1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai cuong kim loai 2

2 427 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 001: Nhúng một lá sắt vào các dung dịch sau: FeCl 3 , AlCl 3, CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc nóng), NH 4 NO 3 , Số phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 002: Cho 5.5 gam hỗn hợp bột Al và Fe( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn, giá trị m là: A. 33.95 B. 35.20 C. 39.35 D. 35.39 003: Cho 9.2 gam kim loại M hóa trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 0.11 mol Oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm 2 chất đem hoà tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư , đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Kim loại M là: A. Na B. Al C. Na hoặc Ca D. Ca. 004: Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0.01 mol HCl và 0.05 mol H 2 SO 4 . Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z đi qua CuO dư. Đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị m gam là: A. 5.32 B. 6.82 C. 3.52 D. 2.94 005: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giam 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là: A. 5,76g B. 6,08g C. 5,44g D. giá trị khác. 006: Cho 5,16g hỗn hợp X gồm boat các kim loại Ag và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 g hỗn hợp thì phương trình đại số nào sau không đúng: A. 108x + 64y = 51,6 B. x/3 + 2y/3 = 0,3 C. x + 2y = 0,9 D. x + y = 0,3 007: Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Khối lượng muối CuNO 3 ) 2 có trong dung dịch là:( cho Cu=64, Zn=65, N=14, O=16). A. < 0,01 g B. 1,88 g C. ~ 0,29 g D. giá trị khác. 008: Cho 5,02 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi bằng 2 ( đứng trước H trong dãy điện hoá). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H 2 . Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Kim loại M là: A. Mg B. Sn C. Zn D. Ni 009: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. giá trị khác. 010: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1M thì dung dịch thu được chứa: A. AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 011: Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thì trong dung dịch thu được nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác, khối lượng của dung dịch giảm 0,11g. Khối lượng đồng bám lên mỗi kim loại là (g): A. 1,28 và 3,2 B. 6,4 và 1,6 C. 1,54 và 2,6 D. 8,6 và 2,4 012: Cho biết E 0 AgAg / + = 0,80V; E 0 ++ 23 / FeFe = 0,77V : E 0 3 2 /Fe Fe + + = -0,44V; E 0 CuCu / 2 + = 0,34V Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Ag + + Fe + 2 → Ag + Fe + 3 B. Ag + + Fe → Ag + Fe + 2 C. Cu + 2 + Fe 2+ → Cu + Fe + 3 D. Cu + 2 + Fe → Cu + Fe + 2 013: Thiết lập pin điện hoá được ghép bởi hai cặp oxi hóa - khử chuẩn: Al 3+ / Al và Fe 2+ / Fe. Cho biết E 0 AlAl / 3 + = - 1,66V; E 0 FeFe / 2 + = -0,44V sức điện động chuẩn của pin là bao nhiêu? A. 2,1V B. -2,1V C. 1,22V D. -1,22V 014: Cho biết: E 0 MgMg / 2 + = -2,37V;E 0 ZnZn / 2 + = -0,67V; E 0 SnSn + 2 = -0,14V; E 0 FeFe / 3 + =-0,44V; E 0 CuCu / 2 + = 0,34V Cho biết quá trình Sn → Sn + 2 + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào. A. Cực Mg B. Cực Zn C. Cực Fe D. Cực Cu 015: Cho biết E 0 NiNi / 2 + = -0,23V Thiết lập pin gồm hai cực: một cực gồm thanh Ni nhúng trong dd NiSO 4 1M; 1 cực là cực hidro chuẩn, sức điện động chuẩn của pin và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: A. E 0 pin = -0,23V. Phản ứng: Ni + 2 + H 2 → Ni + 2H + B. E 0 Pin = 0,23V. Phản ứng: Ni + 2 + H 2 → Ni + 2H + C. E 0 pin = -0,23V. Phản ứng: Ni + 2H + → Ni + 2 + H 2 D. E 0 Pin = 0,23V. Phản ứng: Ni + 2H + → Ni + 2 + H 2 016: Cho 14,7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu (có số mol bằng nhau) vào 1 lít dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch B, 3,2 gam chất rắn không tan và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ dung dịch HNO 3 là A. 1,8M B. 1,2M C. 0,9 M D. 0,8 M 017: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,6 mol/l và Fe 2 (SO 4 ) 3 x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x là: A. 0,2 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,1 018: Nhúng 1 thanh kim loại M vào 1 lít dung dịch CuSO 4 , kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20 gam. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO 4 , kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16 gam. Biết dung dịch CuSO 4 và dung dịch FeSO 4 có cùng nồng độ mol/l. Vậy M là: A. Zn B. Mg C. Mn D. Fe 019: Cho một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 0,64 gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO 3 0,45M. Khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A . Nồng độ mol/lít của dung dịch Fe(NO 3 ) 2 trong A là : A. 0,04 B. 0,045. C. 0,055. D. 0,05. 020: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl 2 và FeCl 3 vào nước) Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl 3 :CuCl 2 trong hỗn hợp Y là: A. 3:1 B. 2:1 C. 3:2 D. 5:3 021: Cho 0,16 mol Al tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 thu được 0,03 mol khí X và dd Y . Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,03 mol khí Z. Tính số mol HNO 3 đã tham gia pứ A. 0,6 mol B. 0,24 mol C. 0,48 mol D. 0,51 mol 022: Cho 50 ml dung dịch FeCl 2 1M vào dung dịch AgNO 3 dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu? A. 19,75g. B. 15,75g. C. 18,15g. D. 14,35g. 023: Cho 0,08 mol Al và 0,03 mol Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X (không chứa muối Fe 2+ ). Làm bay hơi dung dịch X thu được 25,32 gam muối. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 1,7024. C. 0,448. D. 1,792 024: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam ? A. 4,32 gam B. 1,12 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam 025: Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 53,32% B. 35,30% C. 50% D. 32,53% 026: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lít khí ( đktc). Phần hai cho vào dd NaOH dư, thu được 3,36 lít khí(đktc). thành phần % khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là: A. 16% B. 32% C. 17% D. 34% 027: Cho 24,8 gam gồm một kim loại ở nhóm IIA và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Tìm kim loại đó. A. Mg. B. Ba C. Ca. D. Be 028: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại M và R ở hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm 2 trong bảng tuần hoàn. Lấy 0,88 g X cho tác dụng hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y được m gam muối khan. Giá trị của m và tên hai kim loại M và R là: A. 3,01 gam Be và Mg B. 3,01 gam Mg và Ca C. 2,85 gam Mg và Ca D. 3,25 gam Sr và Ba 029: Lấy x mol Al cho vào một dd có chứa a mol AgNO 3 và b mol Zn(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có 2 muối. Cho dd X tác dụng với dd NaOH dư không có kết tủa . Giá trị của x là: A. 2a< x < 4b B. a + 2b < 2x < a + 3b C. a < 3x < a + 2b D. x = a + 2b 030: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO 3 ) 2 có trong hỗn hợp X là: A. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO 3 ) 2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO 3 ) 2 C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO 3 ) 2 D. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO 3 ) 2 031: Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 có khối lượng 30 gam trong dung dịch HCl, khi axit hết còn lại một lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời thoát ra 2,8 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng cùa Fe và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 14 gam và 16 gam. B. 17 gam và 13 gam. C. 15 gam và 15 gam. D. 16 gam và 14 gam. 032: Hòa tan 7,68 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe 2 O 3 ban đầu là A. 4,42 gam. B. 2,3 gam. C. 3,2 gam. D. 4,48 gam. 033: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N 2 O (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO 3 cần dùng là: A. 4,2 lít. B. 4,0 lít. C. 3,6 lít. D. 4,4 lít. . -0 ,23 V. Phản ứng: Ni + 2 + H 2 → Ni + 2H + B. E 0 Pin = 0 ,23 V. Phản ứng: Ni + 2 + H 2 → Ni + 2H + C. E 0 pin = -0 ,23 V. Phản ứng: Ni + 2H + → Ni + 2 + H 2. và Fe 2+ / Fe. Cho biết E 0 AlAl / 3 + = - 1,66V; E 0 FeFe / 2 + = -0,44V sức điện động chuẩn của pin là bao nhiêu? A. 2, 1V B. -2, 1V C. 1 ,22 V D. -1 ,22 V 014:

Ngày đăng: 16/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w