1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài chính tiền tệ (Money and Banking) SLIDE TIENG VIET

229 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Môn học TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Giới thiệu môn học  Mục tiêu: Môn học tiền tệ ngân hàng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về:  Nguyên lý tiền tệ, hệ thống tiền tệ quốc tế,  Các vấn đề hệ thống ngân hàng (ngân hàng trung ương trung gian tài chính)  Q trình cung ứng tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ,  Cầu tiền tệ vấn đề lạm phát  Thời lượng: tín (45 tiết) Trong đó:  Lý thuyết: 30 tiết  Bài tập, thảo luận nhóm: 15 tiết Giới thiệu môn học (tiếp)  Nhiệm vụ Sinh viên:  Lên lớp đủ thời gian quy định theo Quy chế đào tạo;  Đọc tài liệu tham khảo bắt buộc theo yêu cầu Giảng viên;  Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề tập giao  Yêu cầu khác: :  Tuân thủ kỷ luật lớp học: Khi vào lớp, điện thoại để chế độ rung, không nghe điện thoại làm việc riêng tham dự lớp học  Sinh viên ngồi theo vị trí nhóm để thuận lợi cho việc thuyết trình, thảo luận nhóm suốt q trình học Giới thiệu mơn học (tiếp)  Tiêu chuẩn đánh giá: Hoạt động Tỷ lệ Thuyết trình, 20% Nội dung Thuyết trình, thảo luận nhóm Thi giữa kỳ Thi cuối kỳ Hình thức thảo luận lớp 20% 60% Chương + Không SDTL (45 Chương phút) Tồn chương Trắc nghiệm + trình mơn học Tự luận, Không SDTL (75 phút) Tài liệu tham khảo Tiền tệ ngân hàng thị trường tài – Frederic S Mishkin (7th edition) (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Văn Ngọc, NXB Đại học kinh tế quốc dân 2012) Tài phát triển, GS.TS Nguyễn Thị Cành (chủ biên) Peter S Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính (Chương 1,2,3) Tiền tệ ngân hàng, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê Tiền tệ ngân hàng,TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê Nội dung môn học Chương 1: Đại cương tiền tệ Chương 2: Hệ thống ngân hàng Tiền tệ ngân hàng Chương 3: Quá trình cung ứng tiền tệ Chính sách tiền tệ Chương 4: Cầu tiền tệ Chương 5: Lạm phát LIÊN HỆ: Nhóm giảng viên phụ trách mơn học: STT Họ tên Giảng viên Email liên hệ 01 Nguyễn Thị Ngân Lịch tiếp SV ngannt@uel.edu.vn Theo dõi thơng báo Văn phịng Khoa Tài – Ngân hàng (P.A301) Chương Mục tiêu chương  Sau học xong chương này, sinh viên có thể:  Hiểu khái niệm, chức năng, hình thái tiền tệ  Nắm tiến triển chế độ tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế  Hiểu phân tích vấn đề tiền tệ thực tiễn: chế tỷ giá, đơla hóa, chuyển đổi tiền tệ, tự hóa tài Tài liệu tham khảo Chương – Tài liệu giảng Tiền tệ – Ngân hàng (Tài liệu lưu hành nội bộ) Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, F Mishkin (7th edition) (chương 3, 20, 21) 10 215 Lạm phát chi phí đẩy 216  Luận điểm lạm phát trường phái trọng tiền (Monetarist view) “Lạm phát luôn đâu hiện tượng tiền tệ theo nghĩa lạm phát xuất hiện xuất hiện có gia tăng nhanh về số lượng tiền tệ so với sản lượng.” - Milton Friedman 217 Lạm phát Việt Nam 218 4.2 Học thuyết số lượng tiền tệ Fisher  219 4.2 Học thuyết số lượng tiền tệ Fisher  220 4.2 Học thuyết số lượng tiền tệ Fisher  221 V có phải số? 222 4.3 Lý thuyết Keynes ưa thích tiền mặt John Maynard Keynes Cách tiếp cận:  Từ bỏ quan điểm V (1883 – 1946) số nhấn mạnh tầm quan trọng lãi suất  Tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Tại cá nhân giữ tiền?”  động ảnh hưởng đến định giữ tiền cá nhân: động giao dịch, động dự phòng, động đầu 223 động ảnh hưởng đến cầu tiền tệ  Động giao dịch (transactions motive): cá nhân giữ tiền phương tiện trao đổi sử dụng để thực giao dịch hàng ngày  Động dự phòng (precautionary motive): cá nhân giữ tiền để phòng ngừa cho những nhu cầu đột xuất  Động đầu (speculative motive): cá nhân giữ tiền tiền phương tiện cất trữ cải 224 4.3 Lý thuyết Keynes ưa thích tiền mặt  225 4.3 Học thuyết số lượng tiền tệ đại Friedman  Cách tiếp cận Friedman:  Cũng theo đuổi câu hỏi “tại người ta giữ tiền?” Milton Friedman (1912–2006) 226 4.3 Học thuyết số lượng tiền tệ đại Friedman  227 4.3 Học thuyết số lượng tiền tệ đại Friedman Các biến hàm cầu tiền tệ:  Thu nhập thường xuyên (permanent income – average longrun income) cố định, cầu tiền tệ không biến động nhiều theo chu kỳ kinh doanh  Của cải (wealth) cất giữ trái phiếu, cổ phiếu hàng hóa; động việc nắm giữ cải thu nhập ước tính từ tài sản so với thu nhập ước tính từ tiền  Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ước tính tiền: (1) dịch vụ tiền gửi ngân hàng cung cấp; (2) Lãi suất số dư tiền gửi 228 So sánh lý thuyết Friedman Keynes Friedman Keynes  Xét tài sản khác tiền  Xem tiền hàng hóa thay  Thu nhập ước tính từ tiền khơng cố định  Lãi suất tác động không nhiều đến cầu tiền tệ  Cầu tiền tệ ổn định => tốc độ chu chuyển tiền tệ dự đốn 229 ... trao đổi  Tiền tệ làm phương tiện để lưu thông hàng hóa, trao đởi dịch vụ và khoản khác  Tiêu chuẩn: sức mua tiền tệ ổn định, số lượng tiền tệ cung ứng phù hợp (có đủ tiền lưu... Tiền tệ dùng để đo lường giá trị hàng hóa, dịch vụ; tính tốn chi phí sản xuất và biểu hiện giá cả hàng hóa  Giá trị hàng hóa biểu hiện dạng tiền tệ gọi là giá cả  Tiền tệ. .. định “tiêu chuẩn giá cả cho tiền tệ? ?? Tức là phải quy định tên gọi Đơn vị tiền tệ  Tác dụng: Thống quy giá trị hàng hóa về đơn vị đo lường là tiền tệ, giúp thuận tiện so sánh

Ngày đăng: 19/08/2020, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w