1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự

106 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1-2 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2-3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Điểm đề tài 3-4 Cơ cấu luận án 4-5 PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI NỆM "QUYỀN TựĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG s ự TRONG TỐ TỤNG DÂN ' VÀ VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ SựPHÁT TRIỂN CỦA NHŨNG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG 1.1 Khái niệm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.1.1 y/ 6-8 Vài nét so sánh quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân với quyền tự định đoạt đương tố tụng kinh tế, lao động 1.1.2 9-12 Vài nét so sánh quy định quyền tự định đoạt đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam với quy định quyền tự định đoạt đương pháp luật tố tụng dân số nước 1.2Sơ lược phát triển quy định quyền tự định 12-17 V đoạt đương pháp luật tố tụng dân nước ta 1.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 17-19 1.2.2 Giai đoạn từ 1954 đến 1975 19-22 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến 1989 đến 22-25 Chương NỘI DUNG QUYỀN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG Sự TRONG T ố TỤNG DÂN s ự 2.1 Cơ sở xã hội quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 2.2 Cơ sở pháp lý quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 2.3 25-29 Nội dung quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 29-34* 34 V"2 3.1 Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân v2.3.2 34-ậộ) Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu, thay đổi yêu cầu, bổ sung yêu cầu, rút yếu cầu p 2.3.3 2.3.4 Quyền tự định đoạt đương việc hoà giải Quyền tự định đoạt đương việc đưa chứng cứ, bổ sung chứng cứ, quyền cử người đại diện, nhờ luật sư nguời khác Toà án chấp nhận để bảo vệ quyền lợi 62-69 đương 2.3.5 />2.3.6 2.4 Quyền tự định đoạt đương phiên 69-71 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo án, định Toà án 71-74 Quyền tự định đoạt đương giai đoạn thi hành 74-75 án Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SựTRONG THỰC TIẼN XÉT XỬCỦA TOÀ ÁN; NGUYÊN NHÂN VÀ KIÊN NGHỊ 3.1 Một số vấn đề tồn việc áp dụng quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương thực tiễn xét xử 3.2 76-84 Một số nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 84-89 3.3 Một số kiến n g h ị 3.3.1 Về xây dựng hoàn thiện pháp luật 3.3.2 Nâng cao trình độ xét xử thẩm phán đẩy mạnh việc 89 89-95 tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 95-96 PHẦN KẾT LUẬN ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO 97-99 100-101 PHẦN Mỏ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trường ngày phát triển đa dạng phức tạp Sự đa dạng phức tạp đó, mặt yếu tố tích cực thúc đẩy giao lưu dân sự, mặt khác với phát triển kinh tế thị trường, tranh chấp dân sự, yêu cầu công dân việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ ngày có chiều hướng gia tăng số lượng, độ phức tạp nội dung tranh chấp Vấn đề đặt là, việc giải tranh chấp để vừa bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, vừa bảo vệ tính đắn nghiêm minh pháp luật Ngồi ra, q trình giải tranh chấp, quy định pháp luật liên quan đến quyền tự định đoạt đương phải bảo đảm sao, để Toà án giải tốt tranh chấp, góp phần vào việc ổn định trật tự xã hội Quyền tự định đoạt đương ghi nhận Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự,(1) quyền tố tụng quan trọng đương Thực tế năm qua việc giải vụ án dân Toà án nhân dân cấp gặp nhiều khó khăn nhiều vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương Một mặt quy định pháp luật chưa theo kịp với phát triển nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có pháp luật tố tụng dân sự, mặt khác nhận thức nhân dân nói chung đương tố tụng dân nói riêng quyền nghĩa vụ họ cịn thấp Do đó, nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân việc làm cần thiết nhằm nâng cao nhận thức quyền tố tụng quan trọng quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Chính việc chọn nghiên cứu đề tài "Quyền tự (1^ Xin gọi tắt lù Pháp lệnh 29/11/1989 định đoạt đươnẹ tron (Ị tố tụnẹ dân sự" làm luận án Thạc sỹ luật học giải vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn phát triển pháp luật tố tụng dân Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài "Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật hành quyền tự định đoạt đương sự, đồng thời góp phần nghiên cứu, xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật quy định quyền tự định đoạt đương sự, đảm bảo cho quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn, phù hợp với chất dân chủ Nhà nước ta, phù hợp với chủ trương Đảng ta là: Xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước dân, dân dân Nghiên cứu "Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", nhằm góp phần vào việc nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết pháp luật nội nhân dân, để giúp họ tự ý thức quyền nghĩa vụ họ, mà sở họ tự giác tuân thủ thực Nghiên cứu "Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" sở quy định pháp luật hành, cịn nhằm mục đích làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn liên quan đến việc thực quyền tự định đoạt đương thực tế Qua đề xuất số ý kiến nhằm góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân liên quan đến quyền tự định đoạt đương Trên sở mục đích việc nghiên cứu đề tài mà đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định là: Tập trung nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân theo quy định pháp luật hành, chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề phương diện lý luận quy định pháp luật thực định quyền tự định đoạt đương sự, qua phát số thiếu sót quy định pháp luật hành, thiếu sót việc áp dụng pháp luật, để sở có số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Quyền tự định đoạt đương nói chung quyền tố tụng ghi nhận nhiều ngành luật Trong khuôn khổ luận án này, người nghiên cứu tập trung nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân (dân sự, hôn nhân gia đình) Phương pháp nghiên cứu Dựa phép vật biện chứng triết học Mác - Lê Nin để tìm sở việc pháp luật quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nhằm nghiên cứu, đánh giá vấn đề cách khoa học Mặt khác sở phương pháp lịch sử, nghiên cứu sơ lược hệ thống quy định pháp luật tố tụng dân trước có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 29/11/1989, qua phân tích để làm bật quy định pháp luật hành quyền tự định đoạt đương Nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, người thực dùng phương pháp so sánh quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương tố tụng dân với quy định quyền tự định đoạt pháp luật tố tụng kinh tế lao động, Luật tố tụng dân số nước Ngoài ra, nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân người thực cịn nêu số thiếu sót việc xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, qua tìm số ngun nhân thiếu sót đề xuất biện pháp khắc phục Điểm đề tài Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân vấn đề quy định từ lâu pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề quy định phù hợp với phát triển quan hệ xã hội Việc nghiên cứu "Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" cách tương đối có hệ thống để làm luận án Thạc sỹ luật học cơng trình Khoa sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội Nếu Pháp lệnh 29/11/1989 quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quy định Điều với tư cách nguyên tắc tố tụng, luận án này, người thực nghiên cứu" Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" sở quy định cụ thể pháp luật quyền nghĩa vụ đương thực tiễn thực quyền Ngồi ra, điểm việc nghiên cứu đề tài thể chỗ, người nghiên cứu không dừng lại quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương sự, mà thơng qua cịn thấy quyền tự định đoạt đương có liên quan chặt chẽ đến việc bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền họ việc giải vụ án dân Toà án, thấy hậu pháp lý việc vi phạm quyền tự định đoạt đương Hy vọng, kết đạt tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập Trường Đại học chuyên ngành Luật tố tụng dân sự, tài liệu tham khảo giúp cho quan Nhà nước có thẩm quyền việc giải vụ án dân Đây phần đóng góp nhỏ tác giả vào việc nghiên cứu, tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật cán nhân dân Nhân xin chân thành cảm Thầy Đinh Ngọc Hiện Phó tiến sỹ Luật học, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận nội dung luận án chia thành chương với vấn đề sau Chương Khái niệm" Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự" vài nét giới thiệu phát triển quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương Trong chương tập trung vào việc nghiên cứu số vấn đề sau: Khái niộm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự; so sánh sơ quyền tự định đoạt đương tố tụng dân với quyền tự định đoạt đương tố tụng lao động tố tụng kinh tế, số quy định luật nước quyền tự định đoạt đương sự; sơ lược giới thiệu vài nét phát triển nguyên tắc theo giai đoạn phát triển (giai đoạn từ 1945 đến 1954; giai đoạn từ 1954 đến 1975; giai đoạn từ 1975 đến 1989 đến nay) Chương Nội dung quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, chương trọng tâm luận án Trong chương trước hết chúng tơi trình bầy sở xã hội sở pháp lý việc pháp luật quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Tập trung nghiên cứu thể nội dung quyền này, quyền khỏi kiện; quyền đưa yêu cầu, thay đổi yêu cầu, bổ sung yêu cầu; quyền hoà giải; quyền đưa chứng cứ, bổ sung chứng cứ; quyền cử người đại diện nghiên cứu quyền tự định đoạt đương phiên tồ, nghiên cứu quyền tham gia phiên toà, quyền yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân quyền kháng cáo án, định Toà án Đồng thời nghiên cứu quyền tự định đoạt đương giai đoạn thi hành án Chương Một số tồn việc áp dụng quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương thực tế giải vụ án dân Toà án Trong chương xin nêu số nguyên nhân dẫn đến thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương Trên sở đó, mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật tố tụng 87 số án bị cải sửa khoảng 10% số án bị Toà án cấp huỷ bỏ để điều tra, xét xử lại Do chất lượng xét xử vụ án dân thấp, nên số án bị kháng nghị để xét xử theo trình tự giám đốc thẩm ngày tăng, năm 1996 Toà án nhân dân tối cao xét xử theo trình tự giám đốc thẩm 474 vụ số 802 vụ thụ lý (1) 3.2.3 Việc giáo dục, tuyên truyền p h ổ biến pháp luật chưa sâu rộng nhân dàn Chúng ta nhận thức rằng, điều kiện Nhà nước pháp quyền việc xây dựng ban hành văn pháp luật phù hợp với thực tế sinh động, có đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội chưa đủ, mà việc tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật yếu tố quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Do đó, vấn đề đặt là: phải trọng công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật làm cho cơng dân phải ý thức quyền đồng thời họ phải ý thức đầy đủ nghĩa vụ họ công dân thực quyền Trong thời gian qua cơng tác giáo dục tuyên truyền pháp luật chưa thực cách đồng bộ, rộng khắp Mặt khác, ý thức pháp luật, việc chủ động tìm hiểu pháp luật nhân dân ta chưa cao, dẫn đến tình trạng có luật mà khơng biết luật Đây nguyên nhân dễ dẫn đến tranh chấp, vi phạm trở ngại đáng kể cho cấp Tồ án q trình giải vụ án 3.2.4 S ố lượng vụ án dân Toà án ngày tăng, độ phức tạp ngày lớn, đội ngủ cán xét xử cịn thiếu Trong tình hình hiên Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngày phải xét xử nhiều vụ án, cường độ làm việc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngày tăng lên, phần ảnh hưởng đến chất lượng xét Xem thêm Báo cáo tổng kết công tác tó Ún năm 1996 vù phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 1997) ^ 88 xử Toà án nhân dân Đây nguyên nhân dẫn đến việc xét xử Toà án đạt chất lượng chưa cao, quyền tự định đoạt đương bị vi phạm Theo số lượng thống kê Toà án nhân dân tối cao, năm 1994 Toà án nhân dân địa phương thụ lý xét xử 30.533 vụ kiện tranh chấp dân sự, so với kỳ năm 1993 số vụ kiện mà Toà án nhân dân thụ lý xét xử tăng 3.709 vụ (tăng 13,8%) Theo báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 1996 thì: Về thụ lý cấp sơ thẩm , cấp Toà án nước thụ lý 93.854 vụ tranh chấp loại gồm 44.143 vụ tranh chấp tài sản 49.711 vụ hôn nhân gia đình, so với thời kỳ năm trước tăng 18.815 vụ ( tranh chấp dân tăng nhiều 16% vụ án hôn nhân gia đình tăng 34,45%) Về thụ lý cấp phúc thẩm, Toà án cấp tỉnh thụ lý 8.949 vụ tranh chấp, bao gồm: 6.136 vụ tranh chấp 2.116 vụ nhân gia đình Ba tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thụ lý 778 vụ có kháng cáo, kháng nghị, nhiều năm trước 87 vụ ( 12,59%).(1) Qua số ta thấy số lượng vụ án mà Toà án cấp thụ lý giải lớn Trong đội ngũ cán làm cơng tác xét xử cịn thiếu, điều có ảnh hưởng lớn đến chất lượng xét xử Toà án, số lượng án kiện dân ngày gia tăng, độ phức tạp ngày lớn, việc thụ lý, điều tra, xét xử cịn chưa kịp thời Tính đến ngày 31/12/1996 có 794/1044 (76,05%) Thẩm phán cấp tỉnh, Thẩm phán Tồ án qn cấp qn khu có 46/64 (71,88%), Thẩm phán cấp huyện có 2070/3077 (67,27%), Tồ án qn khu vực có 52/62 (83,87%) Qua số thống kê thấy đội ngũ Thẩm phán thiếu nhiều, điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng xét xử Toà án Thực tiễn cịn liên quan đến vấn đề tổ chức máy, nhiệm vụ quyền hạn cấp Tồ án, chúng tơi cho đến lúc cần phải sâu vào việc nghiên cứu xây dựng tổ chức máy quan xét xử phù hợp với công cải cách (1) * Xem thêm Bão cáo tơng kết cơng tác tó Ún nam 1996 phương hướng, nhiệm vụ công tác toừ án nam 1997 89 toàn diện đất nước nay, nhằm nâng cao hiệu hoạt động Toà án hoạt động xét xử Tất nhiên việc nghiên cứu, xây dựng tổ chức lại máy Toà án vấn đề khó khăn, phức tạp Địi hỏi phải có nỗ lực Nhà nước, quan hữu quan đặc biệt nỗ lực ngành Toà án, Lê Nin nói: "Lĩnh vực trọng yếu nhất, khố khăn cách mạng xã hội chủ nẹhĩa nhiệm vụ tổ chức" (2) 3.3 Một số kiến nghị Trên sở nghiên cứu "quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự” theo quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật, mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm góp phần nhỏ vào việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật, việc áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử Toà án ngày tốt 3.3.1 Về xây dựng hoàn thiện pháp luật 3.3.1.1 Cần quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đương Bộ luật tố tụng dân Khái niệm đương tố tụng dân khái niệm chung, đương bao gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Quyền nghĩa vụ đương luật quy định liên quan chặt chẽ đến quyền tự định đoạt đương Điều 20 Pháp lệnh 29/11/1989 quy định quyền nghĩa vụ đương từ khoản đến khoản quy định chung đựợc áp dụng cho tất đương mà khơng có việc phân biệt cách cụ thể quyền nghĩa vụ cụ đương họ tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn, bị đơn hay người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Như đề cập, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương liên quan chặt chẽ đến quyền tự định đoạt đương Do đó, ngồi quy định quyền nghĩa vụ đương áp dụng chung cho tất đương ^ Lê nin toàn tập, Tập 27, Nhà xuất Sự thật 1971, trang 297 90 sự, cần phải có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đương họ tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn, bị đơn, hay người có lợi, nghĩa vụ liên quan Việc quy định luật quyền nghĩa vụ cụ thể đương tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền xét xử dễ dàng, xin nêu ví dụ: A nguyên đơn, B bị đơn, c người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, vụ án nguyên đơn A khởi kiện bị đơn B, giả thiết là, q trình giải vụ án hợp yêu cầu c xin thay đổi yêu cầu mình, trường c có chấp nhận khơng ? Theo quy định Điều 20 Pháp lệnh 29/11/1989 quy định ngun đơn có quyền thay đổi u cầu mà khơng quy định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền thay đổi yêu cầu mà họ đưa ra, Điều Pháp lệnh 29/11/1989 quy định người khởi kiện vụ án có quyền thay đổi nội dung khởi kiện, trường hợp Toà án giải Nếu chấp nhận yêu cầu đương pháp luật áp dụng pháp luật ? Nếu khơng chấp nhận u cầu đương sự, quyền tự định đoạt đương trường hợp có bảo đảm khơng ? 3.3.1.2 Cần có quy định cụ thể pháp luật chứng tố tụng dân với tư cách chế định Bộ luật tố tụng dân Theo quy định pháp luật tố tụng dân thì: đương có quyền bình đẳng việc cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi ích mình; biết chứng phía bên cung cấp Đây quyền quan trọng đương sự, việc xét xử Tồ án phải vào chứng có vụ án để định trình giải vụ án, chứng đương cung cấp, Toà án thu thập Hiện vấn đề chứng chưa quy định cách cụ thể Pháp lệnh 29/11/1989 Do đó, chúng tơi cho cần phải có quy định cụ thể pháp luật chứng tố tụng với tư cách chế định Bộ luật tố tụng dân sự, 91 cần phải quy định vấn để sau: chứng tố tụng dân sự; nguồn chứng cứ, việc xác định nguồn chứng cứ; trách nhiệm chứng minh đương sự; nghĩa vụ người cung cấp chứng Mặt khác, cần quy định rõ thời hạn cung cấp chứng đương thời hạn luật định, thời hạn đương phải thực nghĩa vụ cung cấp chứng mình, hết thời hạn luật quy định mà đương khơng cung cấp chứng cứ, Tồ án khơng có nghĩa vụ phải thu nhận chứng mà sau đương cung cấp cho Tồ án v ề vấn đề này, Pháp lệnh 29/11/1989 quy định: đương có nghĩa vụ cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi ích mình, cịn nghĩa vụ phải thực chưa có quy định cụ thể 3.3.1.3 Cần có quy định cụ thể Bộ luật tố tụng dân việc trả lại đơn khởi kiện cho người nộp đơn khởi kiện Điều 36 Pháp lệnh 29/11/1989 quy định trường hợp trả lại đơn khỏi kiện cho người nộp đơn trường hợp sau đây: - Người nộp đơn khơng có quyền khởi kiện; - Thời hiệu khởi kiện hết; - Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật Tồ án, trừ trường hợp có quy định khác pháp luật; - Sự việc pháp luật quy định phải yêu cầu quan khác giải trước, đương chưa yêu cầu quan hữu quan chưa giải quyết; - Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Toà án Như vậy, theo quy định Điều 36 nêu trên, có việc trả lại đơn khởi kiện, Tồ án có quyền trả lại đơn cho người khỏi kiện mà Toà án định Giả thiết trường hợp việc trả lại đơn khởi kiện Tồ án khơng có cứ, thl vấn đề giải ? để bảo đảm quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án, đề nghị, việc trả lại đơn khởi kiện nên quy định theo hướng, Toà 92 án trả lại đơn khởi kiện cho đương sự, trường hợp khơng đồng ý với việc trả lại đơn khởi kiện đó, đương có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án nơi trả lại đơn khởi kiện Chánh án phải xem xét trả lời khiếu nại thời hạn mà pháp luật quy định.(1) 3.3.1.4 Cần quy định Bộ luật tô' tụng dân quyền yêu cầu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đương Theo quy định Pháp lệnh 29/11/1989, có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 71) người có thẩm quyền kháng nghị có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối vói án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án phát có sai lầm (Điều 72) v ề vấn đề chúng tơi có ý kiến sau: Ngồi việc pháp luật quy định người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật, nên quy định đương có quyền yêu cầu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bởi vì, nguyên tắc án, định có hiệu lực pháp luật phải đưa thi hành để bảo đảm hiệu lực án, định Tuy nhiên, nhiều trường hợp án, định có hiệu lực pháp luật lại có sai lầm làm ảnh hưởng đến quyền lợi đương Việc phát sai lầm thực từ quan Nhà nước có thẩm quyền, từ quan báo chí, khiếu nại công dân theo quy định pháp luật đương có quyền khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật Toà án, khiếu nại đương coi "nguồn thơng tin" để người có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét, cịn có thực việc kháng nghị hay không lại phụ thuộc ý chí người có thẩm quyền kháng nghị Chính có trường hợp án, định có sai lầm không kháng nghị, hậu quyền lợi ích hợp pháp đương khơng bảo vệ Mặt khác, án, định có ^ Xin xem thêm bùi "về Điều 36 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự" Đãng Tạp chí luật học sơ 1/1997 trang 47 tác giã Nguyễn Tiến Trung 93 hiệu lực pháp luật dẫn đến ba khả sau: Khả thứ án, định chưa thi hành; khả thứ hai án, định thi hành; khả thứ ba án, định thi hành xong Đặt giả thiết khả hai phát án, định có hiệu lực pháp luật mà có sai lầm, việc kháng nghị kịp thời người có thẩm quyền có tác dụng lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Nhưng khả thứ ba, tức án, định thi hành xong phát có sai lầm thực việc kháng nghị, hậu việc bảo vệ quyền lợi ích đương trường hợp ? v ề vấn đề cho cần nghiên cứu quy định theo hướng đương có quyền yêu cầu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, quyền yêu cầu đương phải thực thông qua luật sư, để đảm bảo cho yêu cầu kháng nghị có Kiến nghị dựa sở sau: Đương tố tụng dân sự, họ vừa chủ thể quan hệ pháp luật nội dung vừa chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng Do đó, hết đương người hiểu thực chất nội dung tranh chấp, họ phải người quan tâm đến quyền lợi ích Tuy nhiên, nhiều trường hợp đương trình giải vụ án Tồ án, họ khơng có khả cung cấp đủ chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chứng mà họ đưa khơng có khả thuyết phục, theo quy định pháp luật Toà án nhân dân trình giải vụ án xét thấy cần thiết điều tra xác minh thêm chứng , thực tế thấy nhiểu án, định Tồ án cịn thiếu Hoặc sai lầm án, định không dừng lại vấn đề liên quan đến chứng mà sai lầm việc áp dụng sai pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng để giải vụ án Như đề cập, đương hết họ người quan tâm đến quyền lợi ích họ, 94 phát sai lầm án, định đương có ý nghĩa lớn việc kháng nghị người có thẩm quyền Nếu luật quy định đương có quyền yêu cầu kháng nghị, việc thực quyền phải thơng qua luật sư Điều có nghĩa là, để bảo đảm tính ổn định án, định có hiệu lực pháp luật, để việc yêu cầu kháng nghị có xác đáng Luật sư người có trình độ, hiểu biết pháp luật có kinh nghiệm việc quy định quyền yêu cầu kháng nghị đương theo thủ tục giám đốc thẩm thực thông qua luật sư vừa tạo điều kiện cho đương thực quyền mình, đồng thời đảm bảo cho việc yêu cầu kháng nghị có cứ, luật sư "bộ lọc" yêu cầu đương khơng có luật sư người giải thích, phân tích cho đương biết để họ tự nguyện khơng u cầu kháng nghị Ngồi ra, luật quy định đương có quyền yêu cầu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, luật cần quy định người yêu cầu kháng nghị phải nộp tiền tạm ứng án phí, yêu cầu họ chấp nhận số tiền tạm ứng án phí hồn trả; u cầu khơng Tồ án chấp nhận số tiền tạm ứng án phí sung vào cơng quỹ Nhà nước 3.3.1.5 Không nên quy định Bộ luật tố tụng dân việc xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm Toà án nhân tối cao Theo quy định khoản Điều 11 Pháp lệnh 29/11/1989 "trong trườn ẹ hợp đặc biệt, Toà án nhân dân tối cao giải theo thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Toà án cấp mà Toà án nhân dân Tối cao lấy lên đ ể giải quyết", v ề quy định chúng tơi có ý kiến sau: Từ trước tới chưa có giải thích cách cụ thể trường hợp đặc biệt, cho tranh chấp dân có trường hợp trường hợp đặc biệt mà có nhữns; trường hợp phức tạp mà thơi Do vậy, vụ án phức tạp luật quy định Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy vụ án lên để xét xử Mặt khác, quy định Toà án tối cao xét xử sơ thẩm 95 thời chung thẩm không đảm bảo chế độ hai cấp xét xử, không đảm bảo kháng cáo đương sự, quyền kháng nghị Viện kiểm sát theo thú tục phúc thẩm Do đó, khơng nên quy định Tồ án nhân dân tối cao có quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án dân Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá VII rõ cần "nghiên cứu tănẹ thẩm quyền xét xử cho án nhân dân cấp quận, huyện theo hướng việc xét xử sơ thẩm thực chủ yếu án cấp Toà án cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm Toà án nhăn dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm " (1) 3.3.2 Nâng cao trình độ xét xử Thẩm phán đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cáo ý thức pháp luật nhân dãn 3.32.1 Nâng cao trình độ xét xử Thẩm phán Như có dịp đề cập phần trên, nguyên nhân thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật quyền tự định đoạt đương tố tụng dân thực tiễn xét xử trình độv lực khả áp dụng luật công tác xét xử Thẩm phán chưa cao, chưa đáp ứng kịp thời địi hỏi cơng tác xét xử tình hình Do đó, việc nâng cao trình độ xét xử Thẩm phán đòi hỏi cấp bách; mặt, Nhà nước phải kịp thời bổ sung đội ngũ Thẩm phán cho cấp Toà án, mặt khác cần phải trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán Để Thẩm phán thực đáp ứng tiêu chuẩn Thẩm phán quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 3.32.2 Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Cùng với việc trọng xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho hình thành ( 1* Văn kiện Hội nghị lẩn thứ Ban chấp hành Trưng ương khoá VII 96 phát triển ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Việc không ngừng bổi dưỡng, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nhấn mạnh phải: "Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật" "cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp đ ể giáo dục, nâng cao ỷ thức pháp luật cho nhân dân"{X) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giải thích pháp luật, phải cải tiến hình thức thông tin phương pháp thông tin để phù hợp với đối tượng cụ thể; cần có phối hợp quan Nhà nước, tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng để tìm cách thức thơng tin tun truyền thích hợp đảm bảo quyền thông tin nhân dân Việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật phải kịp thời, kết hợp với việc giáo dục đạo đức, văn hoá nhằm nâng cao trình độ chung nhân dân, tạo quan hệ mật thiết gắn bó việc giáo dục pháp luật có pháp luật tố tụng dân với việc giáo dục văn hoá, đạo đức Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Sự thật Hà nội 1987, trang 121 ^ 97 PHẦN KẾT LUẬN • Trong nghiệp đổi đất nước, kinh tế ngày phát triển, với nó, pháp luật ngày hồn thiện, pháp chế xã hội chủ nghĩa ngày tôn trọng Các quyền người ngày đảm bảo "ở mức độ chung Hiến pháp pháp luật Việt Nam thể đầy đủ quyền bản, phổ biến người".(l) Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền quan trọng đương Nghiên cứu quyền tự định đoạt đương tố tụng dân rút số kết luận sau: Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền tố tụng đương Quyền tự định đoạt đương ghi nhận pháp luật tố tụng dân mà ghi nhận nhiều ngành luật, mang tính phổ biến Quyền tự định đoạt dân tố tụng dân pháp luật quy định tất yếu khách quan Quyền tự định đoạt tố tụng dân gắn bó mật thiết với quyền tự định đoạt đương quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình Chính quyền tự định đoạt đương quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình sở cho việc quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Do đó, quan hệ pháp luật nội dung ngày phát triển kinh tế đời sống xã hội ngày phát triển cao, địi hỏi pháp luật vói tư cách "kiến trúc thượng tầng" phải phù hợp với kinh tế "cơ sở hạ tầng”, vậy, quyền tự định đoạt đương tố tụng dân pháp luật quy định nhu cầu thực tiễn đặt ra, hồn tồn khơng phải ý thức chủ quan nhà làm luật ^ PGS-PTS Hoàng văn Hão "Nhản quan niệm thực tiễn" trang 8, Trung tâm thơng tin - tư liệu Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Hà Nội 1996 98 Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quy định pháp luật tố tụng dân sự, kế thừa phát triển pháp luật, hồn tồn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, trị thời kỳ Đó biểu quyền người Cùng với quyền công dân, quyền người yếu tố quan trọng để tạo nên động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Do đó, phát triển quy định quyền tự định đoạt đương nói chung quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nói riêng ln phù hợp với phát triển xã hội, phát triển Nhà nước, pháp luật Việt Nam Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền đương tham gia vào q trình giải vụ án Tồ án, có mối quan hệ gắn bó mật thiết đến quyền nghĩa vụ Toà án Toà án nhân dân với tư cách quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền tự định đoạt họ theo quy định pháp luật Như vậy, quyền tự định đoạt đương có mối quan hệ mật thiết vói việc bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền đó, đương thực đầy đủ tự định đoạt theo quy định pháp luật Toà án quan xét xử bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền họ việc giải vụ án dân Toà án đạt kết cao Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, gắn liền với nghĩa vụ đương phải thực quyền đó, theo quy định pháp luật giai đoạn tố tụng Pháp luật không thừa nhận hành vi định đoạt đương trái với quy định pháp luật, đó, phương diện pháp lý, quyền tự định đoạt đương gắn với nghĩa vụ định đương thực Quyền tự định đoạt đương thực tế thực phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết pháp luật đương sự, đồng thời 99 phụ thuộc nhiều vào khả năng, trình độ kinh nghiệm xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Chỉ có đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đủ số lượng, tốt chất lượng quyền tự định đoạt đương bảo đảm thực đầy đủ Nhà nước ta cần phải nhanh chóng đào tạo đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tiêu chuẩn theo quy định pháp luật, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức người làm công tác xét xử, kiên xử lý cán thoái hoá, biến chất, lợi dụng chức quyền vi phạm pháp luật, thực "xử phạt nghiêm cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật lợi dụng chức quyền vi phạm pháp luật Nâng cao lực chất lượng quan xét xử, bảo đảm giải vụ án kịp thời, nghiêm minh" (1) Trong điểu kiện đất nước ta nay, kinh tế ngày phát triển, đòi sống nhân dân bước cải thiện không ngừng nâng cao, để bảo đảm cho vai trò điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội, đảm bảo cho pháp chế vững mạnh việc xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật nói chung hồn chỉnh pháp luật tố tụng dân nói riêng địi hỏi vừa cấp bách vừa lâu dài Quyền tự định đoạt đương phải thể nào, phụ thuộc nhiều vào chất lượng làm luật, nghĩa quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân phải pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng để thuận tiện cho việc áp dụng, việc xây dựng luật thực theo hướng "giảm dần luật, pháp lệnh dừng lại nguyên tắc chung, muốn thực phải cố nhiều văn hướng dẫn thi hành" / } 2) Vãn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khố VII, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1995, trang 32, ^ (2 ) kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam , NXB trị Quốc gia, Hù Nội 1996, trang 130 V J /7 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ ■ Mác - Ảngghen; tuyển tập; tập 6, NXB Sự thật Hà Nội 1984, trang 264; Lênin toàn tập, tập 27, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971, trang 297; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980; 1992; Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ 1946; 1959; Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985); Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995); Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994); Luật nhân gia đình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (1986); Luật nhân gia đình nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1959); 10 Luật tổ chức Toà án nhân dân (1960, 1981, 1992); 11 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960, 1981, 1992); 12 Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945; 13 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946; 14 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946; 15 Sắc lệnh số 112/SL ngày 28/6/1946; 16 Sắc lệnh số 119/SL ngày 17/1/1950; 17 Sắc lệnh số 01/SL ngày 15/3/1976; 18 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày (1989); 19 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày (1994); 20 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996); 21 Nghị số 03/ HĐTP Toà án nhân dân tối cao (19/10/1989); 22 Thông tư số 39/NCPL Toà án nhân dân tối cao (21/1/1972); 23 Thơng tư số 06/ TATC Tồ án nhân dân tối cao (25/12/1974); 24 Thơng tư số 25/TATC Tồ án nhân dân tối cao (30/11/1974); 101 25 Thông tư số 96/NCPL Toà án nhân dân tối cao (8/2/1977); 26 Thơng tư số 82/ TATC Tồ án nhân dân tối cao (7/1/1982); 27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1996 trang 130; 28 Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII; NXB trị Quốc gia, Hà Nội 1995, trang 32, 37, 38; 29 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án 1996; 30 Bộ luật tố tụng dân Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết Nga; 31 Bộ luật tố tụng dân Cộng hoà dân chủ Đức; 32 Bộ luật tố tụng dân Cộng hoà Pháp; 33 PGS-PTS Hoàng văn Hảo" nhân quyền quan niệm thực tiễn" Trung tâm thông tin- Tư liệu , Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Hà nội 1996 trang 8; 34 Nguyễn Đức Mai"Nên hiểu vận dụng Điều 52 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân cho đúng" (Tạp chí Toà án số 11/1993 trang 16); 35 GS Nguyễn Duy Thông, thuyết "Tam quyền phân lập" Bộ máy Nhà nước Tư sản đại (Viện thông tin KHXH, Hà Nội 1991 trang 2); 36 Phan Hữu Thư "Người thứ tố tụng dân sự" (Tập san Toà án số 4/1985, trang 12); 37 Nguyễn Đức Thành " Bà N không chị trách nhiệm vàng" (Tập san Toà án số 5-6/1987, trang 25); 38 Nguyễn Tiến Trung " v ể Điều 36 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự" (Tạp chí luật học số 1/1997, trang 47) ... định đoạt đương tố tụng dân sự; so sánh sơ quyền tự định đoạt đương tố tụng dân với quyền tự định đoạt đương tố tụng lao động tố tụng kinh tế, số quy định luật nước quyền tự định đoạt đương sự; ... "Quyển tự định đoạt đương tô tụng dân sự" Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền tố tụng quan trọng quy định pháp luật Luật tố tụng dân quy định đương có quyền tự định đoạt để bảo vệ quyền. .. NỘI DUNG QUYỀN Tự ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG Sự TRONG T ố TỤNG DÂN s ự 2.1 Cơ sở xã hội quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 2.2 Cơ sở pháp lý quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 2.3

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w