Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Thứ 2 ngày 3 tháng 11năm 2008 Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hằng Trường THCS Hàn Thuyên Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự hội giảng Lớp 7c Ch¬ng 2 : hµm sè vµ Ch¬ng 2 : hµm sè vµ ®å thÞ ®å thÞ Cấu trúc của chương II Hàm số và đồ thị Đại lượng tỉ lệ thuận Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Hàm số Đại lượng tỉ lệ nghịch Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Mặt phẳng toạ độ Đồ thị hàm số y = ax - Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận? Hai đại lượng tỷ lệ thuận là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần - Lấy ví dụ về hai đại lượng tỷ lệ thuận TiÕt 23 : TiÕt 23 : ®¹i lîng tû lÖ thuËn ®¹i lîng tû lÖ thuËn ? Hãy viết công thức tính? a. Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km/h) b. Khối lượng m (kg) của một thanh sắt đồng chất có khối lượng riêng là 7800 (kg/m 3 ) theo thể tích V(m 3 ) Trả lời: s = 15 t s = 15 t m = 7800 V m = 7800 V ? Các công thức trên có điểm nào giống nhau? Trả lời: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 y xk (k là hằng số khác 0) = => y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k ?2 Cho biÕt y tû lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tû lÖ Gi¶i y tû lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tû lÖ lµ k= => x tû lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tû lÖ lµ k= 3 5 y x⇒ = − 5 3 x y⇒ = − 5 3 − Hái x tû lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tû lÖ nµo? 3 5 − 3 5 − k= k= . Qua bài tập trên hãy trả lời câu hỏi Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì x có tỷ lệ thuận với y không? Theo hệ số tỷ lệ là bao x có tỷ lệ thuận với y không? Theo hệ số tỷ lệ là bao nhiêu? nhiêu? Trả lời Trả lời : : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là: Chú ý: Khi đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỷ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau. Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là k (khác 0) thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là 1 k 1 k Hình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau: Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Chiều cao của cột (L) và khối lượng của khủng long (m) là hai đại lượng tỷ lệ thuận m = k . L (k 0) + ở cột a có m = 10; L = 10 m =1 . L + Khối lượng con khủng long ở cột b là : + Khối lượng con khủng long ở cột c là : + Khối lượng con khủng long ở cột d là : a b c d 10tấn 8tấn 50tấn 30tấn m = 1 . 8 = 8 (tấn) : m = 1 . 50 = 50 (tấn) m = 1 . 30 = 30 (tấn) => k = m : L = 10 : 10 = 1 10mm 8 mm 50 mm 30 mm ?3 Qua bài tập trên hãy trả lời câu hỏi - Nếu biết hai giá trị tương ứng của đại lượng tỷ lệ thuận thì ta tìm được gì? Trả lời: Ta tìm được hệ số tỷ lệ k - Khi biết hệ số tỷ lệ k và một giá trị của đại lượng này ta tìm được gì? Trả lời: Ta tìm được giá trị tương ứng của đại lượng kia. Nhận xét: - Nếu biết hai giá trị tương ứng của tỷ lệ thuận ta tìm đư ợc hệ số tỷ lệ k. - Khi biết hệ số tỷ lệ k và một giá trị của đại lượng này ta tìm được giá trị tương ứng của đại lượng kia.