1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Công thức dinh dưỡng nuôi trồng tảo spirulina nè anh

11 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 95,25 KB

Nội dung

Công thức dinh dưỡng nuôi trồng tảo spirulina nè : • Iron sulphate- FeSO4: 0.0378 g/L • Potassium phosphate- 0.1 g/L • Sea salt - g/L • Potassium nitrate - KNO3: g/L • Baking soda - 16 g/L Thời gian nhiều việc nên em chưa nghĩ đến việc thử ni Spirulina Tuy nhiên, em có đọc vài tài liệu mơi trường ni Spirulina mơi trường Zarrouk Với nước thủy cục với cơng thức pH lên đến phù hợp cho Spirulina phát triển Vì Spirulina phát triển điều kiện cần có ánh sáng mạnh dao động nước nên người ta khuyến cáo đừng để mực nước cao vanthanh_bn nói: Chào bạn! Nếu có tảo lam tảo spirulina khơng phát triển được, mạc dù màu nước xanh lọc khơng cả, tảo lam chiếm ưu thế, tảo spi khơng có nên khơng thu hoạch Thứ 2, nhiễm chì nguồn nước ni khơng đảm bảo thơi, sử dụng nước ngầm phải mang nước kiểm tra, bạn tự ni nhà cho già đình dùng bỏ tiền mua bình nước lavie dùng nước qua máy lọc RO nhà bạn chẳng có chì, hay tảo lam phát triển Thứ 3, chất sinh nghe lần đầu, có người ni q thời gian chu kỳ, nên thường ni khoảng 3-3,5 tháng kết thúc chu kỳ ni, q trình ni tảo có tiết chất có lợi có hại mơi trường, nên đến time thay tồn vệ sinh ni thơi [DOUBLEPOST=1456646845][/DOUBLEPOST]Cơng thức cịn thiếu nhiều loại chưa đủ môi trường chuẩn, mà kể đủ pha chế không chuẩn gây kết tủa chất lẫn Tốt nên mua dinh dưỡng chuẩn cho yên tâm để tảo phát triển tốt [DOUBLEPOST=1456647296,1456646683][/DOUBLEPOST] Nước bạn ni dùng nước tinh khiết, nước máy thành phố, nước giếng khoan (khơng có nhiễm sắt, chì, asen Kim loại nặng) tốt mua nước bình lavie nước dùng cho trình ni tháng tồn hồn liên tục nên khơng tốn đâu pH tốt 9-10,5 bạn dùng giấy quỳ tím để đo, rẻ 10k dùng năm 3 Sục khí khơng cần mạnh cần vừa phải cho tảo chuyển động luân chuyển để tiếp cận anh sáng nhau, tiếp cận dinh dưỡng quan trọng để thoát oxi tảo quang hợp Thu hoạch cần quan sát màu nước biết, nước xanh đậm thu hoạch Môi trường nuôi tảo môi trường kiềm nên không vi khuẩn sống cả, nên làm có bệnh cho tảo, vi khuẩn sống pH từ 4,5-7 Còn bênh chủ yếu thừa thiếu dinh dưỡng Dương dưỡng ban đầu tạo môi trường nhân tạo khác với dinh dưỡng bổ xung Biết nuôi tảo có hay khơng nhìn màu nước biết thêm nưax thu hoạch hàng ngày hay khơng biết Mơi trường thủy canh có tính axit nhẹ, mơi trường ni tảo Spi có tính kiềm ngồi hợp chất muối dinh dưỡng thủy canh người ta phải xài thêm chất kiềm phù hợp cho tảo Ví dụ (theo nghiên cứu tiến sỹ Nguyễn Đức Lượng 2006): Môi trường nuôi tảo Spirulina: - Môi trường bản: K2HPO4 0,1g/200ml, K2SO4 0,2g/200ml, MgSO4.7H2O 0,04g/200ml, CaCl2.H2O 0,008g/200ml, NaNO3 0,5g/200ml, NaCl 0,2 g/200ml, FeSO4 0,0002g/200ml, EDTA 0,016g/200ml +Môi trường bổ sung1: H3BO3 2,86g/l; ZnSO4.7H2O 0,22g/l; MoC3 0,01g/l; MnCl2.4H2O 1,81g/l; CuSO4.5H2O 0,08g/l +Môi trường bổ sung 2: K2Cr2(SO4).24H2O 960g/l; NiSO4.7H2O 478g/l; Ti2(SO4) 400g/l; Co(NO3)2.6H2O 44g/l - Cách pha môi trường : Cân 16,8 g NaHCO3 hoà tan 500ml nước cất thêm vào 10ml dung dich bản, 1ml dung dịch bổ sung 1ml dung dịch bổ sung 2, thêm nước cất vào cho đủ lít ác vấn đề ni chế biến tảo Spirulina Các hệ thống nuôi tảo Trên giới có hai hệ thống ni tảo ni theo hệ thống hở (Opened Ecosystem-O.E.S) ni theo hệ thống kín (Closed Ecosystem-C.E.S) Cơng nghệ nuôi trồng Spirulina theo hệ thống hở (O.E.S): thường áp dụng trang trại ni có qui mơ lớn (cơng nghiệp) ni qui mơ gia đình (thủ công) Spirulina nuôi môi trường dinh dưỡng đựng bình, chậu, bể, hệ thống ao nhiều kênh Trong mơ hình tảo sử dụng trực tiếp ánh sáng từ mặt trời Các trang trại qui mô lớn thường lắp đặt hệ thống cánh quạt khuấy đảm bảo cho tảo hấp thụ tốt ánh sáng tránh sợi tảo bị chìm xuống đáy Các mơ hình ni có qui mơ nhỏ thường khuấy thủ cơng diện tích nhỏ Do hệ thống ni hở nên kiểu nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết nên cần có giải pháp quản lý tốt Công nghệ nuôi trồng tảo Spirulina theo hệ thống kín (C.E.S): Spirulina ni bể đặt nhà kính (green-house) Đây mơ hình ni cần đầu tư lớn có khả kiểm soát yếu tố lý hoá học Tảo sử dụng ánh sáng nhân tạo hay tự nhiên từ mặt trời Theo Lê Văn Lăng (1999) cần lưu ý số vấn đề chuẩn bị nuôi tảo: - Tìm hiểu khảo sát thị trường tiêu thụ - Hệ thống giao thông từ nơi nuôi tảo đến nhà máy chế biến tảo phải thuận lợi Tìm thỏa thuận người nuôi tảo nhà chế biến tảo - Chuẩn bị nguyên vật liệu xây dựng ao, bể nuôi, hệ thống khuấy nước - Chuẩn bị nguồn giống tảo Spirulina tốt - Chuẩn bị hóa chất nuôi tảo, trang thiết bị đo thông số môi trường nuôi tảo như: máy đo pH, đo oxygen, nhiệt độ,… - Chuẩn bị tốt kỹ thuật nuôi tảo Lựa chọn địa điểm nuôi tảo - Nơi nuôi tảo phải có lượng chiếu sáng thích hợp giúp tảo sinh trưởng bình thường, giảm chi phí chiếu sáng - Chủ động nguồn nước nuôi tảo, nước không bị ô nhiễm - Giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào sản phẩm sau thu hoạch - Nơi có hệ thống điện lưới tốt Thiết kế bể ni tảo - Bể ni tảo thường có hình chữ nhật, góc vê trịn kết hợp với hệ thống cánh khuấy (paddle-wheel) khuấy thủ công (qui mô nhỏ) Tác dụng cánh khuấy nhằm: tạo tiếp xúc tốt tế bào tảo với dinh dưỡng, ánh sáng, CO2; giữ ổn định nhiệt độ nước giúp tảo phát triển tốt; tạo dịng chảy giúp cho tảo khơng bị lắng góc bể - Bể lớn (hoặc nhỏ) diện tích Thể tích lên tới x 0,3 m3, chí đến 200 x 0,3 m3 Bể nên xây cao 50-55 cm để đảm bảo độ sâu mực nước từ 20-30 cm Bể xây dựng vật liệu xây dựng thông thường như: xi-măng, plastic, gạch cement hay gạch bê-tơng cement chịu kiềm - Bể có xây tường ngăn hụt tạo dòng chảy lưu thơng dịng nước khuấy sụt Có thể đặt hay hai máy khuấy đầu để lưu thông nước - Ngồi ra, xây mái che cho bể Mái che kiểu nhà kính (greenhouse) đơn giản thiết kế với hai mái, nhọn Khung mái thép, lợp tole trong, nhựa plastic hay kính để ánh sáng qua Mái che di động theo hướng nửa mái kéo nằm song song phía phần mái cố định kế bên Mái che nằm vị trí chiếu sáng tốt nhất, thường hướng Đông-Tây Công dụng mái che chống xâm nhiễm bụi đất, cát theo gió đưa vào Nguồn nước dùng ni tảo Spirulina Nước dung mơi quan trọng để hịa tan chất dinh dưỡng ni tảo Spirulina Có thể dùng nhiều nguồn nước khác để nuôi tảo Spirulina nước giếng khoan (có chứa nhiều chất vơ có ích, cần phải loại bỏ chất độc chì, arsen,…), nước máy thị (có nhiều khống tốt đắt), nước biển, suối nước khống (có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho tảo phát triển) Tuỳ điều kiện khác mà chọn nguồn nước ni tảo thích hợp Giống tiêu chuẩn giống Spirulina Ở nước ta thường dùng giống tảo Spirulina platensis nguồn gốc nhập ngoại, với bốn hình dạng thẳng, xoắn lị xo, uốn sóng xoắn nếp dày, sâu Các giống Spirulina nhập ngoại thường có nguồn gốc Châu Phi qua trình phân lập phịng thí nghiệm sinh học Nguồn gene Spirulina nước ta phong phú, đặc biệt Spirulina phát triển tự nhiên hồ ba bể (Hà Nội) (Lê Văn Lăng, 1999) Tuỳ theo mục đích khác mà có tiêu chuẩn chọn giống thích hợp Fox (1996) vấn đề cần lưu ý chọn giống tảo là: - Chọn giống theo mục đích sử dụng: làm thực phẩm (chọn giống giàu protein, vitamin, khơng có chứa mùi khó chịu sử dụng), làm dược phẩm (chọn giống chiết xuất chất mong muốn với liều lượng cao), làm mỹ phẩm ( chọn giống chiết xuất nhiều chất dưỡng da, chống lão hóa da Vitamin E- chống oxy hóa,…) - Chọn giống hấp phụ, tích tụ chất độc mơi trường ni cấy chì, arsen Giống Spirulina chất lượng tốt giống hấp phụ chất độc điều kiện thí nghiệm - Chọn giống cho suất cao, dễ thu hoạch, dễ thích nghi, sức chống chịu tốt với điều kiện mơi trường - Giống Spirulina phải mua sở uy tín Đồng thời nơi ni trồng Spirulina nên trang bị phịng thí nghiệm để phục vụ cho công tác giữ nhân giống phục vụ sản xuất Các vấn đề quản lý bể ni tảo a Các yếu tố mơi trường, khí hậu - Ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên (hệ thống nuôi hở): thời gian chiếu sáng, cường độ chiếu sáng vừa phải để giúp tảo phát triển tốt (lượng chiếu sáng ngày 30% lượng chiếu sáng vùng nhiệt đới tốt nhất) Nếu thời gian chiếu sáng dài, cường độ gây gắt làm giảm sinh khối tảo, đồng thời ánh sáng làm tăng nhiệt độ, thất oxy ao làm phân huỷ diệp lục tố tảo Ánh sáng nhân tạo (hệ thống ni Spirulina kín): chủ động điều chỉnh độ sáng với nhu cầu tảo giúp tảo phát triển tốt, nhiên chi phí tốn thường, người ta tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên để giảm chi phí Quản lý: hệ thống hở, lượng chiếu sáng nhiều che mát cho ao cách trồng xung quanh ao xây mái che cho ao Đối hệ thống kín, điều chỉnh lượng chiếu sáng phù hợp cách điều chỉnh hệ thống đèn hệ thống mái che - Nhiệt độ, pH: Nhiệt độ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tảo Nhiệt độ nước cần kiểm tra hai lần ngày, cần thiết phải trì nhiệt độ khơng cao 40oC khơng thấp 20oC suốt ngày Nhiệt độ 20oC tảo không chết phát triển chậm Nhiệt độ 40oC tảo chết Tảo Spirulina phát triển tốt 35oC (Vonshak, 1997) Giá trị pH tối ưu cho tảo phát triển 9,5, nhiên bể ni dao động từ 10-10,5 Vào buổi chiều quang hợp mạnh nên pH lên đến 11,5, ban đêm q trình hơ hấp nên pH lại trở khoảng 10-10,5 vào sáng hôm sau - Mưa: Ở nơi có lượng chiếu sáng ngày cao, mưa tốt cho phát triển tảo, làm tràn bể ni tảo mơi trường ngồi Do đó, ta nên xây thành bể cao - Gió: Giúp hịa tan lượng oxygen khơng khí vào bể Nhưng mang vật lạ vào bể, ảnh hưởng khơng tốt cho tảo Do đó, nên xây mái che cho bể giúp hạn chế vật chất lạ theo gió rơi vào bể - Bổ sung dưỡng chất: Trong trình ni cần bổ sung thêm dưỡng chất cần thiết cho tảo theo định kỳ Thiếu đạm gây biến đổi sắc tố lam phycocyanin làm tảo bị vàng, tế bào phát triển, suất thấp Tỷ lệ K : Na phải ổn định K/Na ≤ tốt, thiếu K tảo bị vàng Các cation anion cần bổ sung q trình ni tảo sau: Carbonate: 2800 mg/lít; Bicarbonate: 720 mg/lít; Nitrate: 614 mg/lít; Phosphate: 80 mg/lít; Sulfate: 350 mg/lít; Chloride: 3030 mg/lít; Sodium: 4380 mg/lít; Potassium: 642 mg/lít; Calcium: 10 mg/lít; Magnesium: 10 mg/lít; Iron: 0,8 mg/lít - Ảnh hưởng kim loại nặng chất độc khác: Ngồi chì, asen, cịn nhiều ion kim loại gây độc cho tảo theo thứ tự: Cu > Ni > Co > Cr > Cd > Zn Ảnh hưởng hóa chất khác thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây độc cho tảo Các chất độc gây ức chế trình phân chia tảo b Các yếu tố sinh học Trong q trình ni tảo cần ý tới sinh vật xâm nhập vào hệ thống nuôi gây hại cho tảo Sự xâm nhập sinh vật có hại cho bể ni tảo từ nguồn nước cấp Do đó, cần ý xử lý nguồn nước cấp cẩn thận đảm bảo cho tảo phát triển tốt - Động vật chân chèo (luân trùng - Rotifers): Đôi luân trùng nhiễm vào hệ thống nuôi, chúng dùng tảo lam làm thức ăn Do gây thiệt hại sinh khối tảo Có thể tiêu diệt luân trùng cách dừng khuấy bể vào ban đêm, tảo sử dụng oxygen để hô hấp dẫn đến động vật chân chèo thiếu oxy chết, nhiên có làm làm tảo thiếu oxy cho q trình hơ hấp Ngồi ra, dùng lưới (với mắt lưới nhỏ) để vớt chúng dùng hóa chất để diệt chúng phải đảm bảo không ảnh hưởng đến tảo người tiêu dùng - Các động vật nguyên sinh: Chúng không độc cho người, khơng hại tới tảo Có lẽ chúng cịn giúp cho tảo tạo lượng nhỏ CO2 Tuy nhiên không nên giữ lại chúng hệ thống ni tảo - Amoeba: Những lồi khác với động vật nguyên sinh chỗ chúng ăn tảo Hiện có khoảng 74 lồi amoeba khác Có loài số chúng gây nguy hiểm cho người Entamoeba histolytica Các dạng sống dinh dưỡng amoeba nhìn thấy bên ngồi vật chủ (người, động vật) Chúng lan truyền bào tử hình trứng, bào tử bị tiêu diệt nhiệt độ 45oC thời gian nhiệt độ 55oC chúng tồn vài giây - Tảo tạp: Hệ thống ni cịn bị nhiễm số loại tảo khác tảo silic (Navicula), tảo lục (Chlorella) Tuy nhiên hầu hết loài tảo sống đáy nên mật độ Spirulina phát triển dày ức chế trình quang hợp chúng ánh sáng xuống tới đáy Trong trường hợp loại tảo phát triển mạnh, người ta tắt máy khuấy sau thu vớt Spirulina mặt chuyển sang bể ni khác, sau xử lý loại tảo tạp Một số loại tảo lam gây độc cho người, nhiên đặc thù môi trường nuôi tảo Spirulina có pH cao nên loại tảo khó phát triển - Vi khuẩn: Chúng gây tác hại cho người sử dụng tảo Tuy nhiên giới hạn pH hầu hết loài vi khuẩn gây bệnh nấm mốc, nấm men khoảng 6-8 nên chúng bị tiêu diệt bể nuôi tảo Spirulina Trong trường hợp hệ thống nuôi chứa vi khuẩn gây bệnh cho người, chúng bị tiêu diệt trình chế biến sinh khối tảo Thu hoạch chế biến tảo a) Thời điểm thu hoạch Spirulina - Khi sinh khối tảo đạt > 750 mg/lít tiến hành thu hoạch, nên để sinh khối tảo sinh trưởng lại ≥ 300 mg/lít Thời gian bắt đầu thu hoạch thường sau xuống giống 7-10 ngày, q trình ni thu hoạch liên tục kéo dài 3-4 tháng thu tồn bộ, làm vệ sinh hồ chuẩn bị nuôi mẻ - Ngoài cách xác định thời điểm thu hoạch trình bày trên, ta sử dụng đĩa Secchi (thiết bị đơn giản để đo độ nước bể) Khi độ sâu nhìn thấy từ đĩa Secchi đạt từ 1,5-2 cm thời điểm thích hợp để thu hoạch Thu hoạch độ sâu nhìn thấy từ đĩa Secchi cm dừng bổ sung hóa chất vào bể, tiếp tục vừa nuôi vừa thu hoạch Đối với kg tảo thu vớt cần phải bổ sung 1,4 g Mg (tương đương với MgSO4), 7,6 g P (tương đương 42,72 g K2HPO4), 5,25 g sulfur (16,48 g K2SO4), g Ca (2,77 g CaCl2), 4,48 g NaCl (dùng muối biển), 120 g N (260,86 g ure) chất vi lượng khác (Lê Văn Lăng, 1999) - Tốt nên thu hoạch tảo vào lúc sáng sớm lý sau đây: Nhiệt độ buổi sáng mát nên việc thu hoạch dễ dàng, đỡ mệt nhọc; Có nhiều thời để phơi khô sản phẩm; Lượng protein Spirulina thu vào buổi sáng cao thời điểm khác ngày Nên thu hoạch vào ngày nhiều nắng để đảm bảo tảo phơi khô b) Phương pháp thu hoạch chế biến tảo Spirulina Thu hoạch tảo cách lọc qua màng polyester, đường kính mắt lưới 30 μm Thiết bị lọc đặt nghiêng chút để tiến hành lọc liên tục đồng thời rửa vớt Sau chuyển qua giai đoạn vắt nước máy vắt, ép nhờ màng rung cho nước chảy bớt xuống Bánh tảo sau cắt miếng, khúc nhờ dao; sau giai đoạn nước chiếm 70-80 % Trong giai đoạn Spirulina chứa nhiều đạm nên chúng dễ bị vi khuẩn công lên men tạo sản phẩm khơng mong muốn vịng vài tùy theo nhiệt độ Vì trang trại thủ cơng nhỏ thường phơi cách cho dịch tảo vào hộp kim loại đem phơi ngồi nắng để làm khơ tảo Người ta sử dụng thiết bị đơn giản hình xylanh, đầu có châm lỗ nhỏ đường kính 2mm, cho tảo vào sau ép mạnh đầu, tảo chảy thành sợi sợi mì trải nhẹ lên khung kim loại gỗ đưa vào hộp để làm khơ Hộp làm khơ có kích thước lỗ vào cho phép khơng khí lưu thơng dễ dàng Người ta cải tiến hiệu cách gia nhiệt không khí bên kính bạt plastic trước cho chúng vào hộp làm khơ Ngồi để làm giảm lượng nước tảo, người ta dùng phương pháp đơn giản trộn bánh tảo với lượng ngũ cốc khơ chưa chế biến lúa mì, ngơ, lúa mạch Chẳng hạn, để có g Spirulina khơ cần có 26,3 ml bánh tảo có trọng lượng 25 g, tiến hành trộn ngũ cốc khô với bánh tảo theo tỉ lệ 10:1 Như vậy, hổn hợp sau trộn bao gồm 25 g bánh tảo cộng với 110 g bột Ở trang trại sản xuất lớn, người ta thường sử dụng máy làm khô tảo (máy sấy) Hệ thống máy thường sử dụng máy trộn đa bánh lái quay ngược hai trục chế tạo công ty Ingeniorfirmaet Halvor Forberg (Na-uy) Thiết bị chế tạo theo nhiều kích cỡ khác nhau, chúng vận hành mơtơ điện chạy xăng nơi khơng có hệ thống điện Đối với hỗn hợp Spirulina – ngũ cốc, cho bột mì vào máy, nhờ vào nguồn nhiệt bên máy làm cho độ ẩm bột mì thực tế gần Khi trộn bánh tảo ướt vào bột mì nóng (khoảng 85oC) phần nhiệt bột mì bị hấp thu nhanh chóng trình khử trùng pasteur xảy Hiệu thiết bị cao, sau 10 giây tạo thành sản phẩm hỗn hợp khơ Sản phẩm dạng bột sau đem đóng thành bánh bảo quản túi plastic, chống giảm oxy hoá thất thoát chất dinh dưỡng sử dụng Một phương pháp khác để thu nhận hỗn hợp khô với hàm lượng nước khoảng 40 % cho hỗn hợp chạy qua máy làm mì dẹt có đường kính lổ khoảng mm sau phơi ánh sáng mặt trời sấy lò Tuỳ theo mức độ đầu tư qui mơ sản xuất mà có nhiều phương pháp chế biến khác Tuy nhiên, cần phải chế biến sau cho giữ lại hàm lượng dinh dưỡng tảo cao bảo quản thời gian dài (Sưu tầm) Môi trường dùng cho nhân giống ni tảo Spirulina SCHLƯSSER (1982): Mơi trường dùng cho nhân giống nuôi Spirulina Dùng cho: Spirulina platensis, Spirulina maxima Chuẩn bị: Chuẩn bị khử trùng riêng rẽ dung dịch sau: Dung dịch A~Nước cất 500 mL NaHCO3 13.61 g Na2CO3 4.03 g K2HPO4 0.50 g Dung dịch B~nước cất 500 mL NaNO3 2.50 g K2SO4 1.00 g NaCl 1.00 g MgSO4.7H2O 0.20 g CaCl2.2H2O 0.04 g Dung dịch vi lượng PIV metal mL Dung dịch vi lượng Chu mL vitamin B12 (15 micro-gam/100 mL H2O) mL Cách chuẩn bị dung dich: Dung dịch vi lượng PIV metal Dung dịch vi lượng Chu: (các dung dịch để vào tủ lạnh dùng dần) Dung dịch A, B khử trùng riêng rẽ trộn với nguội Dung dịch vi lượng PIV metal: lấy 100 mL nước cất thêm 0.750 g Na2EDTA hịa tan hồn tồn bổ xung thêm chất sau: FeCl3.6H2O 97 mg MnCl2.4H2O 41 mg ZnCl2 mg CoCl2.6H2O mg Na2MoO4.2H2O mg Dung dịch vi lượng Chu: Lấy 1000 mL nước cất khử trùng: Na2EDTA 50.0 mg H3BO3 618.0 mg CuSO4.5H2O 19.6 mg ZnSO4.7H2O 44.0 mg CoCl2.6H2O 20.0 mg MnCl2.4H2O 12.6 mg Na2MoO4.2H2O 12.6 mg Cách tiến hành Bà làm cụ thể theo hướng dẫn sau: Chuẩn bị dung dịch vi lượng, Dung dịch vi lượng PIV metal Dung dịch vi lượng Chu 1.1 Dung dịch vi lượng PIV metal Dung bình tam giác 250 ml khử trùng lấy 100 mL nước cất thêm 0.750 g Na2EDTA hịa tan hồn tồn bổ sung thêm chất sau FeCl3.6H2O 97 mg MnCl2.4H2O 41 mg ZnCl2 mg CoCl2.6H2O mg Na2MoO4.2H2O mg Hịa tan thật (tan hồn tồn) Cho bình tam giác vào khử trùng 121 độ 20 phút 1.2 Dung dịch vi lượng Chu Dùng bình tam giác 250ml Lấy 1000 mL nước cất khử trùng: bỗ xung chất sau Na2EDTA 50.0 mg H3BO3 618.0 mg CuSO4.5H2O 19.6 mg ZnSO4.7H2O 44.0 mg CoCl2.6H2O 20.0 mg MnCl2.4H2O 12.6 mg Na2MoO4.2H2O 12.6 mg Hịa tan hồn tồn Đem khử trùng 121 độ 20 phút xong để tủ lạnh dùng dần Làm môi trường 2.1 dung dịch ADung dịch A~ dùng bocal thủy tinh 1lít lấy nước cất 500 mL NaHCO3 13.61 g Na2CO3 4.03 g K2HPO4 0.50 g hịa tan hịan tồn Phân chia vào bình tam giác 250ml đậy nút bơng đem khử trùng 2.2 dung dịch BDung dịch B~ dùng bocal 1lít lấy nước cất 500 mL cân đủ NaNO3 2.50 g K2SO4 1.00 g NaCl 1.00 g MgSO4.7H2O 0.20 g CaCl2.2H2O 0.04 g Dùng pipete hút đủ Dung dịch vi lượng PIV metal mL Dung dịch vi lượng Chu mL vitamin B12 (15 micro-gam/100 mL H2O) mL Hòa tan hồn tồn phân vào bình tam giác 250 ml đem khử trùng Sau dd A dd B nguội đem trộn với bốc (buồng) cấy vô trùng nuôi tảo Bà ý môi trường giữ giống chuẩn bảo tàng giống chuẩn giới Bảo tàng giống chuẩn Việt nam Không nên dùng cho nuôi thu sinh khối Công nghiệp (Vũ thành Lâm sưu tầm biên dịch) ... hàm lượng dinh dưỡng tảo cao bảo quản thời gian dài (Sưu tầm) Môi trường dùng cho nhân giống nuôi tảo Spirulina SCHLƯSSER (1982): Mơi trường dùng cho nhân giống nuôi Spirulina Dùng cho: Spirulina. .. hướng Đông-Tây Công dụng mái che chống xâm nhiễm bụi đất, cát theo gió đưa vào Nguồn nước dùng nuôi tảo Spirulina Nước dung môi quan trọng để hịa tan chất dinh dưỡng ni tảo Spirulina Có thể... biến tảo Spirulina Các hệ thống nuôi tảo Trên giới có hai hệ thống ni tảo ni theo hệ thống hở (Opened Ecosystem-O.E.S) nuôi theo hệ thống kín (Closed Ecosystem-C.E.S) Cơng nghệ ni trồng Spirulina

Ngày đăng: 18/08/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w