Âm nhạc & Mĩ thuật tuần 18

13 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Âm nhạc & Mĩ thuật tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Thứ hai, 20.12.2010: 4A – 4B – 4C ÂM NHẠC 4 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT MỤC TIÊU - Học sinh tập biểu diễn trước lớp một vài bài hát đã học (Hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản). - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). - Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tập biểu diễn bài hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một bài hát đơn giản trước lớp với các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca …khi hát có động tác phụ họa phù hợp với nội dung bài hát. - Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc: * Nghe nhạc dạo. * Hát vào bài (lần 1). * Nhạc dạo giữa bài * Hát vào bài (lần 2). * Kết bài. - Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân … HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung tiết học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Học sinh khá, giỏi biểu diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Chúc mừng và một số hình thức trình bày bài hát. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 1 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Thứ hai, 20.12.2010: 5A Thứ năm, 23.12.2010: 5B – 5C MĨ THUẬT 5 Tiết 1 8 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - Học sinh biết cách trang trí hình chữ nhật (Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhât, tô màu đều, rõ hình). - Học sinh trang trí được hình chữ nhật đơn giản. - Giáo dục: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa ba dạng bài . * Giống nhau: + Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to, họa tiết, màu sắc được sắp xếp đối xứng qua các trục. + Trang trí một số đồ vật dạng hình chữ nhật cũng không khác biệt nhiều so với hình vuông và hình tròn. + màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm. * Khác nhau: + Do đặc điểm của hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua trục ở các hình này cũng có sự khác biệt. Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục; hình vuông thường được trang trí đối xứng qua một, hai hoặc bốn trục; hình tròn có thể trang trí đối xứng qua một, hai, ba hoặc nhiều trục. - Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục,… bốn gốc có thể là mảng hình vuông hoặc tam giác,… xung quanh có thể là đường diềm hoặc một số họa tiết phụ. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 2 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí - Giáo viên cho học sinh xem hướng dẫn cách vẽ trong SGK kết hợp câu hỏi gợi ý để các em thấy được cách vẽ. - Giáo viên tóm tắt: * Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. * Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng: mảng to, mảng nhỏ… * Dựa vào hình dáng của các mảng, tìm và vẽ họa tiết phù hợp. * Vẽ màu tùy thích, có đậm, có nhạt, thay đổi giữa màu nền và màu họa tiết. (giáo viên lưu ý học sinh chỉ nên sử dụng từ 4 – 5 màu, các họa tiết giống nhau vẽ củng mảu, cùng độ đậm nhạt). HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Giáo viên quan sát chung, gợi ý: * Kẻ trục. * Tìm hình mảng: mảng chính lớn, mảng phụ nhỏ hơn. Chú ý đến khoảng trống giữa các mảng. * Tìm họa tiết và vẽ họa tiết vào các mảng đối xứng qua trục. * Vẽ màu họa tiết và màu nền - Giáo viên đến từng bàn để nhắc nhở học sinh và gợi ý cho những em còn lúng túng khi thực hành (khung hình chung, họa tiết, màu sắc,…) - Học sinh vẽ theo cảm nhân riêng của mình, vẽ màu tùy thích. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt, chưa tốt. - Giáo viên nhận xét bổ sung kết hợp khen thưởng, động viên học sinh trên một số bài vẽ tốt, chưa tốt… * Bố cục. * Hình vẽ, nét vẽ. * Màu sắc, độ đậm nhạt. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Giáo viên nhận xét tiết học và dặn các em về nhà sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, Lễ hội, Mùa xuân,…trên sách báo, tạp chí. - Học sinh chuẩn bị Bài Vẽ tranh “Đề tài Ngày Tết, Lễ hội, Mùa xuân”. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 3 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Thứ ba, 21.12.2010: 1A – 1B – 1C ÂM NHẠC 1 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT MỤC TIÊU - Học sinh tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - Học sinh hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản. - Giáo dục: Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn một bài hát. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tập biểu diễn bài hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một bài hát: * Nghe nhạc dạo * Hát vào bài (hát lần 1). * Nhạc giữa bài. * Hát vào bài (hát lần 2). * Hát kết bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh một số hình thức biểu diễn: đơn ca. song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung tiết học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Học sinh khá, giỏi biểu diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ). Thứ tư, 22.12.2010: 3A – 3B – 3C Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 4 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 ÂM NHẠC 3 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT MỤC TIÊU - Học sinh tập biểu diễn trước lớp một vài bài hát đã học (Hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản). - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). - Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tập biểu diễn bài hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một bài hát: * Nghe nhạc dạo * Hát vào bài (hát lần 1). * Nhạc giữa bài. * Hát vào bài (hát lần 2). * Hát kết bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh một số hình thức biểu diễn: đơn ca. song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung tiết học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Học sinh khá, giỏi biểu diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Trên con đường đến trường. Thứ tư, 22.12.2010: 2A – 2B MĨ THUẬT 2 Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 5 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Tiết 18: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh biết cách vẽ màu vào hình có sẵn (Tô màu đều, gọn trong hình, làm rõ hình ảnh, màu sắc phù hợp). - Giáo dục: Học sinh nhận biết được vẽ đẹp và yêu thích tranh dân gian Việt Nam. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - Học sinh xem tranh Gà mái (SGK – 23) để nhân ra: * Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con. * Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi. * Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiếu hình dáng khác nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ màu vào hình - Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại màu của con gà như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa, màu den,… - Học sinh tự chọn màu và vẽ theo ý thích. - Có thể vẽ màu nền hoặc không. - Giáo viên cho các em quan sát bài vẽ của học sinh những năm trước để tham khảo thêm (nếu có). HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Học sinh tìm và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên nhắc nhở: * Học sinh không vẽ màu chồm ra ngoài. * Học sinh chọn màu phù hợp. * Màu nền đậm thì màu họa tiết nên sáng, nhạt và ngược lại. - Giáo viên theo dõi động viên học sinh hoàn thành bài tập tại lớp. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên & Học sinh cùng nhận xét bài tập: * Vẽ màu đều hay chưa đều. * Màu tươi sáng làm nổi bật hình con gà. * Học sinh tìm ra cách vẽ đẹp theo ý thích. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 6 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục làm bài tập cho hoàn chỉnh, tìm các hình trang trí hình vuông khác tham khảo thêm. - Học sinh chuẩn bị: Vẽ tranh “ Đề tài sân trường em giờ ra chơi”. Thứ năm, 23.12.2010: 2B – 2C Thứ sáu, 24.12.2010: 2A ÂM NHẠC 2 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT MỤC TIÊU - Học sinh tập biểu diễn trước lớp một vài bài hát đã học (Hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản). - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). - Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tập biểu diễn bài hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một bài hát: * Nghe nhạc dạo * Hát vào bài (hát lần 1). * Nhạc giữa bài. * Hát vào bài (hát lần 2). * Hát kết bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh một số hình thức biểu diễn: đơn ca. song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung tiết học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Học sinh khá, giỏi biểu diễn trước lớp với các hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca … - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Trên con đường đến trường. Thứ sáu, 24.12.2010: 5A – 5B – 5C ÂM NHẠC 5 Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 7 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT - NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - ƯỚC MƠ & ÔN TẬP: Tập đọc nhạc TĐN số 4 MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn 2 bài hát trước lớp. - Học sinh nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, Đô và thể hiện được hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4: Nhớ ơn Bác. - Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tập biểu diễn bài hát Những bông hoa những bài ca a. Ôn tập bài hát - Hát mẫu: CD Âm nhạc 5. - Giáo viên tóm tắt nội dung, đặc điểm, cấu trúc của bài hát. - Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5). - Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. @ Q Ú ‘ Ú Ú ‘ Ú é é ‘ é é é é ‘ Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy . . . . . . . - Hướng dẫn luyện tập: * Luyện tập tiết tấu. * Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp). Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 8 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 - Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp. - Hướng dẫn luyện tập: * Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Tập biểu diễn bài hát trước lớp bằng hình thức song ca, tốp ca. - Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …). b.Tập biểu diễn bài hát trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp. - Hướng dẫn luyện tập: * Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Tập biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc: * Nghe nhạc dạo. * Hát vào bài (lần 1). * Nhạc dạo giữa bài * Hát vào bài (lần 2). * Kết bài. - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Tập biểu diễn bài hát Ước mơ a. Ôn tập bài hát - Hát mẫu: CD Âm nhạc 5. - Giáo viên tóm tắt nội dung, đặc điểm, cấu trúc của bài hát (Tiết 12). - Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5). - Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. c Ú Ú Ú Ú ‘Ú Ú xÚ ‘Ú Ú Ú Ú ‘ (Tiết tấu) c Ú q Ú q ‘Ú n Ü ‘Ú q Ú q ‘ (Phách) Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 9 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 c Ú q q q ‘Ú n h ‘Ú q n q ‘ (Nhịp) Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo. . . . - Hướng dẫn luyện tập: * Luyện tập tiết tấu. * Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp). - Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp. - Tập biểu diễn bài hát: * Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Tập biểu diễn bài hát trước lớp với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …). b. Tập biểu diễn bài hát trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp. - Hướng dẫn luyện tập: * Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. * Tập biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc: * Nghe nhạc dạo. * Hát vào bài (lần 1). * Nhạc dạo giữa bài * Hát vào bài (lần 2). * Kết bài. - Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …). HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 4 - Giáo viên cho học sinh quan sát Bài TĐN số 4 “Nhớ ơn Bác” và trả lời câu hỏi gợi ý: * Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì? * Em hãy cho biết tiết tấu bài TĐN số 4 gồm có những hình nốt nào? * Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 4. - Học sinh luyện tập cao độ: Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 10 [...]...Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 &= ===r===s===t===v===w ===y===w===v===t===s= ==r==® Đô Rê Mi Son La Đô La Son Mi Rê Đô - Học sinh luyện tập tiết tấu: @ q È È |q q| È È È È | h] Đen – Đơn – Đơn – Đen … - Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Nhớ ơn Bác (SGK – 24) * Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1 * Đọc tiếp câu... học sinh ghép lời ca - Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách Bài TĐN số 4: HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Hát mẫu: CD Âm nhạc 5 - Học sinh biểu diễn một hai bài hát trước lớp - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Chúc mừng Thứ sáu, 24.12.2010: 4A – 4B – 4C MĨ THUẬT 4 Tiết 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ... - Giáo viên nhận xét tiết học dặn học sinh về nhà sưu tầm, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 12 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 - Học sinh chuẩn bị Bài Thường thức mĩ thuật “Xem tranh dân gian Việt Nam” Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 13 ... Học sinh biết cách vẽ lọ và quả (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu) - Học sinh vẽ được hình lọ và quả gần giống mẫu Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 11 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 - Giáo dục: Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên gợi ý nhận xét: . Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Thứ hai, 20.12.2010: 4A – 4B – 4C ÂM NHẠC 4 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT. (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 3 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 18: 2 12.2010 – 24.12.2010 Thứ ba, 21.12.2010: 1A – 1B – 1C ÂM NHẠC 1 Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT MỤC

Ngày đăng: 17/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

* Tập biểu diễn bài hát trước lớp bằng hình thức song ca, tốp ca. - Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …). - Âm nhạc & Mĩ thuật tuần 18

p.

biểu diễn bài hát trước lớp bằng hình thức song ca, tốp ca. - Luyện tập nhóm, cá nhân (đơn ca, song ca, tốp ca …) Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Học sinh hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Âm nhạc & Mĩ thuật tuần 18

c.

sinh hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan