chuyên đề mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên khí hậu – địa hình – đất – sinh vật

83 308 0
chuyên đề mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên khí hậu – địa hình – đất – sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ “MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU – ĐỊA HÌNH – ĐẤT – SINH VẬT” THPT Chuyên Hưng Yên Năm học 2017 – 2018 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích đề tài .5 B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT Mối quan hệ địa lí 1.1 Phân loại mối quan hệ địa lí .6 1.2 Mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật 2.1 Tác động khí hậu, sinh vật, đất đến địa hình .8 2.1.1 Tác động khí hậu đến địa hình 2.1.1.1 Miền khí hậu nóng ẩm 2.1.1.2 Miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) 10 2.1.1.3 Miền khí hậu lạnh 13 2.1.2 Tác động sinh vật đến địa hình .14 2.1.3 Tác động (bề mặt) đất đến địa hình 17 2.2 Tác động địa hình, sinh vật, đất đến khí hậu .17 2.2.1 Tác động địa hình đến khí hậu .17 2.2.1.1 Tác động địa hình đến nhiệt độ 17 2.2.1.2 Tác động địa hình đến khí áp 19 2.2.1.3 Tác động địa hình đến độ ẩm khơng khí .19 2.2.1.4 Tác động địa hình đến lượng mưa .20 2.2.1.5 Tác động địa hình đến gió 20 2.2.2 Tác động (bề mặt) đất đến khí hậu 22 2.2.2.1 Tác động (bề mặt) đất đến nhiệt độ khơng khí 22 2.2.2.2 Tác động (bề mặt) đất đến độ ẩm khơng khí .22 2.2.3 Tác động sinh vật đến khí hậu 23 2.2.3.1 Tác động sinh vật (rừng) đến nhiệt độ khơng khí .23 2.2.3.2 Tác động (rừng) sinh vật đến độ ẩm khơng khí 23 2.2.3.3 Tác động sinh vật (rừng) đến gió 23 2.3 Tác động khí hậu, đất, địa hình đến sinh vật .24 2.3.1 Tác động khí hậu đến sinh vật 24 2.3.1.1 Tác động khí hậu đến sinh vật .24 2.3.1.2 Các kiểu thảm thực vật tương ứng với kiểu khí hậu Trái Đất 29 2.3.2 Tác động đất đến sinh vật .35 2.3.3 Tác động địa hình đến sinh vật .36 2.4 Tác động khí hậu, địa hình, sinh vật đến đất .37 2.4.1 Tác động sinh vật đến đất .37 2.4.2 Tác động khí hậu đến đất .39 2.4.2.1 Tác động khí hậu đến đất 39 2.4.2.2 Các nhóm đất tương ứng với kiểu khí hậu Trái Đất 40 2.4.3 Tác động địa hình đến đất 44 Nguyên nhân ý nghĩa thực tiễn mối quan hệ thành phần tự nhiên 45 3.1 Nguyên nhân mối quan hệ thành phần tự nhiên 45 3.2 Ý nghĩa thực tiễn mối quan hệ thành phần tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội người 46 PHẦN HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN LUYỆN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT 47 Dạng tập 47 Dạng tập nâng cao 49 2.1 Dạng tập mối quan hệ nhân đơn giản .50 2.2 Dạng tập mối quan hệ nhân phức tạp .66 2.2.1 Dạng tập mối quan hệ: nhiều nguyên nhân dẫn đến kết 66 2.2.2 Dạng tập mối quan hệ: nguyên nhân dẫn đến nhiều kết 71 2.2.3 Dạng tập phân tích chuỗi mối quan hệ nhân 73 PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT 74 Phương pháp sơ đồ hóa .74 Phương pháp giảng giải 75 Phương pháp đàm thoại gợi mở 76 Phương pháp sử dụng đồ, tranh ảnh, mơ hình .77 Phương pháp nêu vấn đề .78 C PHẦN KẾT LUẬN 81 Những vấn đề quan trọng đề tài 81 Đề xuất, ý kiến 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Địa lí thể tổng hợp tự nhiên thể tổng hợp kinh tế xã hội Thể tổng hợp địa lí tự nhiên kết hợp có quy luật thành phần địa lí (như địa hình, khí hậu, nước mặt nước ngầm, thổ nhưỡng, thực vật động vật) nằm mối quan hệ phụ thuộc lẫn phức tạp tạo thành hệ thống chia cắt Trên phạm vi hành tinh, lớp vỏ địa lí (hay lớp vỏ cảnh quan) thể tổng hợp địa lí tự nhiên cấp cao Các thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí khơng tồn phát triển cách lập, chúng có gắn bó mật thiết để tạo nên thể thống nhất, hồn chỉnh chúng đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp ngoại lực nội lực, thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lượng với Do vậy, nghiên cứu thành phần tự nhiên, bắt buộc phải nghiên cứu mối quan hệ thành phần tự nhiên khác, hiểu chất phản ứng nhiều mặt đối tượng nghiên cứu Khi khai thác lãnh thổ cho mục đích kinh tế, người cần phải hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên lãnh thổ Việc không tính tốn đầy đủ đến mối quan hệ kéo theo thay đổi toàn hệ thống mà hậu khơng thể lường trước ví dụ tai họa sinh thái vùng biển Aran Ngược lại việc hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên giúp người điều chỉnh tác động làm biến đổi cảnh quan theo hướng có lợi cho Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên nội dung kiến thức địa lí trường phổ thông Việc xác định mối quan hệ thành phần tự nhiên tìm ngun nhân vật tượng địa lí Đó kiến thức có tính chất tổng hợp, chất vấn đề từ nguyên nhân đến kết Nếu tự xác định hiểu mối quan hệ thành phần học tập địa lí có nghĩa học sinh giải thích câu hỏi “Tại sao” – tình có vấn đề học tập địa lí Trường hợp địi hỏi học sinh trình độ hiểu biết cao so với “trình bày” “chứng minh” Việc hình thành mối quan hệ nhân mục tiêu dạy học Địa lí Việc phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên nói riêng mối quan hệ địa lí nói chung cịn đường để phát triển tư Địa lí cho học sinh Khả xác định mối quan hệ nhân thước đo trình độ phát triển tư học sinh Đối với thi học sinh giỏi mơn Địa lí cấp, thi học sinh giỏi Quốc gia THPT, câu hỏi mô tả đặc điểm vật tượng địa lí tự nhiên khơng nhiều, chủ yếu câu hỏi “tại sao”, địi hỏi học sinh phải tìm nguyên nhân vật tượng địa lí Muốn tìm ngun nhân em cần phải phân tích mối quan hệ thành phần giống N.N.Branxiki viết: “Thực chất việc hình thành mối quan hệ nhân việc tìm nguyên nhân vật, tượng Việc vạch nguyên nhân hình thành tượng, đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội mặt quan trọng dạy học giáo viên Địa lí Vấn đề mối liên hệ tượng vấn đề quan trọng phương pháp luận địa lí với tư cách khoa học phương pháp luận địa lí với tư cách mơn học nhà trường” Sách giáo khoa tài liệu học tập học sinh phần kiến thức mối quan hệ thành phần tự nhiên chưa đầy đủ, chi tiết hệ thống thành chuyên đề phục vụ cho việc ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Vì nhiều lí quan trọng nên chọn viết chuyên đề mối mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật phục vụ cho việc ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc Gia THPT Mục đích đề tài - Trình bày mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật - Phân tích nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tác động quan lại thành phần tự nhiên - Phân tích ý nghĩa thực tiễn mối quan hệ thành phần tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội người - Xây dựng hế thống dạng tập ôn luyện chuyên đề mối quan hệ thành phần tự nhiên phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc Gia THPT - Cung cấp số tư liệu kênh hình trực quan phục vụ việc dạy học chuyên đề mối quan hệ thành phần tự nhiên - Giới thiệu số phương pháp dạy học nội dung mối quan hệ thành phần tự nhiên Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, q trình ơn luyện thi Học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thông khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi học sinh giỏi Tỉnh B PHẦN NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT Mối quan hệ địa lí Mơn Địa lí nghiên cứu chủ yếu mối liên hệ vật tượng Địa lí mặt khơng gian, hầu hết kiến thức Địa lí mối liên hệ Địa lí 1.1 Phân loại mối quan hệ địa lí Do đặc điểm đối tượng nghiên cứu khoa học Địa lí mà kiến thức mơn Địa lí bao gồm kiến thức thuộc tự nhiên kinh tế, xã hội Ba mảng kiến thức riêng rẽ, độc lập mà có quan hệ tác động qua lại với Xuất phát từ nội dung, mối quan hệ địa lí phân thành ba loại: mối quan hệ tượng tự nhiên với nhau, mối quan hệ tượng địa lí kinh tế với nhau, mối quan hệ tự nhiên kinh tế - Những mối quan hệ tượng tự nhiên với nhau, chẳng hạn, khí hậu nơi với vĩ độ nơi đó, với địa hình, với biển dịng biển bao quanh; sơng ngịi với địa hình, khí hậu, thường liên hệ nhân - - Những mối quan hệ tượng địa lí kinh tế xã hội với nhau, chẳng hạn việc xây dựng nhà máy đường Thanh Hóa, Quảng Ngãi liên quan đến nơi có nguồn nguyên liệu dồi (là tỉnh trồng mía với qui mơ lớn) - Những mối quan hệ tự nhiên kinh tế xã hội, ví dụ sử dụng đồng cỏ để phát triển chăn nuôi, sử dụng thác nước làm thủy điện, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, giấy dựa vào tài nguyên rừng … Mối quan hệ địa lí phân chia thành hai loại mối quan hệ địa lí thơng thường với mối quan hệ nhân Cách phân biệt mối quan hệ địa lí thơng thường với mối quan hệ nhân đặt câu hỏi, phân tích trả lời: “phải có phải có kia?” Ví dụ như: Phải có rừng có cơng nghiệp gỗ, giấy, xenlulơ phát triển? Cứ có biển ngành hàng hải ngành đánh cá phát triển? Phải vĩ độ cao lạnh ? Có phải gần biển khí hậu ơn hịa khơng? Phải địa hình dốc nhiên sơng ngịi chảy xiết khơng? Chỉ câu trả lời khẳng định lúc phát biểu theo kiểu: … nên Trong trường hợp câu trả lời phủ định mối quan hệ thơng thường Chẳng hạn, nói (Thụy Điển, Phần Lan, nằm vĩ độ cao nên có khí hậu lạnh, mối quan hệ có tính quy luật, khơng thể nói Na Uy nằm cạnh biển nên ngành đánh cá hàng hải phát triển, khơng phải mối liên hệ nhân mang tính quy luật, có tất yếu phải có kia; thực tế, có nhiều nước nằm ven biển, hai ngành khơng phát triển hay chưa phát triển Mối quan hệ thành phần tự nhiên phổ biến mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ tượng địa lí kinh tế xã hội với nhau, tự nhiên kinh tế xã hội thường mối quan hệ nhân quả, có tính quy luật, mà mối quan hệ thông thường: không thiết có rừng cơng nghiệp gỗ phát triển, khơng thiết có đồng cỏ chăn ni phát triển Việc khai thác, sử dụng tự nhiên, xây dựng phát triển kinh tế tùy thuộc phần lớn vào trí tuệ người, vào trình độ khoa học kĩ thuật, trình độ phát triển kinh tế, vào đặc điểm dân tộc chế độ xã hội Trong giới hạn chuyên đề, xin tập trung vào mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên 1.2 Mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Mối quan hệ nhân có thành phần nguyên nhân sinh kết Mối quan hệ nhân mối quan hệ có tương quan, phụ thuộc chiều vật tượng Chỉ có ngun nhân sinh kết quả, khơng có kết lại không nguyên nhân trước đó, kết khơng thể sinh nguyên nhân ban đầu sinh nó, mà kết trở thành nguyên nhân khác kết khác Ví dụ: dịng biển lạnh chạy ven bờ lục địa làm cho vùng trở thành hoang mạc mưa, tượng mưa hoang mạc nguyên nhân sinh dịng biển lạnh Dựa vào tính chất đơn giản hay phức tạp, mối quan hệ nhân phân thành loại: - Mối quan hệ đơn giản: nguyên nhân dẫn đến kết quả, ví dụ chế độ mưa nước ta phân thành hai mùa mưa khô dẫn đến chế độ nước sông phân thành hai mùa lũ cạn - Mối quan hệ phức tạp như: nguyên nhân dẫn đến nhiều kết (ví dụ phá rừng đầu nguồn dẫn đến nhiều hệ đất miền núi bị xói mịn nhiều hơn, chế độ nước sơng khắc nghiệt hơn, ), nhiều nguyên nhân dẫn đến kết (ví dụ phân bố mưa Trái Đất không nhiều ngun nhân khí áp, gió, frong, dịng biển, địa hình ), chuỗi mối quan hệ nhân theo sơ đồ sau: Dựa vào mức độ quan hệ trực tiếp hay gián tiếp nguyên nhân kết phân mối quan hệ nhân thành hai loại là: mối quan hệ nhân trực tiếp (nguyên nhân sinh kết không thông qua mối liên hệ trung gian) mối quan hệ nhân gián tiếp (là phải thông qua mối quan hệ khác) Thường mối quan hệ nhân gián tiếp khó thấy khó phát Ví dụ: mối quan hệ khí hậu với hình thành đất Trong mối liên hệ có mối liên hệ nhân trực tiếp mối liên hệ nhân gián tiếp Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất nhiệt ẩm Tác động nhiệt ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy (về mặt vật lí hóa học) thành sản phẩm phong hóa, sau tiếp tục bị phong hóa thành đất Nhiệt ẩm ảnh hưởng tới hòa tan, rửa trơi tích tụ vật chất tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật Thực vật sinh trưởng tốt hạn chế việc xói mịn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cho đất Mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật Mỗi thành phần lớp vỏ địa lí tồn phát triển theo quy luật riêng Tuy nhiên, không thành phần lại tồn phát triển cách cô lập, nghĩa không chịu ảnh hưởng thành phần khác ngược lại khơng phát huy tác dụng ảnh hưởng tới thành phần khác Sự trao đổi không ngừng vật chất lượng thành phần phận cấu tạo qui định tính hồn chỉnh lớp vỏ địa lí Sự phối hợp hoạt động tất thành phần biến chúng thành hệ thống thống nhất, thành phần phụ thuộc tác động đến thành phần 2.1 Tác động khí hậu, sinh vật, đất đến địa hình Địa hình tập hợp dạng lồi lõm bề mặt Trái Đất Địa hình bề mặt thạch kết tác động tương hỗ trình nội sinh ngoại sinh thể bề mặt Trái Đất Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Trên lục địa hay đáy đại dương có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, nơi gồ ghề Nơi cao giới lên đến gân 9000m, nơi sâu đáy đại dương xuống tới 11000m Nguyên nhân khác biệt tác động hai lực đối nghịch nhau: nội lực ngoại lực Tác động nội lực thường làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, tác động ngoại lực lại thiên san bằng, hạ thấp địa hình Dựa vào q trình hình thành, chia địa hình bề mặt Trái Đất thành: địa hình kiến tạo (q trình nội lực đóng vai trị chủ yếu) địa hình bóc mịn – bồi tụ (q trình ngoại lực đóng vai trị chủ yếu.) Nội lực lực sinh bên Trái Đất, có tác động nén ép vào lớp đá, làm cho chúng bị uốn nép, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu mặt đất thành tượng núi lửa động đất Ngoại lực có nguồn gốc bên ngoài, bề mặt Trái Đất Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua q trình ngoại lực Các q trình ngoại lực bao gồm: phong hố, bóc mịn, vận chuyển bồi tụ Nguồn lượng sinh ngoại lực chủ yếu nguồn lượng xạ mặt trời Tác nhân ngoại lực yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa ), dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển…), sinh vật (động, thực vật), người Trong giới hạn chuyên đề, tác giả xin tập trung vào tác động tác nhân ngoại lực khí hậu sinh vật đến địa hình bề mặt Trái Đất 2.1.1 Tác động khí hậu đến địa hình Mỗi miền khí hậu khác Trái đất có trình hình thành địa hình dạng địa hình đặc trưng 2.1.1.1 Miền khí hậu nóng ẩm Ở miền khí hậu nóng ẩm phong hóa hố học diễn mạnh Phong hố hố học q trình phá huỷ đá kèm theo biến đổi thành phần hoá học đá khoáng vật Những tác nhân chủ yếu phong hóa hố học hoạt động hố học nước, số hợp phần khơng khí oxi, khí cacbonic tác dụng hố sinh sinh vật Sở dĩ nước tự nhiên có khả hoạt động hố học có phận phân li thành ion H+ 0H-, đặc biệt nước có CO hồ tan khả hoạt động hố học rõ rệt Khi nhiệt độ tăng chừng mực thích hợp, khả hoạt động hoá học nước tăng lên Do đó, vùng nóng ẩm, tác dụng phong hố nước thể mạnh hơn; cịn vùng khí hậu lạnh, khả dần; nhiệt độ hạ xuống 00C khơng cịn Những nơi đá dễ thấm nước dễ hồ tan đá vơi, thạch cao, tác động nước mặt, nước ngầm khí cacbonic xuất dạng địa hình đặc biệt địa hình cacxtơ Q trình hịa tan tạo thành dạng địa hình khác mặt đất sâu gọi trình cacxtơ Cường độ trình cacxtơ phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu, địa hình cacxtơ gặp từ cực xích đạo tương ứng với đới khí hậu, địa hình cacxtơ lại có nét riêng Ở miền nhiệt đới ẩm, nhiệt độ cao nên lượng CO hồ tan nước so với miền cực, trình cacxtơ phát triển với cường độ lớn nhờ lượng mưa nhờ hàm lượng axít hữu cao (do sinh vật phát triển mạnh) Với nhiệt cao ẩm lớn, nước ta có tương đối nhiều hang động cacxtơ ví dụ động Phong Nha, động Hương Tích, Động Phong Nha (hang ướt) Động Hương Tích (hang khơ) Ở miền khí hậu nóng ẩm, lượng mưa lớn (kết hợp nhiệt ẩm cao hình thành lớp vỏ phong hóa dày) nên q trình xâm thực nước chảy diễn mạnh theo chiều sâu với cường độ nhanh làm tăng mức độ chia cắt ngang, chia cắt sâu biến đổi địa hình nơi lớp phủ thực vật canh tác nơng nghiệp lạc hậu Địa hình xâm thực nước chảy mặt bao gồm nhiều loại khác rãnh nông (do nước mưa rơi xuống chảy tràn), khe rãnh xói mịn (dịng chảy tạm thời xuất có mưa 10 lớn) Mưa nhiều dẫn đến trình xâm thực mạnh đồng thời trình bồi tụ diễn nhanh, hình thành địa hình đồng châu thổ Các đồng châu thổ sông phổ biến miền khí hậu nóng ẩm đồng sơng Hồng, đồng sơng Mê Kơng, đồng sơng Hằng, Xói mòn đất dòng chảy tạm thời (mưa) Những biện pháp canh tác nông nghiệp lạc hậu suốt kỷ 19 gây nên tượng xói mịn đất đai nghiêm trọng, dần hình thành rãnh núi có độ sâu 45m bang Georgia (Mỹ) 2.1.1.2 Miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) Miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc bán hoang mạc) lượng mưa nhỏ, biên độ nhiệt lớn, gió thổi mạnh, thiếu lớp phủ thực vật, lớp phủ thổ nhưỡng phát triển Ở hoang mạc bán hoang mạc phong hố lí học diễn mạnh Phong hố lí học làm cho đá bị vỡ vụn ra, không làm thay đổi thành phần hoá học đá khoáng vật Cường độ trình tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất cấu trúc đá Ở hoang mạc, bán hoang mạc dao động nhiệt độ mùa năm, ngày đêm tương đối lớn làm cho phong hóa nhiệt diễn mạnh Các khống vật tạo đá có khả dãn nở nhiệt độ tăng lên co lại nhiệt độ hạ xuống; lớp đá độ sâu khác có nhiệt độ khác bị giãn nở khác khiến cho liên kết lớp đá bị phá huỷ dần bị vỡ thành nhiều mảnh vụn Hơn hoang mạc, bán hoang mạc bốc mạnh nên xảy vận chuyển nước mao dẫn lên bề mặt đất Trên đường di chuyển nước mao dẫn hồ tan loại muối khống nước bốc muối khoáng đọng lại Trong suốt q trình muối khống kết tinh, thành mao dẫn phải chịu áp lực lớn, khiến cho bề mặt nham thạch bị rạn nứt vỡ vụn 69 Học sinh cần phân tích nhân tố hình thành đất chọn lựa nhân tố nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất feralit nước ta (khí hậu địa hình) - Khí hậu: Trong điều kiện nhiệt, ẩm cao, q trình phong hóa diễn mạnh tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều, rửa trôi chất bazo dễ tan làm cho đất chua, đồng thời có tích tụ oxit sắt, oxit nhơm tạo màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit - Nước ta có địa hình đồi núi thấp chiếm ưu nên feralit trình hình thành đất chủ yếu Câu 8: Tại đất ở đỉnh núi, sườn núi chân núi một loại đá mẹ lại khác nhau? Hướng dẫn Học sinh cần biết hình thành đất chịu tác động nhiều nhân tố khác Ngoài đá mẹ cịn có khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, người mà tác động hầu hết nhân tố lại khác từ chân núi lên đỉnh núi nên đất đỉnh núi, sườn núi đất chân núi khác - Khí hậu: nhiệt ẩm khí hậu có vai trị trực tiếp q trình phong hóa đá; gián tiếp ảnh hưởng đến thảm thực vật Hai nhân tố quan trọng khí hậu nhiệt ẩm thay đổi theo đai cao - Sinh vật: có vai trị chủ đạo hình thành đất, thảm thực thực vật thay đổi theo đai cao, từ chân núi lên đỉnh núi thảm thực vật có xu hướng giảm dần sinh khối - Địa hình: độ cao địa hình ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu; độ dốc, hướng sườn ảnh hưởng đến q trình tích tụ, xâm thực bào mịn - Hoạt động người: tập quán cư trú sản xuất theo đai cao, thường người tiến hành hoạt động canh tác chân núi, nơi có nguồn nước phong phú Do đó, đất gần chân núi bị biến đổi tính chất nhiều Câu 9: Tại Đồng sông Cửu Long đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm phần lớn diện tích? Hướng dẫn: Học sinh cần biết hình thành đất chịu tác động nhiều nhân tố khác Sau chọn lọc nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất nhiễm phèn, nhiễm mặn đồng - Địa hình vùng đồng có độ cao thấp (1- 4m), nhiều vùng trũng ngập nước - Do tác động đồng thời nhân tố: sinh vật ngập mặn, điều kiện tác động thường xuyên thuỷ triều, sóng biển, mặt giáp biển - đường bờ biển dài (700km) - Mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn đất Câu 10: Tại thời gian gần tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng sông Cửu Long diễn nghiêm trọng? Hướng dẫn: Tình trạng tác động tổng hợp nhiều nhân tố 70 - Nhân tố thường xuyên hàng năm mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, với địa hình thấp - Riêng tháng mùa khô năm 2015 - 2016 nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng, El Nino kéo dài làm gia tăng khô hạn, việc xây dựng nhà máy thủy điện nước dịng sơng mê Cơng làm hạn chế nước đổ đồng bằng, Câu 11: Tại kiểu thảm thực vật ở đới ôn hòa đa dạng? Hướng dẫn: Học sinh cần biết có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật Sau chọn lọc nhân tố làm cho thảm thực vật đới ôn hòa đa dạng với nhiều kiểu thảm thực vật khác nhau: rừng kim; rừng rộng rừng hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, bụi chịu hạn đồng cỏ núi cao; hoang mạc, bán hang mạc Ngun nhân đới ơn hịa có nhiều kiểu khí hậu nhóm đất khác Mỗi kiểu khí hậu lại có nhóm đất kiểu thảm thực vật tương ứng Câu 12: Tại lục địa sinh vật tập trung một lớp dày khoảng vài chục mét ở phía dưới bề mặt đất? Hướng dẫn: Học sinh cần biết phát triển phân bố sinh vật phụ thuộc vào nhiều nhân tố: khí hậu, đất, địa hình, sinh vật người Sinh vật tập trung gần mặt đất có đủ điều kiện cho sinh vật sinh sống - Khí hậu: có nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phù hợp - Đất: Có đất đai màu mỡ, độ phì phù hợp với thực vật - Địa hình: địa hình thấp, phẳng - Sinh vật: nơi có thực vật mọc dày nên động vật phong phú Câu 13: Tại tính nhiệt đới của sinh vật nước ta bị suy giảm? Hướng dẫn: Học sinh cần biết phát triển phân bố sinh vật phụ thuộc vào nhiều nhân tố: khí hậu, đất, địa hình, sinh vật người Tính nhiệt đới sinh vật nước ta bị suy giảm nhiều nguyên nhân - Địa hình: + Độ cao địa hình: Nước ta ¾ đồi núi, đồi núi có phân bậc (núi cao, trung bình, thấp), làm cho chế độ nhiệt ẩm thay đổi theo độ cao kéo theo thay đổi đất theo độ cao xuất vành đai sinh vật cận nhiệt ôn đới núi (rõ vùng núi Tây Bắc) + Hướng sơn văn cánh cung Đông Bắc tạo điều kiện hút sâu gió mùa đơng bắc lạnh khơ xuống phía nam, góp phần làm suy giảm tính nhiệt đới sinh vật - Khí hậu: miền Bắc khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, năm có – tháng nhiệt độ Đất bị thối hóa dần cối khó mọc lại 2.2.2 Dạng tập mối quan hệ: nguyên nhân dẫn đến nhiều kết Dạng tập mối quan hệ: nguyên nhân dẫn đến nhiều kết (ví dụ phá rừng đầu nguồn dẫn đến nhiều hệ đất miền núi bị xói mịn nhiều hơn, chế độ nước sông khắc nghiệt hơn, ) Dạng tập tương đối khó địi hỏi em phải thơng hiểu phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Câu 1: Phân tích thay đổi của mơi trường tự nhiên thảm thực vật rừng bị tàn phá? Hướng dẫn: Học sinh cần hiểu rõ ảnh hưởng rừng (sinh vật) đến thành phần tự nhiên cịn lại: khí hậu, đất, địa hình, 72 - Khí hậu biến đổi theo hướng cực đoan, thay đổi thất thường, có nhiều thiên tai - Địa hình biến đổi nhanh chóng q trình ngoại lực - Dịng chảy sơng ngịi khơng ổn định, thất thường, lũ lụt xảy thường xuyên hơn, tính chất ác liệt - Đất đai trở lên cằn cỗi, thoái hóa - Sinh vật bị suy giảm, nghèo nàn, số lồi biến Câu 2: Hiện tượng mưa axit tác động đến môi trường tự nhiên? - Làm nước ao hồ bị chua - Sinh vật: chết nhiều khu rừng, tôm cá chết hàng loạt - Thối hóa đất trồng - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Câu 3: Nhiệt đợ Trái Đất tăng lên (hiệu ứng nhà kính) gây biến đổi mặt tự nhiên - Khí hậu: gia tăng thiên tai - Băng tan, nước biển dâng, ngập vùng đất thấp - Làm suy giảm, tiêu diệt số loài sinh vật - Ảnh hưởng xấu đến sản xuất, sinh hoạt người Câu 4: Hiện tượng biển thoái ở một vùng kéo theo thay đổi của các thành phần tự nhiên khác ở vùng nào? Biển thoái tượng nước biển rút xa bờ lục địa Sự thay đổi thành phần tự nhiên cảnh quan xảy tượng biển thoái: - Diện tích lục địa mở rộng, mép nước biển lùi xa bờ cũ - Sông tăng chiều dài từ thượng nguồn đến cửa biển, sơng có xu hướng đào lịng mực chênh dịng chảy tăng lên - Khí hậu vùng ven biển trước có xu hướng trở nên khô hạn lùi sâu vào lục địa so với biển - Các loài sinh sống đáy biển khơng có khả di cư lồi hai mảnh vỏ, ốc, san hơ … bị tiêu diệt, xác chúng trở thành hóa thạch diện tích lục địa, thay vào loài lục địa phát triển Câu 5: Việc xây dựng đập thủy điện có tác đợng đến môi trường tự nhiên? - Thay đổi địa chất, địa hình khu vực - Sinh vật: đập rào cản cho động vật sông di cư, đặc biệt loài cá cần lên thượng nguồn để sinh sản - Việc xây dựng hồ chứa nước dẫn đến rừng vùng lòng hồ bị phá - Dòng chảy sơng ngịi: thay đổi chế độ thủy văn vùng hạ lưu sông, giảm nước cấp cho hạ lưu, chí ngập lụt đồng hồ thủy điện xả lũ - Vùng cửa sông lượng nước giảm nên chịu tác động sóng biển thủy triều mạnh 73 2.2.3 Dạng tập phân tích chuỗi mối quan hệ nhân Trong tự nhiên tồn không đơn loạt nguyên nhân kết quả, mà mạng lưới thêu mối quan hệ qua lại Dạng tập phân tích chuỗi mối quan hệ nhân thông thường đề cho nguyên nhân kết thứ n Dạng tập tương đối khó địi hỏi em học sinh phải có tư địa lí tốt để phân tích chuỗi mối quan hệ nhân nguyên nhân kết thứ n Vì giới hạn nội dung chuyên đề phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật nên số lượng câu hỏi liên tập quan đến dạng khơng nhiều Câu 1: Vì nhiệt đợ Trái Đất tăng gây ngập các đồng thấp ven biển?” Nguyên nhân “nhiệt độ Trái Đất tăng” dẫn đến kết thứ n “ngập đồng thấp ven biển” Trong trường hợp học sinh phải phân tích chuỗi mối quan hệ nhân sau: nhiệt độ Trái Đất tăng (nguyên nhân 1)-> băng hai cực tan (kết – nguyên nhân 2) -> mực nước biển dâng (biển tiến) (kết – nguyên nhân 3)-> làm ngập đồng thấp ven biển (kết 3) Câu 2: Tại hiện tượng El Nino làm tăng độ mặn đất ở vùng ven biển Đồng sông Cửu Long? Hoạt động El Nino -> Đồng sông Cửu Long làm nhiệt độ tăng cao, lượng mưa (khơ hạn sâu sắc kéo dài) -> lưu lượng dòng chảy, mực nước lưu vực sông Mê Công xuống thấp kỉ lục -> thủy triều theo dịng chảy sơng ngịi xâm nhập sâu vào nội đồng (đến 90km) -> đất bị nhiễm mặn 74 PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT Việc tổ chức hướng dẫn học sinh xác lập mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên có ý nghĩa vơ quan trọng dạy học địa lí trường phổ thơng Nó giúp cho học sinh có kiến thức địa lí (bao gồm biểu tượng, mối quan hệ nhân quả, khái niệm) cách chắn, hiểu rõ chất vật tượng địa lí Thơng qua việc hình thành mối quan hệ nhân giúp học sinh có điều kiện phát triển tư duy, lực giải vấn đề học tập địa lí Đây mục tiêu quan trọng q trình dạy học địa lí Từ học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để giải hàng loạt vấn đề khác Khác với biểu tượng khái niệm địa lí, việc giảng dạy mối quan hệ nhân địa lí địi hỏi giáo viên phải phát hiện, tổng hợp, xâu chuỗi kiến thức đồng thời phải kết hợp sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ khác Các kiến thức sử dụng nhiều lại không nằm nội dung giảng mà phải huy động kiến thức cũ, đặc biệt kiến thức mang tính khái quát, lí luận thực tiễn sống Cơng việc địi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức định mối quan hệ nhân Địa lí phải có số kĩ để nhận biết giảng dạy mối quan hệ nhân Tôi xin chia sẻ số phương pháp dạy học mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên mà áp dụng hiệu Phương pháp sơ đồ hóa Bản chất phương pháp thể tốt mối liên hệ kiến thức địa lí Sơ đồ giúp học sinh nhận biết nét khái quát, mối quan hệ kiến thức với Người ta thường thể kết hợp với hình vẽ: mũi tên, ơ, khung, Phương pháp trực quan giúp học sinh dễ tổng kết kiến thức, nhớ hiểu chất vấn đề Giáo viên dạy học mối quan hệ nhân theo cách sau đây: - Cách 1: Sau trình bày xong nội dung mối quan hệ nhân quả, giáo viên đưa sơ đồ nhằm hệ thống hóa giúp cho học sinh nắm vững nội dung kiến thức - Cách 2: Sử dụng sơ đồ để trình bày nội dung mối quan hệ nhân Cách thích hợp với học sinh khá, giỏi Giáo viên nên bắt đầu việc đưa khung sơ đồ, sau vừa trình bày nội dung mối quan hệ nhân vừa hoàn chỉnh sơ đồ - Cách 3: Hướng dẫn, gợi mở học sinh tự tìm mối quan hệ nhân xác lập sơ đồ theo tư học sinh Sau giáo viên đưa sơ đồ chuẩn kiến thức 75 Ví dụ sơ đồ hậu phá rừng: Phương pháp giảng giải Trong nhiều trường hợp, sơ đồ chưa làm rõ mối liên quan thành phần tự nhiên, chất mối quan hệ Ví dụ cần làm rõ mối quan hệ phụ thuộc theo hướng (mũi tên) phương pháp giảng giải có thêm yếu tố minh họa giúp học sinh dễ hiểu, dễ hình dung Vì sử dụng phương pháp dễ dàng thuyết phục học sinh tượng, kiện cụ thể để minh họa kiến thức, khắc sâu thêm chất mối quan hệ nhân Trong giải thích, giáo viên dùng biện pháp quy nạp, trước tiên đưa số liệu, kiện, tượng địa lí cụ thể sau tìm ngun nhân, rút kết luận ngược lại dùng biện pháp diễn dịch, đưa kết luận trước sau trình bày ngun nhân Phương pháp giảng giải tương đối thơng dụng Nó sử dụng việc lí giải mối liên hệ nhân Ví dụ sơ đồ sau giúp cho học sinh biết nhân tố hình thành đất: 76 Tuy nhiên để học sinh hiểu nhân tố ảnh hưởng hình thành đất, giáo viên cần sử dụng phương pháp giải để giải thích rõ cho học sinh Ví dụ giáo viên diễn giải tác động nhân tố sinh vật đến hình thành đất: sinh vật phát triển mạnh cung cấp nhiều xác hữu cơ, rễ phá hủy đá nhanh; động vật đất làm thay đổi tính chất lí hóa đất; vi sinh vật hoạt động mạnh tạo mùn, phân giải chất hữu Phương pháp đàm thoại gợi mở Đây phương pháp hiệu dạy mối quan hệ nhân Bằng câu hỏi giáo viên, học sinh suy luận, so sánh, khái quát từ rút nguyên nhân, kết cần hình thành Ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, sau hoàn thành xong kiến thức lí thuyết, giáo viên đặt câu hỏi khơi gợi suy nghĩ học sinh, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học vào giải trường thực tiễn như: “Giải thích miền ven Đại Tây Dương Tây Bắc châu Phi nằm vĩ độ nước ta có khí hậu nhiệt đới khơ cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?” Sau yêu cầu học sinh khái quát nguyên nhân sơ đồ: Trong trường hợp phương pháp đàm thoại vừa đảm bảo thời gian mà gây hứng thú cho học sinh, học sinh tự tìm nguyên nhân xác lập mối quan hệ nhân địa lí Mặt khác, phương pháp đàm thoại giúp giáo viên thường xuyên thu tín hiệu ngược từ kết học tập học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm đạt chất lượng, hiệu học tập mức độ cao Cách thiết kế: - Giáo viên nên đưa câu hỏi tổng quát sở vốn kiến thức cũ, kiến thức thực tế học sinh Sử dụng hệ thống câu hỏi mở giúp học sinh gỡ vấn đề - Khái quát vấn đề sơ đồ mối quan hệ 77 - Sử dụng kết hợp với phương tiện đồ, tranh ảnh, biểu đồ, số liệu thống kê Phương pháp sử dụng đồ, tranh ảnh, mơ hình Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức Địa lí quan trọng Qua đồ, học sinh nhìn cách bao qt khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt Trái Đất mà họ chưa có điều kiện đến tận nơi để quan sát Về mặt kiến thức, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng Địa lí bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà không phương tiện khác làm Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung Địa lí mã hóa, trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt – ngôn ngữ đồ Khi học sinh có kĩ sử dụng đồ họ tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng mà nghiên cứu trực tiếp ngồi thực địa Khi phân tích nội dung đồ đối chiếu so sánh chúng với nhau, học sinh phát triển tư logic, biết thiết lập mối liên hệ đối tượng Địa lí, mối liên hệ nhân chúng Cách thiết kế: giáo viên trình chiếu đồ đưa câu hỏi tập liên quan Học sinh khai thác đồ để trả lời câu hỏi Từ câu trả lời mình, học sinh tự lực thiết lập sơ đồ mối liên hệ nhân Ví dụ cách hình thành mối quan hệ tính chất phân hóa đa dạng khí hậu Việt Nam với đặc điểm tự nhiên Việt Nam việc quan sát “Atlat địa lí Việt Nam”, học sinh giải thích tính tính chất phân hóa đa dạng khí hậu Việt Nam: - Lãnh thổ Việt Nam trải dài nhiều vĩ độ -> khí hậu thay đổi từ Bắc vào Nam - Các dãy núi chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam -> khí hậu phân hóa theo Đông - Tây (Mùa mưa vùng Đông Trường Sơn lệch hẳn sang mùa thu đông, đối lập với vùng Tây Nguyên) - Dãy Bạch Mã đâm ngang biển -> ngăn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, hình thành miền khí hậu phía Nam với khí hậu mang đặc tính Cận xích đạo, nóng quanh năm - Các vùng địa hình cao (Tây Nguyên, Tây Bắc) -> khí hậu phân hóa theo đai cao Sau phân tích, học sinh hình thành sơ đồ sau: 78 Tranh ảnh, mơ hình có vai trị quan trọng trình nhận thức học sinh Ngày nay, loại kênh hình phong phú (giáo viên tìm kiếm hay tự thiết kế), đa dạng nội dung cách thể sâu sắc Giáo viên không sử dụng tranh ảnh mơ hình đơn nhằm minh họa mà giúp học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình Ví dụ giáo viên đưa ảnh xavan biểu đồ khí hậu, sau hỏi học sinh biểu đồ khí hậu phù hợp với cảnh quan xavan Học sinh buộc phải phân tích mối quan hệ khí hậu sinh vật Phương pháp nêu vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, có nét 79 tìm tịi khoa học Bản chất tạo nên chuỗi “tình vấn đề”, “tình học tập” điều khiển học sinh giải vấn đề học tập Nhờ vậy, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực tư sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học “Tình vấn đề” hay “tình học tập” trạng thái tâm lí xuất người gặp phải tình khó khăn muốn giải mà tri thức có, cách thức biết khơng thể thực mà địi hỏi phải lĩnh hội tri thức cách thức hành động Nói cách khác, “tình vấn đề” hay “tình học tập” trạng thái tâm lí học sinh gặp phải mâu thuẫn điều biết điều chưa biết muốn biết Các tình đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức kĩ vốn có để giải vấn đề đặt Học sinh phải tìm mối liên hệ, đặc biệt mối liên hệ nhân Học theo cách định hướng giải vấn đề giúp cho học sinh, sử dụng tốt tri thức có việc tiếp thu tri thức đồng thời thiết lập mối liên hệ đơn vị tri thức khác mà trước thường nghiên cứu độc lập Sự tham gia tích cực học sinh trình dạy học làm tăng niềm vui, húng thú với mơn tăng cường động học tập Đồng thời khả vận dụng tri thức dạy học cao tri thức học qua việc giải tình Từ sở mà phương pháp dạy học theo định hướng giải lựa chọn tốt cho giáo viên việc hình thành mối liên hệ nhân cho học sinh Cách thiết kế: giáo viên chủ động nêu vấn đề Có thể tạo tình có vấn đề theo cách: tạo nghịch lí mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, mâu thuẫn kiến thức mà khoa học khẳng định với kiến thức thực tiễn sống; tạo tình khơng có cách giải quyết, phải có cách độc đáo, khác lạ giải được; tạo lựa chọn có nhiều phương án, giải pháp buộc phải chọn phương án, giải pháp Thông thường giáo viên dựa vào vốn kiến thức em học trước, phần trước, dựa vào kinh nghiệm thực tế, để kết hợp với kiến thức tạo nghịch lí, bế tắc hay lựa chọn Về hình thức, phần lớn tình có vấn đề thường xuất câu hỏi kích thích: Tại sao? Thế nào? Vì đâu? Nguyên nhân quan trọng nhất, sao? Tất nhiên, câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đồng thời phải chứa đựng phương hướng giải vấn đề thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, phản ánh tâm trạng ngạc nhiên, xúc cảm mạnh học sinh nhận mâu thuẫn nhận thức Giáo viên chủ động giải đáp vấn đề dần dần, cần khéo léo cho học sinh cảm thấy em tham gia vào việc giải vấn đề, em không thiết phải phát biểu ý kiến Giáo viên thiết kế vấn đề thành câu hỏi cho học sinh giải đáp Khi ấy, tùy mức độ tham gia học sinh, phương pháp dạy học nêu vấn đề trở thành phương pháp đàm thoại tìm tịi, phát 80 Ví dụ: mục tiêu phân tích mối quan hệ nhiệt độ khơng khí với tính chất bề mặt đệm Giáo viên hỏi học sinh “Tại vào mùa hạ nửa cầu Bắc, tổng xạ cực cao Xích đạo, nhiệt độ khơng khí thấp?” Thông thường học sinh hiểu tổng xạ lớn, nhiệt độ khơng khí cao Vậy học sinh cần phải biết thêm kiến thức mới: nhiệt độ khơng khí ngồi việc phụ thuộc vào tổng xạ mặt trời (được quy định chi phối góc nhập xạ thời gian chiếu sáng), cịn phụ thuộc vào tính chất bề mặt đệm + Ở Xích đạo: Do chủ yếu đại dương rừng rậm nên khơng có nhiều nước, hấp thụ nhiệt nhiều + Ở cực: Do chủ yếu băng tuyết, nên phản hồi hầu hết lương xạ mặt trời phần lại nhỏ chủ yêu dùng để làm tan băng tuyết nên nhiệt độ thấp Lưu ý: Một mối quan hệ nhân có phương pháp giảng dạy mà kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác Tuy nhiên phương pháp dạy học cần có phù hợp với dạy, trình độ tâm lí học sinh, điều kiện trường lớp, sở vật chất kĩ thuật nhà trường Dù phương pháp truyền thống hay đại, người thầy biết phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phát triển tư mối quan hệ nhân cho học sinh 81 C PHẦN KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, q trình ơn luyện thi Học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thông khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi học sinh giỏi Tỉnh Sau bốn vấn đề quan trọng mà đề tài thực hiện: - Thứ nhất, đề tài trình bày mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật lí giải nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ tác động quan lại thành phần tự nhiên - Thứ hai, đề tài phân tích ý nghĩa thực tiễn mối việc phân tích quan hệ thành phần tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội người, việc dạy học Địa lí - Thứ ba, đề tài khơng xây dựng kiến thức lí thuyết mối quan hệ thành phần tự nhiên khí hậu – địa hình – đất – sinh vật mà xây dựng hệ thống dạng tập ôn luyện từ đến nâng cao phục vụ cho việc dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc Gia THPT - Thứ tư, đề tài cung cấp nhiều tư liệu kênh hình trực quan phục vụ việc dạy học chuyên đề mối quan hệ thành phần tự nhiên - Thứ năm, đề tài giới thiệu số phương pháp dạy học nội dung mối quan hệ thành phần tự nhiên cách hiệu Đề xuất, ý kiến - Đối với giáo viên: Thực chất việc hình thành mối quan hệ nhân tìm nguyên nhân vật, tượng Việc vạch nguyên nhân hình thành tượng, đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội cần phải nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc dạy học giáo viên Địa lí Việc thiết lập mối quan hệ nhân cho học sinh biện pháp quan trọng để giáo viên phát triển tính tích cực, tính logic tính khái quát cao học tập địa lí em Khả xác định mối quan hệ nhân thước đo trình độ phát triển tư học sinh, giáo viên đánh giá lực Địa lí, trình độ tư học sinh thông qua khả xác định mối quan hệ nhân Việc giảng dạy mối quan hệ nhân địa lí địi hỏi giáo viên phải tổng hợp, xâu chuỗi, tự bồi dưỡng kiến thức thường xuyên Bên cạnh đó, giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa nhiều phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân khác phù hợp với dạy, trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất kĩ thuật nhà trường để tránh nhàm chán cho em, nâng cao hiệu dạy học - Đối với học sinh: để nguyên nhân hình thành tượng tự nhiên kinh tế - xã hội, phân tích mối quan hệ thành phần, nâng cao 82 trình độ tư duy, em cần phải đam mê với môn học, chủ động tự học, tự rèn luyện hướng dẫn thầy cô - Đối với nhà trường: nên có đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đại giúp giáo viên có điều kiện sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học mối quan hệ nhân để học sinh động - Hội trường chuyên khu vực duyên hải đồng Bắc Bộ: Mối quan hệ địa lí nội dung tương đối khó Năm 2017, chuyên đề Địa lí khối 10 viết mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật, kiến nghị năm tới hội yêu cầu trường viết chuyên đề mối quan hệ tự nhiên với kinh tế xã hội, mối quan hệ tượng kinh tế xã hội với phần Địa lí đại cương 10 địa lí Việt Nam 12 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu hỏi & tập kĩ Địa lí 10, Nguyễn Đức Vũ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Cơ sở địa lí tự nhiên (tập 3), Lê Bá Thảo (chủ biên), NXB Giáo dục, 1988 Địa lí tự nhiên đại cương, Hoàng Thiếu Sơn (chủ biên), NXB Giáo dục, 1963 Địa lí tự nhiên đại cương 1, Nguyễn Trọng Hiếu (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2006 Địa lí tự nhiên đại cương 2, Hồng Ngọc Oanh (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2006 Địa lí tự nhiên đại cương 3, Nguyễn Kim Chương (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2004 SGK Địa lí 6,7,8,10,12 Các trang Web Internet ... loại mối quan hệ địa lí .6 1.2 Mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Mối quan hệ thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật 2.1 Tác động khí hậu, sinh vật, đất. .. hạn chuyên đề, xin tập trung vào mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên 1.2 Mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên Mối quan hệ nhân có thành phần nguyên nhân sinh kết Mối quan hệ nhân mối quan hệ. .. NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT Mối quan hệ địa lí Mơn Địa lí nghiên cứu chủ yếu mối liên hệ vật tượng Địa lí mặt

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích của đề tài.

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • PHẦN 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU - ĐỊA HÌNH - ĐẤT - SINH VẬT.

  • 1. Mối quan hệ địa lí.

    • 1.1. Phân loại mối quan hệ địa lí.

    • 1.2. Mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên.

    • 2. Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: khí hậu – địa hình – đất – sinh vật.

      • 2.1. Tác động của khí hậu, sinh vật, đất đến địa hình.

        • 2.1.1. Tác động của khí hậu đến địa hình.

          • 2.1.1.1. Miền khí hậu nóng ẩm.

          • 2.1.1.2. Miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc).

          • 2.1.1.3. Miền khí hậu lạnh.

          • 2.1.2. Tác động của sinh vật đến địa hình.

          • 2.1.3. Tác động của (bề mặt) đất đến địa hình.

          • 2.2. Tác động của địa hình, sinh vật, đất đến khí hậu.

            • 2.2.1. Tác động của địa hình đến khí hậu.

              • 2.2.1.1. Tác động của địa hình đến nhiệt độ.

              • 2.2.1.2. Tác động của địa hình đến khí áp.

              • 2.2.1.3. Tác động của địa hình đến độ ẩm không khí.

              • 2.2.1.4. Tác động của địa hình đến lượng mưa.

              • 2.2.1.5. Tác động của địa hình đến gió.

                • 2.2.1.5.1. Gió núi – thung lũng.

                • 2.2.1.5.2. Gió phơn.

                • 2.2.2. Tác động của (bề mặt) đất đến khí hậu.

                  • 2.2.2.1. Tác động của (bề mặt) đất đến nhiệt độ không khí.

                  • 2.2.2.2. Tác động của (bề mặt) đất đến độ ẩm không khí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan