảy vật liệu Tuy nhiên, với cột ngắn, thấp, tải trọng gây oằn lại cao chảy xảy phần mặt cắt ngang Đối với cột ngắn, tất thớ mặt cắt ngang bắt đầu chảy thời điểm Điều hợp lý vùng có ứng suất dƣ nén chảy nhƣ đƣợc minh hoạ hình 10.3 Do đó, tải trọng nén dọc trục tăng lên, phần mặt cắt làm việc đàn hồi giảm toàn mặt cắt ngang trở nên dẻo Sự chuyển từ ứng xử đàn hồi sang ứng xử dẻo xảy từ từ nhƣ đƣợc biểu diễn đƣờng cong ứng suất-biến dạng hình 10.5 cho cột ngắn Quan hệ ứng suất - biến dạng khác thay đổi đột ngột chuyển từ đàn hồi sang dẻo thƣờng xảy thí nghiệm mẫu thép cơng trình Hình 10.5 - Đƣờng cong ứng suất biến dạng cột công son ngắn Đƣờng cong ứng suất biến dạng cột cơng son ngắn hình 10.5 lệch so với ứng xử đàn hồi giới hạn tỷ lệ prop chuyển dần sang ứng xử dẻo đạt tới Fy Mô đun đàn hồi E đặc trƣng cho ứng xử đàn hồi tổng ứng suất nén tác dụng ứng suất dƣ hình 10.3 ứng suất chảy, tức khi: a cr Fy hay prop Fy cr (10.4) Trong chuyển tiếp ứng xử đàn hồi ứng xử dẻo, mức độ thay đổi ứng suất so với biến dạng đƣợc biểu thị mơ đun tiếp tuyến ET nhƣ hình 10.5 Vùng đƣờng cong mà mặt cắt ngang có ứng xuất hỗn hợp đàn hồi dẻo đƣợc gọi vùng 157 đàn hồi Mô đun tiếp tuyến hay mô đun đàn hồi tải trọng gây oằn cột đƣợc định nghĩa thay ET cho E công thức 10.3 ứng xử đàn hồi T ` ET (10.5) ( KL / r )2 Đƣờng cong oằn tổ hợp đàn hồi đàn hồi (theo Euler mô đun tiếp tuyến) đƣợc biểu diễn hình 4.6 Điểm chuyển tiếp thể thay đổi từ ứng xử đàn hồi sang ứng xử dẻo giới hạn tỷ lệ prop của công thức (4.4) tỷ số độ mảnh tƣơng ứng ( KL / r ) prop Hình 10.6 - Mô đun tiếp tuyến liên hợp đƣờng cong cột theo Euler 10.3 SỨC KHÁNG NÉN Sức kháng nén dọc trục cột ngắn đạt giá trị lớn oằn khơng xảy tồn mặt cắt ngang có ứng suất suất chảy Fy Tải trọng chảy dẻo hoàn toàn Py tải trọng lớn mà cột chịu đƣợc đƣợc sử dụng để chuẩn hoá đƣờng cong cột cho chúng không phụ thuộc vào cấp thép công trình Tải trọng chảy dọc trục là: Py As Fy (10.6) Đối với cột dài, tải trọng gây oằn tới hạn Euler Pcr thu đƣợc nhân công thức 10.3 với As : Pcr EAs KL / r (10.7) 158 Khi chia biểu thức 10.7 cho biểu thức 4.6, ta có cơng thức xác định đƣờng cong cột đàn hồi P r 2E Euler chuẩn: cr Py KL Fy c2 (10.8) KL Fy r E Với c giới hạn độ mảnh cột: c (10.9) Đƣờng cong cột Euler thềm chảy chuẩn đƣợc biểu diễn đƣờng hình 10.7 Đƣờng cong chuyển tiếp đàn hồi đƣợc thể Đƣờng cong cột có xét đến giảm tải trọng oằn độ cong ban đầu đƣờng dƣới hình 10.7 Đƣờng dƣới đƣờng cong cƣờng độ cột đƣợc sử dụng tiêu chuẩn thiết kế Hình 10.7 - Đƣờng cong cột chuẩn với ảnh hƣởng khơng hồn hảo Đƣờng cong cƣờng độ cột phản ánh tổ hợp ứng xử đàn hồi đàn hồi Sự oằn đàn hồi xảy cột có chiều dài trung bình từ c = tới c = prop , với prop giới hạn độ mảnh cho ứng suất tới hạn Euler prop (công thức 10.4) Sự oằn đàn hồi xảy cho cột dài với c lớn so với prop Khi thay biểu thức 10.4 định nghĩa vào 10.8, ta thu đƣợc: Fy rc As hay prop Fy As prop 1 (10.10) rc Fy Giá trị prop phụ thuộc vào tƣơng quan độ lớn ứng suất dƣ nén rc ứng suất chảy Fy Ví dụ, Fy = 345 MPa rc = 190 MPa cơng thức 10.10 cho kết 159 prop 2, 23 prop = 1,49 190 1 345 Ứng suất dƣ lớn giới hạn độ mảnh mà xảy chuyển sang ổn định đàn hồi lớn Gần nhƣ tất cột đƣợc thiết kế thực tế làm việc nhƣ cột có chiều dài trung bình q đàn hồi Ít gặp cột có độ mảnh đủ để làm việc nhƣ cột dài đàn hồi, bị oằn tải trọng tới hạn Euler 10.3.1.Sức kháng nén danh định Để tránh thức công thức 10.9, giới hạn độ mảnh cột đƣợc định nghĩa lại nhƣ sau: KL Fy r E c (10.11) Điểm chuyển tiếp oằn đàn hồi oằn đàn hồi hay cột có chiều dài trung bình cột dài đƣợc xác định ứng với = 2,25 Đối với cột dài ( ≥ 2.25), cƣờng độ danh định cột Pn đƣợc cho bởi: Pn 0,88Fy As (10.12) Là tải trọng oằn tới hạn Euler công thức 10.7 nhân với hệ số giảm 0,88 để xét đến độ cong ban đầu L/1500 Đối với cột dài trung bình ( < 2.25), cƣờng độ danh định cột Pn đƣợc xác định từ đƣờng cong mô đun tiếp tuyến có chuyển tiếp êm thuận Pn = Py đƣờng cong oằn Euler Công thức cho đƣờng cong chuyển tiếp là: Pn 0,66 Fy As (10.13) Các đƣờng cong mô tả công thức 10.12 10.13 đƣợc biểu diễn hình 4.8 ứng với c khơng phải để nguyên hình dạng đƣờng cong nhƣ đƣợc biểu diễn trƣớc hình 10.6 10.7 Bƣớc cuối để xác định sức kháng nén cột nhân sức kháng danh định Pn với hệ số sức kháng nén c đƣợc lấy từ bảng 10.1, tức là: Pr c Pn (10.14) 160 Hình 10.8 - Đƣờng cong cột thiết kế 10.3.2.Tỷ số bề rộng/bề dày giới hạn Cƣờng độ chịu nén cột dài trung bình có sở đƣờng cong mô đun tiếp tuyến thu đƣợc từ thí nghiệm cột cơng son Một đƣờng cong ứng suất-biến dạng điển hình cột cơng son đƣợc cho hình 4.5 Vì cột cơng son ngắn nên khơng bị ổn định uốn Tuy nhiên, xảy ổn định cục với hậu giảm khả chịu tải tỷ số bề rộng/bề dày chi tiết cột lớn Do vậy, độ mảnh phải thoả mãn: b E k t Fy (10.15) Trong đó, k kệ số oằn đƣợc lấy từ bảng 10.1, b bề rộng đƣợc cho bảng 10.1 (mm) t bề dày (mm) Các quy định cho bảng 10.1 đƣợc đỡ dọc cạnh đƣợc đỡ dọc hai cạnh đƣợc minh hoạ hình 10.9 10.3.3.Tỷ số độ mảnh giới hạn Nếu cột mảnh, chúng có cƣờng độ nhỏ không kinh tế Giới hạn đƣợc kiến nghị cho cấu kiện chịu lực ( KL / r) 120 cho cấu tạo ( KL / r) 140 VÍ DỤ 10.1 161 Tính cƣờng độ chịu nén thiết kế c Pn cột W360 x 110 có chiều dài 6100 mm hai đầu liên kết chốt Sử dụng thép cơng trình cấp 250 Các đặc trƣng Tra từ AISC (1992): As = 14100 mm2, d = 360 mm, tw = 11,4 mm, bf = 256 mm, tf = 19,9 mm, hc/tw = 25,3, rx = 153 mm, ry = 62,9 mm Hình 10.9 - Các tỷ số bề rộng/bề dày giới hạn 162 Bảng 10.1 - Các tỷ số bề rộng/bề dày giới hạn Các đƣợc đỡ dọc theo k cạnh b Bề rộng nửa cánh mặt cắt I Bề rộng toàn cánh mặt cắt U Khoảng cách mép tự đƣờng Các biên cạnh chìa 0,56 bu lơng đƣờng hàn Chiều rộng toàn cánh thép góc chìa cặp thép góc đặt áp sát Thân thép cán T 0,75 Chiều cao toàn thép T Chiều rộng toàn cánh thép góc chìa chống thép Các chi tiết chìa khác 0,45 góc đơn chống thép góc kép đặt khơng áp sát Chiều rộng tồn phần chìa cho trƣờng hợp khác Các đƣợc đỡ dọc theo hai cạnh k b Khoảng cách trống vách trừ Các biên hình hộp đậy 1,4 bán kính góc bên biên mặt cắt hình hộp Khoảng cách trống đƣờng hàn 163 bu lông đậy cánh Khoảng cách trống biên Các vách cấu kiện khác trừ bán kính cong vách 1,49 dầm thép cán Khoảng cách trống gối đỡ mép cho trƣờng hợp khác Các đậy có lỗ 1,86 Khoảng cách trống gối đỡ mép Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Quốc Thái Kết cấu thép Trƣờng Đại học giao thông vận tải, 1980 [2] Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-01 Bộ Giao thơng vận tải [3] Lê Đình Tâm Cầu thép NXB Giao thông vân tải, 2003 [4] Richard M Barker; Jay A Puckett Design of highway bridges NXB Wiley Interscience, 1997 [5] William T Segui LRFD Steel Design Thomson Brooks/Cole, 2003 [6] Nguyễn Viết Trung; Hoàng Hà Cầu bê tông cốt thép nhịp giản đơn, tập I NXB Giao thông vận tải, 2003 164 165 ... thi công nhanh hơn, kiểm soát đƣợc chất lƣơngj cấu kiện tốt Khuyết điểm: Xuất nhiều mối nối kết cấu làm việc không gian hay tổng thể Kết cấu BTCT bán lắp ghép: Là loại kết cấu kết hợp kết cấu. .. trọng đặc biệt khoảng an toàn kết cấu cầu Một kết cấu siêu tĩnh đƣợc xem dƣ thừa có nhiều liên kết so với yêu cầu cân tĩnh học Các kết cấu có nhiều đƣờng truyền lực kết cấu liên tục cần đƣợc sử dụng... 110 7.3.4 Gia công nhiệt 111 7.3.5 Phân loại thép kết cấu 112 CHƢƠNG 8.1 : LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP 117 LIÊN KẾT BULÔNG 118 8.1.1 Cấu tạo liên kết bulông