1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO THI NGHIEM CONG TRINH

26 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Báo cáo thí nghiệm công trình giúp cho các sinh viên có nguồn tài liệu tham khảo để trình bày báo cáo của mình đạt được nhiều kết quả cao nhất. Ngoài ra mình còn nhiều tài liệu hỗ trọ sinh viên kỹ thuật xây dựng khác, mong các bạn ủng hộ. Chúc các bạn thành công

Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Khoa Xây dựng BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CƠNG TRÌNH Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: MỤC LỤC PHẦN I THÍ NGHIỆM DÀN THÉP .4 II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM III CẤU TẠO VÀ KÍCH THƯỚC DÀN THÉP IV THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM V SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM VI QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM .5 VII KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VIII TÍNH TỐN LÍ THUYẾT .10 Đồ thị kết thí nghiệm tải trọng-biến dạng 11 Đồ thị kết thí nghiệm tải trọng-độ võng 13 IX NHẬN XÉT VÀ BÌNH LUẬN 15 PHẦN II THÍ NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 16 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 16 II CẤU TẠO, KÍCH THƯỚC DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP VÀ SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 17 III THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 17 IV QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM .18 V KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 18 VI SO SÁNH LÝ THUYẾT VỚI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .23 VII NHẬN XÉT VÀ BÌNH LUẬN 25 I Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: LỜI NĨI ĐẦU Thí nghiệm cơng trình cơng tác quan trọng nhằm thử nghiệm, kiểm định, đánh giá chất lượng vật liệu kết cấu cơng tác thi cơng nghiệm thu cơng trình trước đưa vào sử dụng Thí nghiệm cơng trình môn học trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho người kỹ sư xây dựng trước trường Đây thực hội đáng quý cho sinh viên tiếp cận với phương pháp học tập kết hợp với thực nghiệm – sở để thực công tác kiểm định đánh giá thực nghiệm công việc sau Q trình thực thí nghiệm khơng địi hỏi việc nắm vững tiêu chuẩn, quy phạm, lý thuyết mà cần hiểu biết định thực tế sản xuất thi công Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trần Thái Minh Chánh tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt q trình thí nghiệm Tp HCM tháng 08 năm 2020 Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: PHẦN I THÍ NGHIỆM DÀN THÉP II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Làm quen với phương pháp thí nghiệm kết cấu hệ thanh, biết cách sử dụng thiết bị đo để xác định ứng suất, chuyển vị thực nghiệm - Kiểm nghiệm, đánh giá phù hợp lý thuyết thực nghiệm xem xét: + Ứng suất (thể qua biến dạng) dàn + Chuyển vị số vị trí dàn thép III CẤU TẠO VÀ KÍCH THƯỚC DÀN THÉP - Kích thước dàn thép: + đốt x 1m/đốt = 5m + Chiều cao 0,5m 5134 - Các cánh thép L 40x40x4 mm: F = 3,08x2 = 6.16 cm2 Jx = 4,58cm4 E = 2,1x106 kG/cm2 - Các bụng thép L 40x40x3 mm: F = 2.35 cm2 Jx = 3.55 cm4 E = 2,1x106 kG/cm2 IV THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Dụng cụ gia tải : - Kích thủy lực 20T Đường kính piston: Dpiston=5.82 cm - quang treo đòn gia tải - Tải trọng tác dụng P = 0,5 p (π D / 4) Trong đó: - p: Suất gia tải kích thủy lực P (kG/cm2) Thiết bị đo chuyển vị : Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: - Đồng hồ đo chuyển vị bé (Dial micrometer) Thiết bị đo biến dạng ứng suất : - Các cảm biến đo biến dạng thép (Strain gage) Rg =120 Ω Gage factor(GF) η=2.049 - Máy P3500 chuyển kênh SB10 V SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM Đo biến dạng: Strain gage : Strain gage : Strain gage : Strain gage : Strain gage : Strain gage : Strain gage Đo chuyển vị: - Cách gối tựa 1m, cánh dưới: Nút B(5) - Cách gối tựa 2m, cánh dưới: Nút C(4) - Cách gối tựa 2.5m, cánh trên: Nút I(3) - Cách gối tựa m, cánh dưới: Nút D(2) - Cách gối tựa m, cánh dưới: Nút E(1) Đo độ võng : Các vị trí đo ∆i dàn thép VI QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM Dự tính cấp gia tải ∆P (kG/cm2) kích thủy lực : Diện tích Piston : Fpiston = π × 5.82 πD = = 26.6 (cm2) 4 Từ ta suy lực tác dụng lên dầm thông qua hai quang treo đòn gia tải: P = AFpiston (kG) Với A : trị số đọc kích thủy lực (kG/cm2) Chọn cấp gia tải tác dụng lên dầm thép: 20, 40, 60, 80 (kG/cm2) Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: VII KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thí nghiệm đo chuyển vị: + Lần : lần đo Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) P/2 (kG) 20 40 60 80 266 532 798 1064 Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) P/2 (kG) 20 40 60 80 266 532 798 1064 Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) P/2 (kG) 20 40 60 80 266 532 798 1064 Chuyển vị (mm) 0.01 0.01 1.26 1.12 0.942 1.996 2.628 3.837 0.83 0.80 1.25 2.18 Chuyển vị (mm) 0.03 1.25 1.54 1.48 1.042 1.854 2.596 3.795 1.0 1.2 1.23 2.18 Chuyển vị (mm) 0.01 0.32 1.2 1.37 1.06 1.819 2.682 3.763 0.44 1.26 2.23 3.22 Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) 20 40 60 80 P/2 (kG) 266 532 798 1064 Chuyển vị trung bình (mm) 0.02 0.527 1.33 1.32 1.015 1.89 2.64 3.8 0.76 1.09 1.57 2.53 + Lần 2: lần đo Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) 20 40 P/2 (kG) 266 532 0.02 0.27 Chuyển vị (mm) 1.165 2.069 0.9 0.96 Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: 60 80 798 1064 Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) P/2 (kG) 20 40 60 80 266 532 798 1064 0.3 1.06 2.685 3.169 0.96 1.96 Chuyển vị (mm) 0.02 0.29 0.31 1.2 1.165 2.07 2.701 3.172 0.93 0.99 1.16 2.05 Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) 20 40 60 80 P/2 (kG) 266 532 798 1064 Chuyển vị trung bình (mm) 0 0.02 1.165 0.865 0.28 2.07 1.32 0.305 2.7 1.485 1.13 3.17 2.155  Giá trị trung bình lần thí nghiệm: Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) P/2 (kG) 20 40 60 80 Thí nghiệm đo biến dạng: - 266 532 798 1064 Chuyển vị trung bình (mm) 0.018 0.403 0.82 1.23 1.09 1.98 2.664 3.484 0.81 1.2 1.52 2.34 Lần 1: lần đo: Trị số đồng hồ P/2 (kG) kích (kG/cm2) 20 40 60 80 266 532 798 1064 Biến dạng ε (x 10-6) Phần tử 0.687 0.672 0.660 0.643 Phần tử Phần tử Phần tử 0 1.056 1.315 1.168 1.054 1.299 1.188 1.053 1.288 1.203 1.052 1.269 1.226 Phần tử 1.003 1.022 1.034 1.055 Phần tử 0.862 0.849 0.843 0.828 Phần tử 2.125 2.059 1.713 1.675 Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Biến dạng ε (x 10-6) Trị số đồng hồ P/2 (kG) kích (kG/cm2) 20 40 60 80 Phần tử 0.685 0.673 0.660 0.648 266 532 798 1064 Phần tử Phần tử 0 1.050 1.328 1.054 1.301 1.054 1.288 1.053 1.268 266 532 798 1064 Phần tử 0.986 1.019 1.032 1.060 Phần tử 0.876 0.854 0.844 0.827 Phần tử 1.726 1.686 1.662 2.529 Phần tử 0.872 0.862 0.851 0.837 Phần tử 1.922 1.744 1.831 1.732 Biến dạng ε (x 10-6) Trị số đồng hồ P/2 (kG) kích (kG/cm2) 20 40 60 80 Phần tử 1.152 1.186 1.202 1.226 Phần tử 0.689 0.677 0.664 0.648 Phần tử Phần tử 0 1.057 1.308 1.055 1.296 1.055 1.282 1.053 1.265 Phần tử 1.170 1.185 1.202 1.224 Phần tử 1.010 1.024 1.040 1.059 Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ kích P/2 (kG) (kG/cm ) 20 40 60 80 - 266 532 798 1064 Biến dạng ε (x 10-6) Phần tử 0.687 0.674 0.661 0.646 Phần tử 1.054 1.054 1.054 1.053 Phần tử 1.317 1.300 1.286 1.267 Phần tử 1.163 1.186 1.202 1.225 Phần tử 1.000 1.022 1.035 1.058 Phần tử 0.87 0.855 0.846 0.831 Phần tử 1.924 1.83 1.735 1.978 Lần 2: lần đo: Trị số đồng hồ kích P/2 (kG) (kG/cm ) 0 Biến dạng ε (x 10-6) Phần tử Phần tử Phần tử Phần tử Phần tử Phần tử Phần tử 0 0 0 Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình 20 40 60 80 266 532 798 1064 Trị số đồng hồ kích P/2 (kG) (kG/cm ) 20 40 60 80 266 532 798 1064 0.608 0.672 0.663 0.652 GVHD: 1.058 1.058 1.057 1.056 1.307 1.289 1.280 1.270 1.172 1.189 1.201 1.214 1.011 1.032 1.043 1.057 0.864 0.873 0.866 0.854 1.716 1.752 1.767 1.604 Phần tử 0.862 0.870 0.867 0.853 Phần tử 1.715 1.750 1.765 1.605 Phần tử 0.863 0.872 0.867 0.854 Phần tử 1.712 1.751 1.766 1.605 Phần tử 0.867 0.864 0.856 0.843 Phần tử 1.818 1.791 1.751 1.792 Biến dạng ε (x 10-6) Phần tử 0.618 0.673 0.664 0.653 Phần tử 1.060 1.058 1.055 1.054 Phần tử 1.304 1.287 1.282 1.270 Phần tử 1.170 1.190 1.200 1.215 Phần tử 1.010 1.032 1.045 1.053 Giá trị trung bình: Trị số đồng hồ kích P/2 (kG) (kG/cm ) Phần tử 0 20 266 0.613 40 532 0.673 60 798 0.664 80 1064 0.653 Biến dạng ε (x 10-6) Phần tử 1.059 1.058 1.056 1.055 Phần tử 1.306 1.288 1.281 1.27 Phần tử 1.171 1.189 1.200 1.215 Phần tử 1.010 1.032 1.044 1.055  Giá trị trung bình lần thí nghiệm: Trị số đồng hồ kích P/2 (kG) (kG/cm ) 20 40 60 80 266 532 798 1064 Biến dạng ε (x 10-6) Phần tử 0.65 0.674 0.663 0.65 Phần tử 1.056 1.056 1.055 1.054 Phần tử 1.312 1.294 1.284 1.267 Phần tử 1.167 1.188 1.201 1.22 Phần tử 1.005 1.027 1.04 1.056 Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: VIII.TÍNH TỐN LÍ THUYẾT P F Ta có: σ= Mà, theo định luật Hooke: σ = εE Vậy: ε= P FE Trong đó: σ : ứng suất (kG/cm2) P: lực tác dụng lên điểm đặt (kG) F: diện tích mặt cắt ngang tiết diện F2 40x40x4= 6.16 (cm2), F2 40x40x3= 4.7 (cm2) ε : biến dạng cấu kiện = trị số đọc P3500 (x 10-6) E: modul đàn hồi thép = 2,1.106 (kG/cm2) Dpiston: đường kính Piston kích thủy lực = 5.82 (cm) Tiến hành giải toán dàn thép Sap2000 ta kết sau: Kết chuyển vị: Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) 20 40 60 80 Chuyển vị (mm) P/2 (kG) 266 532 798 1064 0.739 0.110 1.544 2.183 0.779 0.160 1.622 2.301 0.739 0.110 1.544 Kết nội lực: Trị số đồng hồ kích (kG/cm2) 20 40 60 Lực dọc (kG) P/2 (kG) 266 532 798 Phần tử Phần tử Phần tử 0.983 1434.4 1974 840.4 1358 1910 282.6 562.2 672.2 Trang 10 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Đồ thị P- ε lý thuyết thực nghiệm cho phần tử 6: Đồ thị P- ε lý thuyết thực nghiệm cho phần tử 7: Trang 12 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD:  Đồ thị kết thí nghiệm tải trọng-độ võng • Điểm 1: • Điểm Trang 13 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: • Điểm 3: • Điểm 4: Trang 14 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: • Điểm 5: IX NHẬN XÉT VÀ BÌNH LUẬN Từ đồ thị tải trọng – biến dạng ta thấy: - Biến dạng thực nghiệm có biến thiên tuyến tính tải trọng nhỏ Điều phù hợp với lý thuyết sức bền vật liệu vật liệu làm việc giai đoạn đàn hồi Khi tăng tải lên đường biến dạng biến thiên khơng tuyến tính, sai lầm, lỗi q trình thí nghiệm - Đường biểu diễn quan hệ tải trọng – biến dạng thực nghiệm có hệ số góc khác với đường lý thuyết Điều có nghĩa cấp tải nhỏ thực nghiệm cho kết biến dạng gần với lý thuyết hơn, tải trọng tác dụng lên cấu kiện lớn sai lệch biến dạng với lý thuyết lớn Ở đồ thị 3, ta thấy sai lệch lớn - Biến dạng theo thực nghiệm nhỏ biến dạng xác định từ lý thuyết Điều kết cấu thực làm việc an tồn mơ hình kết cấu lý thuyết - Độ sai lệch hệ số góc (được nói trên) số (thanh xiên) nhỏ số (thanh bụng) Điều xiên chịu lực dọc nhỏ bụng nên mức độ sai lệch so với lý thuyết nhỏ Từ đồ thị tải trọng – chuyển vị ta thấy: - Đường biểu diễn tải trọng-chuyển vị thực nghiệm đường gãy khúc, bám sát đường lý thuyết vị trí D (gần trùng) - Cũng giống đồ thị tải trọng – biến dạng, loại đồ thị này, cấp tải lớn độ sai lệch so với lý thuyết nhiều Những đoạn cong đồ thị phát sinh từ sai số trình thí nghiệm Đặc biệt thí nghiệm xác định chuyển vị này, dụng cụ sử dụng dụng cụ Trang 15 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: PHẦN II THÍ NGHIỆM DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP Hình 2.1: Sơ đồ thực hành thí nghiệm dầm BTCT Hình 2.2: Thực hành thí nghiệm dầm BTCT I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Nghiên cứu ứng xử dầm BTCT theo trạng thái giới hạn Quan hệ tải trọng-độ võng (P-∆) dầm BTCT So sánh kết lý thuyết theo TCXDVN 356-2005 với số liệu thực đo Trang 16 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: II CẤU TẠO, KÍCH THƯỚC DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP VÀ SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM 2.2.1 Kích thước: - Dầm BTCT có tiết diện chữ nhật bxh = 150x300mm Chiều dài tổng cộng L0=4000mm Chiều cao làm việc dầm h0= 266 mm (lớp bê tông bảo vệ cốt thép a = 36mm; a’ = 34mm) 2.2.2 Cốt thép: - Cốt thép dọc As= 3φ 20, A’s = 2φ 12, với cường độ tính tốn Rs=Rsc=430 MPa Thép đai Asw = φ 6a225, Cường độ chống cắt Rsw = 305 MPa 2.2.3 Bê tơng: - Mác thiết kế M250 có cường độ chịu nén Rb =11,5 MPa, E= 27x103 MPa Hình 2.3: Tiết diện bố trí cốt thép dầm Hình 2.4: Sơ đồ thí nghiệm III THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM - Thiết bị kéo nén đa chức INSTRON 2294SV; - Khung gia tải thép; - Các cảm biến đo biến dạng thép (Strain gage): Rg =120 Ω; Gage factor η=2.049 - Máy P3500 chuyển kênh SB10; - Các đồng hồ điện tử đo độ võng; Trang 17 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: - Thước kẹp, thước kéo; Hình 2.5: Máy P3500 chuyển kênh SB10 Hình 2.6: Đồng hồ điện tử đo độ võng IV QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM - Tiến hành đo kích thước dầm: b, h, L, L 0; Khoảng cách đồng hồ đo chuyển vị chiều dài dầm thể hình trên; - Điều khiển máy Instron để lun áp đặt tải tập trung (P/2) lên mặt dầm suốt trình gia tải; - Gia tải theo cấp cho: 0; 2,5; 5,0; 7,5; 10 (KN) - Tiến hành đo chuyển vị biến dạng dầm vị trí ∆ (giữa dầm); V KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Tiến hành gia tải theo cấp tải: 0; 2,5; 5,0; 7,5; 10 (KN) Cấp tải (kN) Biến dạng εi (10-6) ε1 ε2 Chuyển vị (x 0.001 mm) ε3 ∆1 ∆2 ∆3 Trang 18 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: (đồng hồ 1) (đồng hồ 2) (đồng hồ 3) Lần 0 0 0 2,5 -2141 +3290 -6314 655 770 162 5,0 -2161 +3328 -5481 2190 2460 574 7,5 -2168 +3345 -5260 2715 3045 705 10 -2180 +3347 -6241 3730 4155 961 0 0 0 2,5 -2135 +3170 -6473 675 785 173 5,0 -2151 +3073 -6382 1665 1915 441 7,5 -2166 +3120 -6332 2730 3060 702 10 -2180 +3161 -5994 3955 4350 1051 0 0 0 2,5 -2027 +3089 -5969 770 925 207 5,0 -2118 +3071 -6013 1815 2015 482 7,5 -2139 +3126 -5731 2880 3205 768 10 -2144 +3193 -5666 3750 4220 1019 0 0 0 2,5 -2050 +3076 -5652 985 1090 254 5,0 -2019 +3145 -5515 1610 1860 438 7,5 -1979 +3284 -5361 2700 3020 719 10 -1913 +3511 -5329 3785 4255 1027 Lần Lần Lần Trang 19 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Lần 0 0 0 2,5 -1421 +3731 -4750 708 910 207 5,0 -1121 +3856 -4157 1645 1850 440 7,5 -2150 +4120 -5600 2715 3010 724 10 -2469 +5746 -2876 3805 4260 1039  Giá trị trung bình biến dạng chuyển vị là: Biến dạng ei Cấp tải (kN) ε1 2,5 5,0 7,5 10 -0.020 -0.019 -0.021 -0.022 ε2 0.033 0.033 0.034 0.038 Chuyển vị (mm) ε3 -0.058 -0.055 -0.057 -0.052 ∆1 ∆2 ∆3 (đồng hồ 1) (đồng hồ 2) (đồng hồ 7.586 17.850 27.480 38.050 8.960 20.20 30.680 42.480 2.006 4.750 7.236 10.194 Đồ thị tải trọng – độ võng dầm vị trí 1: Đồ thị tải trọng – độ võng dầm vị trí 2: Trang 20 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Đồ thị tải trọng – độ võng dầm vị trí 3: Đồ thị tải trọng – biến dạng vị trí (chịu kéo): Đồ thị tải trọng – biến dạng vị trí (chịu nén): Trang 21 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Đồ thị tải trọng – biến dạng vị trí (chịu kéo): Đồ thị thể rõ chuyển vị tăng với cấp tải chuyển vị điểm dầm lớn so với bên Hai điểm A C bố trí đối xứng có chuyển vị tương đương Qua đồ thị thấy mối quan hệ tải trọng chuyển vị vị trí khác dầm bê tông cốt thép chịu uốn có dạng tương tự đường cong biểu thị mối quan hệ khác nhiều so với mối quan hệ tuyến tính lý thuyết Ở đồ thị phía (mục 2.5), tăng tải liên tục, ta thấy đường cong biểu thị quan hệ tải trọng-chuyển vị gần với đường thẳng lập đồ thị với đỉnh lần gia tải riêng biệt (mục 2.6) đường cong thực nghiệm lại khác nhiều với lý thuyết Như ta gia tải gián đoạn (không tăng liên tục mà gia tải riêng cho cấp tải) kết khác so với việc tăng tải liên tục Vậy rút nhận xét phương pháp gia tải (liên tục hay gián đoạn) có ảnh hưởng đến độ xác kết thí nghiệm Theo gia tải liên tục có kết gần với lý thuyết Trang 22 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: VI SO SÁNH LÝ THUYẾT VỚI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Theo lý thuyết bê tơng cốt thép: Moment đàn hồi tiết diện bê tông cốt thép Wo: Fqd = bh + α(A S + A S' ) với Es 21 × 10 α= = = 2.9 E b 27.5 × 10 ⇒ Fqd = 15x30 + 2.9(9.41 + 2.26) = 493.8 (cm2) bh 15 × 302 , = + α [a As + (h − a ') As ] = + 2.9[3.6 × 9.41 + (30 − 3.4) × 2.26] = 7022.6(cm3 ) 2 Sqđ S qđ y1 = Fqđ = 7022.6 = 14.22(cm) 493.8 y = h − y1 = 30 − 14.22 = 15.78(cm) h 15 × 303 30 J b = I b + bh( y1 − ) = + 15 × 30(14.22 − ) = 34024(cm4 ) 12 J qđ = J b + αAs ( y1 − a) +αAs' ( y − a ' ) = 34024 + 2.9 × 9.41(14.22 − 3.6) + 2.9 × 2.26 × (15.78 − 3.4) = 38106(cm ) Wo = J qđ y1 = 38106 = 2679.77(cm3 ) 14.22 Moment kháng chống nứt đàn dẻo Wpl : Wpl = 1.75W0 = 1.75 x 2679.77 = 4689.59 (cm3) ψ s = 1.25 − j1s Trong đó: RbtnW pl M = 1.25 − 1.1 1.15 × 4689.59 = 0.668 < 10.20 × 103 Rbtn = 1.15 MPa ψ b = 0.9 ν = 0.45 : tải ngắn hạn α ' 2.9 As × 2.26 × 0.45 φ = 2ν = = 0.008 f bho 15 × 26.6 ξ= 1 = = 0.3 < + 5(δ + λ ) + 5(0.0009 + 0.007)2 β+ 1.8 + 10 µα 10 × 0.023 × 2.9 Với: µ= As 9.41 = = 0.023 bho 15 × 26.6 Trang 23 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình δ= GVHD: M 10.2 = = 0.0009 bho Rbn 15 × 26.62 ×1.1 λ = φ f (1 − a' 3.4 ) = 0.008(1 − ) = 0.007 ho 26.6  2a '   × 3.4  φf +ξ  × 0.008 + 0.32    ho  ho = 1 − 26.6 z = 1 −  × 26.6 = 25.6(cm) 2(φ f + ξ )  2(0.008 + 0.3)        B= ho z 26.6 ×18.82 = = 538 ×106 kNcm ψs ψb 0.668 0.9 + + Es As ν (φ f + ξ ) Eb bho 210000 × 9.41 0.45(0.008 + 0.3)27500 ×15 × 26.6 =538x108kNmm2 Từ ta có độ võng dầm ứng với giá trị tải trọng: yB = β Cấp tải M max L với β = 48 B Mô men (kNm) Độ võng (mm) Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí 0 0 0 2.5 2.43 5.947 2.735 0.51759 1.2667 0.5826 3.13 7.647 3.535 0.66669 1.6288 0.753 7.5 3.83 9.347 4.335 0.81579 1.9909 0.9234 10 4.53 11.047 5.135 0.96489 2.353 1.0938 10 Đồ thị thể mối quan hệ tải trọng độ võng vị trí chọn - Vị trí 1: Trang 24 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: Vị trí 2: - Vị trí VII - NHẬN XÉT VÀ BÌNH LUẬN Các thí nghiệm thực vật liệu bê tông cốt thép thường gặp phải sai số lớn so với lý thuyết sNguyên nhân loại vật liệu khó đạt Trang 25 Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: độ đồng cao (do chế tạo từ nhiều loại ngun liệu khác nhau) Chính vậy, ứng xử vật liệu cho lần chế tạo khơng hồn tồn giống cấu kiện khác - Trong thí nghiệm trên, cấp tải lớn, xuất nhiều sai lệch so với dạng đường thẳng lý thuyết - Khi so sánh kết thực nghiệm với lý thuyết sức bền vật liệu bê tông cốt thép, ta thấy: o Hệ số góc đường thực nghiệm gần tương đương với hệ số góc đường biểu diễn theo lý thuyết sức bền vật liệu khác nhiều so với đường biểu diễn lý thuyết bê tông o Độ sai lệch đường thực nghiệm so với đường biễn diễn lý thuyết sức bền vật liệu so với lý thuyết bê tơng Như vậy, nhận xét kết tính tốn theo lý thuyết sức bền gần với thực tế so với lý thuyết bê tông Lý thuyết sức bền cho kết độ võng thấp so với lý thuyết bê tông Điều mơ hình tính lý thuyết sức bền, vật liệu bê tông xem đàn hồi thực tế vật liệu đàn hồi-dẻo - Các sai số thí nghiệm phát sinh từ nguyên nhân như: o Giá trị lực kích gây khơng xác giá trị cần thực cho thí nghiệm (do cần thay đổi vị trí tay địn kích khoảng ngắn giá trị lực thay đổi nhiều nên khó điều chỉnh giá trị yêu cầu) o Chất lượng dầm bê tông cốt thép sử dụng cho thí nghiệm khơng tốt, sử dụng cho lần thí nghiệm trước,nên đàn hội vật liệu bị ảnh hưởng (giảm đi) - Khắc phục sai số : o Tăng số lần thí nghiệm để giảm sai số ngẫu nhiên o Điều khiển thiết bị cẩn thận, xác o Nếu sử dụng dầm để làm thí nghiệm o Tuân thủ theo dẫn Giảng viên hướng dẫn - Bài học kinh nghiệm : Qua kết thí nghiệm ta thấy đường quan hệ P-∆ lý thuyết thực hành gần nhau, điều cho thấy thí nghiệm xác khơng phải q trình thí nghiệm khơng có sai phạm Trước tiên q trình tăng lực khơng với ∆P= 2.5KN, thời gian chờ chưa đủ Tuy nhiên qua q trình thí nghiệm ta rút nhiều học: Trước tiên q trình phân cơng làm việc thành viên nhóm, tạo gắn bó chia cơng việc Biết quy trình làm thí nghiệm cấu kiện BTCT chịu uốn, xác minh lý thuyết tính tốn cấu kiện BTCT xác với thực nghiệm Trang 26 ... 2.2.3 Bê tơng: - Mác thi? ??t kế M250 có cường độ chịu nén Rb =11,5 MPa, E= 27x103 MPa Hình 2.3: Tiết diện bố trí cốt thép dầm Hình 2.4: Sơ đồ thí nghiệm III THI? ??T BỊ THÍ NGHIỆM - Thi? ??t bị kéo nén đa... + Chiều cao 0,5m 5134 - Các cánh thép L 40x40x4 mm: F = 3,08x2 = 6.16 cm2 Jx = 4,58cm4 E = 2,1x106 kG/cm2 - Các bụng thép L 40x40x3 mm: F = 2.35 cm2 Jx = 3.55 cm4 E = 2,1x106 kG/cm2 IV THI? ??T BỊ... p: Suất gia tải kích thủy lực P (kG/cm2) Thi? ??t bị đo chuyển vị : Trang Báo cáo Thí nghiệm Cơng trình GVHD: - Đồng hồ đo chuyển vị bé (Dial micrometer) Thi? ??t bị đo biến dạng ứng suất : - Các cảm

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w