Kỹ thuật trồng răng DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

36 29 0
Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NHA KHOA MÔN HỌC CẮN KHỚP HỌC MỤC LỤC MÔ TẢ MÔN HỌC - Nghiên cứu giải phẫu chức khớp cắn, phân biệt loại khớp cắn thành phần hệ thống nhai: xương hàm, khớp thái dương hàm, hệ thống môi má lưỡi, hàm, hệ thống mạch máu thần kinh nuôi dưỡng quan - Mơ tả khái qt vị trí vận động hàm dưới, vận động biên cửa ghi mặt phẳng dọc Khớp cắn trung tâm lồng múi tối đa Thời lượng (tiết học, tiết học tương đương 45 phút)  Lý thuyết:  Thực tế Trung tâm đào tạo 10 32  Thực tế labo:  Kiểm tra: 03 KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HỒN THÀNH MƠN HỌC Học viên sẽ: - Trình bày định nghĩa mơn học cắn khớp - Trình bày thành phần hệ thống nhai - Các hàm - Trình bày giải phẫu chức khớp thái dương hàm - Mô tả khái quát vận động vị trí hàm - Mô tả vận động biên điểm cửa ghi mặt phẳng dọc - Định nghĩa phân biệt khớp cắn trung tâm - lồng múi tối đa 3 NỘI DUNG BÀI HỌC - Định nghĩa môn học cắn khớp - Đặc điểm, thành phần hệ thống nhai - Giải phẫu chức khớp thái dương hàm - Khái quát vận động vị trí hàm - Vận động biên điểm cửa ghi mặt phẳng dọc - Khớp cắn trung tâm - lồng múi tối đa Bài GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục tiêu Định nghĩa môn học cắn khớp, phân biệt cắn khớp, khớp cắn ăn khớp Trình bày quan niệm hệ thống nhai kể tên thành phần hệ thống nhai Đặc điểm chức hệ thống nhai người Trên nhiều động vật có xương sống, hệ thống nhai (mà phận trực tiếp tác động thức ăn răng), quan quan trọng, có ý nghĩa sinh tồn Hệ thống nhai thường phận trước tiên động vật, động vật ăn thịt tiếp xúc với giới tự nhiên, vũ khí để cơng tự vệ, công cụ để săn bắt, giữ ăn mồi để chăm sóc non Ở người, vấn đề chức hệ thống nhai thảo luận nhiều Với tên gọi “hệ thống nhai”, chức ăn nhai bao gồm bú, cắn, nhai, nghiền nuốt thường kể trước tiên Tuy vậy, chức khác phận hợp thành hệ thống nhai đa dạng Có thể kể: Chức nói, chức giao tiếp (bao gồm chức thẩm mỹ) biểu cảm Các chức “công cụ” “vũ khí” cịn thể hiện, khơng đóng vai trị định khơng cịn giữ vai trị chức có ý nghĩa sinh mạng Điều diễn người biết sử dụng lửa ăn thức ăn chín, tiến người việc chế tạo sử dụng cơng cụ lao động, cịn tác động lâu dài tích lũy đời sống xã hội phát triển văn hóa người Hệ thống nhai ngồi chức ngun thủy để nhai, cịn đóng vai trò quan trọng hoạt động đa dạng người xã hội, xuất người, để biểu đạt tư lời nói, thể cảm xúc mối liên hệ khác với tự nhiên, cộng đồng xã hội người cụ thể Đặc điểm tiến hóa hệ thống nhai người Là động vật bậc cao cao sinh giới, người vừa kết trình sinh học tích cực, vừa chủ nhân văn minh đồng thời sản phẩm văn minh Các hệ thống quan thể chịu tác động hai chiều rõ nét trình não (cùng với xương sọ bảo vệ) hệ thống nhai Trong não ngày phát triển hệ thống nhai răng, diễn trình tiến hóa thối bộ: Các thành phần hệ thống nhai có xu hướng nhỏ dần kích thước, ngày trở nên yếu ớt dễ bị tổn thương Riêng răng, điều diễn theo hướng bớt dần số lượng, nhỏ dần kích thước đơn giản hóa hình dạng Vấn đề đề cập chi tiết phần “Bộ Răng Trong Bối Cảnh Sinh Học” (Hoàng Tử Hùng, Giải Phẫu Răng, NXB Y Học 2003) Khớp thái dương hàm cấu đặc biệt hệ thống nhai mặt giải phẫu: Phần “thái dương” thuộc sọ, phần “hàm” thuộc hệ thống nhai, thành phần xương mặt Như vậy, khớp thái dương hàm lúc chịu tác động hai xu hướng q trình tiến hóa Định nghĩa mơn học Cắn khớp học môn khoa học mối liên hệ thành phần hệ thống nhai, thể chủ yếu qua ba thành phần chính: Răng nha chu, khớp thái dương hàm, hàm, mối liên hệ (bao gồm quan hệ chức năng, cận chức năng, loạn chức năng) có tác động qua lại với tiếp xúc mặt nhai hai hàm tích lũy theo thời gian điều kiện thể chất tinh thần định Cắn khớp học môn học trạng thái có tiếp xúc mặt nhai hai hàm Cần phân biệt: • Sự tiếp xúc hai hàm tư nào, gọi ăn khớp (articulation) hay tiếp xúc (contact) răng, ví dụ: Tiếp xúc sang bên, tiếp xúc trước • Những tiếp xúc số vị trí đặc biệt (thường vị trí lồng múi tối đa: Maximal intercuspal position) mô tả mối liên hệ hai hàm khớp cắn trung tâm, gọi khớp cắn Ví dụ: Khớp cắn trung tâm, khớp cắn chéo, khớp cắn ngược • Như vậy, “khớp cắn” dùng để mô tả trạng thái tĩnh, tương quan răng, vị trí, “cắn khớp” bao hàm nghĩa rộng hơn, mô tả trạng thái động hai hàm mối quan hệ qua lại thành phần hệ thống nhai • Sự thể tình trạng mối liên hệ thành phần hệ thống nhai thường biểu ba thành phần chính: Răng nha chu, khớp thái dương hàm hệ thống - thần kinh Các quan hệ gồm: + Các quan hệ để thực chức bình thường (quan hệ chức năng), bao gồm đặc điểm hình thái chức năng, chức (ví dụ: nhai, nuốt, bú ) + Các quan hệ cận chức năng, có tiếp xúc hai hàm (trực tiếp gián tiếp, có ý thức khơng có ý thức, lặp lặp lại) khơng phải để thực chức (ví dụ nghiến răng, cắn/siết chặt răng, thói quen cắn móng tay, cắn bút viết ) + Các quan hệ bất thường bệnh lý thành phần hệ thống nhai (loạn chức hay loạn năng), mà thể đau khó chịu (ví dụ: Loạn hàm sọ, đau loạn hệ thống nhai ) • Sự đáp ứng khả thích ứng cá thể tình trạng khơng hồn hảo (vốn thường gặp) hệ thống nhai có khác biệt lớn Cắn khớp học nghiên cứu quy luật chung, đáp ứng thường gặp tính đa dạng chúng Hệ thống nhai a Các thành phần hệ thống nhai Có thể nói, hệ thống nhai tổng thể, đơn vị chức bao gồm: Bộ nha chu, xương hàm, khớp thái dương hàm, liên hệ đến vận động xương hàm (Cơ hàm), hệ thống môi - má - lưỡi, hệ thống tuyến nước bọt, cấu - thần kinh mạch máu ni dưỡng, chi phối trì chức quan b Chức hệ thống nhai Trong phần sau, răng, xương hàm, khớp thái dương hàm, hàm đề cập sâu hơn, theo chi tiết giải phẫu sinh lý liên quan đến chức nguyên thủy hệ thống nhai (nhai, nuốt, nói, bú) mà khơng phải tồn bộ, quan hệ thống nhai đảm nhận liên quan đến nhiều chức khác: Phát âm nói, chức thể hình thái (thẩm mỹ) tình cảm Bài ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN XƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NHAI Mục tiêu Nắm thành phần xương hệ thống nhai Giải thích tiêu xương diễn hai hàm Thành phần xương hệ thống nhai Các xương hệ thống nhai bao gồm: - Xương sọ + Sọ não + Sọ mặt - Xương hàm Xương sọ não gồm xương: Xương trán Xương Đỉnh Xương Chẩm Xương Bướm Xương Thái Dương Xương sọ mặt gồm 13 xương: Xương Lệ Xương Khẩu Cái Xương Mũi Xương Gò Má Xương Sàng Xương Hàm Trên Xương Lá Mía Hướng dẫn truyền lực nhai hàm Các trước, cối nhỏ chân cối lớn phía sau dẫn truyền lực nhai theo thành ngồi sọ mặt vịm sọ Chân cối lớn dẫn truyền lực nhai theo thành vịm miệng cứng Giải thích tiêu xương hướng tâm diễn hàm toàn Ở hàm trên, cung xương ổ lớn cung hàm (cung xương hàm), làm cho có hướng nghiêng từ sau trước từ từ xuống Khi toàn bộ, tiêu xương ổ làm cho cung hàm nhỏ cung hàm dưới, gọi tiêu xương hướng tâm Giải thích tiêu xương ly tâm diễn hàm toàn Ở hàm dưới, xương ổ hẹp cung xương hàm, nên toàn bộ, tiêu xương ổ làm cho cung hàm lớn cung hàm gọi tiêu xương ly tâm Ý nghĩa vị trí lỗ ống thần kinh Lỗ ống thần kinh chạy từ cành lên xương hàm tới lỗ cằm Là nơi cho thần kinh mạch máu qua, nằm vị trí di động q trình há ngậm thơng thường, có tác dụng bảo vệ thần kinh mạch máu không bị xoắn vặn mức hàm hoạt động 10 Hình 6-6 Tại vị trí kết thúc vận động lề, Dây chằng khơng tiếp tục căng thêm nữa, lồi cầu rời khỏi hõm khớp, dịch chuyển trước xuống II ĐOẠN ĐÓNG RA TRƯỚC VÀ TRƯỢT TỪ TIẾP XÚC LÙI SAU ĐẾN RA TRƯỚC TỐI ĐA Từ điểm há tối đa, hàm thực động tác đóng - trước chạm trên, điểm cửa vạch cung HT (Hình 6-7) Hình 6-7 Đoạn đóng - trước điểm cửa Điểm T điểm tiếp xúc trước tối đa Điểm 10 - 12 mm trước điểm tiếp xúc lui sau (S) Cung HT cung lõm sau, khơng phân đoạn Trong q trình đóng trước, lồi cầu lồi khớp Đoạn gấp khúc ST định quan hệ mặt nhai bờ cắn hai cung Đó đoạn từ tiếp xúc lui sau đến tiếp xúc trước tối đa Trên đoạn thấy: Thoạt tiên đoạn ngắn SL lên trước, điểm L vị trí lồng múi tối đa (Hình 6-8) Tại vị trí có tiếp xúc tối đa dưới, tư đóng (cắn) khít hai hàm tạo nên ổn định học xương hàm Tư thường gọi khớp cắn trung tâm, gọi nhiều thuật ngữ khác: Vị trí lồng múi, vị trí răng, vị trí trung tâm tập nhiễm, vị trí trung tâm thơng thường 22 Hình 6-8 Đoạn SL: điểm cửa từ vị trí tiếp xúc lui sau (S) trượt đoạn ngắn lên trước, đến vị trí lồng múi tối đa (L) Các thuật ngữ thường dùng để vị trí lồng múi tối đa, vị trí lồng múi (trong giải phẫu cắn khớp học), khớp cắn/cắn khớp trung tâm cắn khít trung tâm (trong lâm sàng cắn khớp học môn lâm sàng nha khoa khác) Lồng múi tối đa vị trí tương quan - răng, (khác với tương quan trung tâm nói vị trí tương quan hàm sọ) mặt chức hướng dẫn xác định vị trí hàm dưới, cịn gọi vị trí “răng hướng dẫn” Vị trí lồng múi bị thay đổi biến chuyển Sự ăn khớp bình thường lồng múi tối đa mô tả sách giải phẫu sau chương Độ dài trung bình đoạn SL người Âu theo Posselt 1,25mm ± Trên người Âu, 90% số người có chức nhai bình thường, lành mạnh hịa hợp chức năng, tức có khớp cắn sinh lý, vị trí lồng múi nằm 1,25mm ± trước điểm tiếp xúc lui sau Ở 10% số người có khớp cắn sinh lý cịn lại, điểm tận vận động đóng hàm thông thường tự vận động đóng lui sau gặp điểm Nói cách khác, tư lồng múi diễn tư tiếp xúc lui sau (Posselt) (Hình 6-9) Ở người trẻ Việt nam, vị trí lồng múi nằm 0,72 mm ± 0,43 trước điểm tiếp xúc lui sau (chiếm 95% số người có chức nhai bình thường) Ở 5% số người có khớp cắn sinh lý cịn lại, tư lồng múi trùng với tư tiếp xúc lui sau (khơng có đoạn trượt trung tâm) (Hồng Tử Hùng Nguyễn Phúc Diên Thảo, 1995) Đoạn từ L đến T thường đoạn gấp khúc lõm lên trên, D điểm cắn đối đầu cửa (Hình 6-10) 23 Hình 6-9 Tư lồng múi diễn tư tiếp xúc lui sau (điểm S trùng với điểm L sơ đồ Posselt) Hình 6-10 Đoạn LT thường đoạn gấp khúc lõm lên trên, với D điểm đối đầu cửa Mô tả đoạn ST đề cập đến trường hợp thường gặp có quan hệ hai hàm bình thường Những trường hợp khác khảo sát sau Cần ý đoạn ST đoạn vận động tiếp xúc, đồng thời vận động biên hàm hàm khơng thể đóng thêm tiếp xúc 24 III VỊ TRÍ NGHỈ Trên sơ đồ Posselt, người ta thường mô tả vị trí nghỉ hàm Khi điểm cửa vị trí nghỉ (điểm N, Hình 6-1), hàm “treo” cách lỏng lẻo, tác động hệ thống hàm hàm mức thấp Vị trí nghỉ hàm dưới, vị trí nghỉ khác thể, có khác biệt định người (ví dụ rõ rệt khác biệt vị trí nghỉ hàm ngủ thức: Khi ngủ, thường có độ mở lớn hơn) Điểm N người Âu, theo Posselt, thường độ mở khoảng - mm (2,5mm ± 1,5) vị trí lồng múi, số tác giả cho giá trị lớn hơn, tới – 10 mm Trên người Việt, vị trí nghỉ vị trí lồng múi khoảng 1,3 đến 3,2mm (trung bình: 2,24 mm ± 0,93) Nếu người ngồi đứng, hàm tư nghỉ yêu cầu há miệng, điểm cửa vạch đường S Trong vận động há miệng này, lồi cầu di chuyển trước xuống với tâm quay gần với trục D tức gần lỗ hàm, vận động há miệng tự Từ tư nghỉ, yêu cầu đụng nhẹ trở lại, điều kiện hệ thống nhai lành mạnh, điểm tiếp xúc từ tư nghỉ vận động tự thơng thường khác vị trí lồng múi tối đa Tiếp xúc diễn nơi gần với vị trí lồng múi tối đa Vị trí tiếp xúc phụ thuộc vào cân (còn gọi hồi ức hay nhớ cơ) tiếp xúc cắn khớp, nên vị trí gọi vị trí hay vị trí trung tâm (muscular/centric position) Tư nghỉ thường tư bắt đầu điểm kết thúc vận động tự hàm 25 Bài KHỚP CẮN TRUNG TÂM - LỒNG MÚI TỐI ĐA Mục tiêu Định nghĩa phân biệt khớp cắn trung tâm, tương quan trung tâm Phân tích đặc điểm khớp cắn trung tâm Đặc điểm hình thái học vị trí lồng múi tối đa Định nghĩa phân biệt đường cong bù trừ I KHỚP CẮN TRUNG TÂM Định nghĩa Khớp cắn trung tâm vị trí tiếp xúc hai hàm (là vị tương quan - răng), đó, có tiếp xúc với nhiều nhất, hai hàm vị trí đóng khít hàm đạt ổn định học cao Khớp cắn trung tâm (KCTT) gọi nhiều tên gọi khác mà phổ biến là: Lồng múi tối đa (LMTD) Vị trí lồng múi (VTLM) Các đặc điểm khớp cắn trung tâm a Các đặc điểm chịu khớp cắn trung tâm Điểm chịu KCTT tiếp xúc múi chịu với trũng và/hoặc gờ bên hàm đối diện, KCTT Như biết, múi chịu gồm múi sau hàm dưới, múi sau hàm trên; đỉnh nanh bờ cắn cửa xếp vào nhóm múi chịu Do KCTT, hai hàm vị trí đóng khít nhất, nên kích thước dọc vị trí nhỏ Mọi dịch chuyển hàm rời khỏi KCTT đòi hỏi giãn nâng hàm 26 b Phân loại múi chịu Kích thước dọc ổn định khớp cắn chịu ảnh hưởng rõ rệt diện, vị trí đặc điểm hình thái múi, trũng gờ bên - phần tử tạo nên điểm chặn khớp cắn trung tâm Nếu khơng có điểm chặn khớp cắn, kéo theo dịch chuyển rối loạn khớp Theo mức độ quan trọng việc trì, gây ổn định khớp cắn, người ta chia múi chịu thành nhóm: Nhóm 1: Hàm dưới, gồm múi ngồi cối nhỏ cối lớn Nhóm 2: Hàm dưới, bờ cắn cửa nanh Nhóm 3: Hàm trên, múi cối nhỏ cối lớn II TƯƠNG QUAN TRUNG TÂM Định nghĩa Tương quan trung tâm tương quan hàm - sọ, hay gần hơn, tương quan lồi cầu hõm khớp, vị trí tương đối hai hàm, đó, lồi cầu xương hàm vị trí tương quan với hõm khớp qua trung gian đĩa khớp, nghĩa cao nhất, sau hàm cân xứng đường Vị trí TQTT cịn có nhiều tên gọi khác: Vị trí lui sau, vị trí lề, vị trí lề tận cùng… III ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HỌC CỦA VỊ TRÍ LỒNG MÚI TỐI ĐA Phân loại khớp cắn Theo phân loại Angle, khớp cắn chia làm loại: I, II, III dựa tương quan cối lớn I Trên sở phân loại này, tương quan nanh xếp thành ba loại: - Loại I: R3 vị trí xa nửa so với R3 27 - Loại II: R3 vị trí gần so với R3 - Loại III: R3 vị trí xa so với R3 Phân loại nhóm múi chịu Các múi chịu phân chia làm nhóm, hai nhóm hàm nhóm hàm Nhóm 1: Gồm múi ngồi cối nhỏ cối lớn hàm Các múi ăn khớp vào vùng gờ bên trũng tam giác đối diện, trừ múi xa cối lớn hàm ăn khớp với trũng đối diện Các điểm chịu cắn khớp nhóm đóng vai trị định đảm bảo cho ổn định cắn khớp tư LMTĐ Ngoại phần chức múi trượt sườn hướng dẫn múi hướng dẫn vận động sang bên Đây nhóm múi chịu quan trọng Nhóm 2: Gồm bờ cắn cửa trước nanh dưới, giữ vai trị chức hướng dẫn trước trước bên Nhóm 3: Gồm múi cối nhỏ cối lớn hàm Các múi gần cối lớn cắn khớp vào trũng đối diện, múi khác vào vùng gờ bên trũng tam giác đối diện 28 Các múi chịu nhóm đóng vai trị hướng dẫn vận động lui sau hàm (thường diễn động tác nuốt) góp phần giữ ổn định cắn khớp tư LMTĐ Trong trường hợp lý tưởng, tiếp xúc múi chịu với đối diện điểm tiếp xúc điểm, diễn đồng thời cường độ toàn cung Các điểm chịu cắn khớp lý tưởng lồng múi tối đa IV CÁC ĐƯỜNG CONG BÙ TRỪ: Đường cong Spee 29 Là đường nối đỉnh múi hàm dưới, tạo thành đường cong lõm lên theo chiều trước sau, đỉnh múi nanh qua đỉnh múi cối nhỏ cối lớn Đường cong Wilson Là đường nối đỉnh múi sau tên hai bên hàm, đường cong lõm lên mặt phẳng đứng ngang Đường cong Wilson đặn đảm bảo cho vận động sang bên hàm hài hoà, cho phép lực nhai lực chức khác dẫn truyền theo trục 30 Bài MÁNG NHAI Mục tiêu Trình bày định nghĩa mục tiêu máng nhai sử dụng thực hành cắn khớp Trình bày tác dụng ứng dụng máng nhai lâm sàng Trình bày yếu tố sinh học máng nhai Trình bày máng hàm lựa chọn nhiều máng hàm dưới? Khi định máng hàm dưới? Trình bày thực máng nhai I ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC TIÊU Đại cương Quan niệm máng nhai thay đổi tuỳ theo trường phái, theo tác giá, theo định hay lý định.Vật liệu làm máng nhai nhựa mềm, nhựa, kim loại Máng nhai có nhiều định sử dụng khác nhau: • Để phịng ngừa chấn thương mơn thể thao: quyền anh mơn khác gây chấn thương vùng miệng, hàm • Để thực chức khí cụ chỉnh hình thụ động trì kết chỉnh hình trước • Để giúp tìm đạt tương quan trung tâm phục hình cắn khớp • Để liên kết răng, làm lực nhai phân phối lên nhiều răng, làm giảm tạm thời vĩnh viễn lung lay điều trị nha chu • Để cắt đứt quan hệ - hai hàm với hệ thống nhai nói chung (chủ yếu nhai khớp thái dương hàm) nhằm chuẩn đoán điều trị rối loạn cắn khớp Định nghĩa Máng nhai khí cụ nhựa đặt hai cung thực với mục đích chuẩn đốn điều trị rối loạn cắn khớp 31 Mục tiêu Mục tiêu trực tiếp máng nhai làm cho tương quan tiếp xúc độc lập với hệ thống nhai việc đeo máng nhai không gây rối loạn thứ cấp II TÁC DỤNG VÀ ỨNG DỤNG Máng nhai có tác dụng trì ổn định răng, phân bố hợp lý lực nhai toàn cung trung hòa hậu cản trở cắn khớp Máng nhai cho phép đạt dãn toàn nhai đảm bảo động tác há ngậm, trước sang bên hài hịa Ứng dụng: • Giúp tìm đạt tương quan trung tâm • Xác định nguyên nhân cắn khớp loạn khớp • Điều trị triệu chứng đau • Cải thiện tình trạng vận động hàm III CÁC YẾU TỐ SINH CƠ HỌC Kích thước dọc: Máng nhai có kích thước dọc nhỏ nhất, với bề mặt phẳng, nhẵn không gây cản trở cắn khớp Hướng dẫn nanh: • Khơng gây khó chịu cho vận động hàm • Trong vận động trước không gây cản trở trước, tránh tiếp xúc cửa với máng • Trong vận động sang bên, người có bệnh nghiến hướng dẫn nanh cần phải tránh trở thành vị trí hấp dẫn để nghiến Đường viền máng: • Khơng phủ q mm phía ngồi cung • Đường viền phía theo giới hạn máng, không chèn ép lên bờ nướu rời • Khơng tạo thành góc nhọn, bờ sắc, khơng gồ ghề, gây khó chịu cho bệnh nhân 32 IV MÁNG HÀM TRÊN - CHỈ ĐỊNH Máng hàm lựa chọn nhiều máng hàm dưới: • Dễ dàng tạo tiếp xúc lý tưởng cho toàn đỉnh múi ngồi rìa cắn cửa hàm • Có thể tạo hướng dẫn trước lý tưởng • Phủ mơ mềm phía nhiều nên gây gãy nứt • Dễ chịu • Khơng làm cho cửa loe Chỉ định máng hàm khi: • Bệnh nhân khơng thích để lộ nhựa, đặc biệt trường hợp cắn hở • Có phản xạ nôn trầm trọng đeo máng hàm V THỰC HIỆN MÁNG NHAI Lên giá khớp Mặc dù thực máng nhai với mẫu hàm nhựa tự cứng, làm trường hợp khẩn sau đó, cần làm máng nhai quy trình Có ba phương pháp lên giá khớp hàm việc lựa chọn phương pháp tùy thuộc nhiều yếu tố a) Lên tương quan trung tâm • Cần lên giá khớp tương quan trung tâm được, cần nhớ tăng thêm kích thước dọc giá khớp với độ dày máng b) Lên khớp cắn trung tâm • Sự trượt trung tâm (khoảng cách từ khớp cắn trung tâm đến tương quan trung tâm nhỏ) • Khơng có lệch bên nhiều động tác há ngậm • Khơng có trượt ngang đáng kể trượt trung tâm (dưới 0,5mm) c) Lên “tương quan” hở khớp, sử dụng khi: • Có trượt trung tâm lớn • Có trượt ngang lớn (trên 0,5mm) 33 • Có lệch bên nhiều hàm há ngậm (trên 2mm) so với mặt phẳng đứng dọc Phác họa đường viền máng Vẽ bút chì đường viền máng mẫu hàm Ở mặt trong, bờ máng nhai chờm lên viền nướu rời, đến bờ nướu dính Ở mặt ngoài, giới hạn máng phần ba cắn trước đường nối điểm lồi múi cối Phủ sáp, đắp lẹm Đắp thạch cao lỏng sáp phần lẹm mặt trong, số rãnh khoang gờ bên, sâu cần phủ Những phần lẹm mặt ngồi cần trì Việc đắp lẹm đảm bảo cho máng không đè ép viền nướu rời gai nướu cửa, đồng thời, làm máng dễ lên cung Tạo mẫu sáp máng nhai a Bước đầu Quan sát độ hở khớp vùng trước sau Điều chỉnh ốc giá khớp, tăng kích thước dọc bề dày máng nhai (0,5 - 1mm) 34 Làm nóng, mềm sáp hồng, cắt thành hình móng ngựa, có chiều rộng khoảng cm, áp lên cung Làm nóng sáp ép sáp đặt vào mặt Cắt gọt sáp dao số sáp mềm theo đường phác họa bút chì b Sáp mặt nhai Hơ nóng sáp mặt nhai đóng giá khớp lại ốc giá khớp chạm Cần phải thấy tất răng, kể cửa tiếp xúc với sáp c Đ Dùng giấy cắn để ghi dấu tiếp xúc, cắt bớt sáp thừa, thấy bề mặt mẫu sáp dấu giấy cắn ghi tiếp xúc đỉnh múi ngồi rìa cắn Các múi khơng cần tiếp xúc với sáp trung tâm ường viền Cắt phần sáp dư thừa đường viền máng đường bút chì vạch Nhỏ sáp dán kín khe sáp mẫu hàm để giữ vùng lẹm cần thiết (vùng lẹm có ích) cho việc lắp máng nhai sau 35 d Hoàn thiện Mẫu hàm sau làm sáp hoàn thiện tiến hành vào múp, ép nhựa luộc múp bình thường Máng gỡ khỏi mẫu hàm mẫu hàm giao cho bác sĩ thử máng Labo (hoặc bác sĩ) thực việc đánh bóng sau điều chỉnh máng lần cuối 36 ... phát triển hệ thống nhai răng, diễn q trình tiến hóa thối bộ: Các thành phần hệ thống nhai có xu hướng nhỏ dần kích thước, ngày trở nên yếu ớt dễ bị tổn thương Riêng răng, điều diễn theo hướng... dần kích thước đơn giản hóa hình dạng Vấn đề đề cập chi tiết phần “Bộ Răng Trong Bối Cảnh Sinh Học” (Hoàng Tử Hùng, Giải Phẫu Răng, NXB Y Học 2003) Khớp thái dương hàm cấu đặc biệt hệ thống nhai... gián tiếp, có ý thức khơng có ý thức, lặp lặp lại) khơng phải để thực chức (ví dụ nghiến răng, cắn/siết chặt răng, thói quen cắn móng tay, cắn bút viết ) + Các quan hệ bất thường bệnh lý thành phần

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:04

Hình ảnh liên quan

Hình 6-1. Sơ đồ Posselt: S- vị trí tiếp xúc lui sau, L - vị trí lồng múi tối đa, D - vị trí đối đầu các răng cửa, T - vị trí tiếp xúc ra trước tối đa, H - điểm há tối đa, B - điểm tận cùng của đoạn vận động bản lề, N - vị trí nghỉ. - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

1. Sơ đồ Posselt: S- vị trí tiếp xúc lui sau, L - vị trí lồng múi tối đa, D - vị trí đối đầu các răng cửa, T - vị trí tiếp xúc ra trước tối đa, H - điểm há tối đa, B - điểm tận cùng của đoạn vận động bản lề, N - vị trí nghỉ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6-2. Trong vận động bản lề của hàm dưới, điểm răng cửa vạch đoạn S - B (khoảng 16 - 20 mm). - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

2. Trong vận động bản lề của hàm dưới, điểm răng cửa vạch đoạn S - B (khoảng 16 - 20 mm) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6-4. Tương quan khớp cắn ở vị trí tiếp xúc lui sau. - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

4. Tương quan khớp cắn ở vị trí tiếp xúc lui sau Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 6-5. Pha thứ hai của đoạn há lui sau. Lồi cầu dịch chuyển ra trước và xuống dưới - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

5. Pha thứ hai của đoạn há lui sau. Lồi cầu dịch chuyển ra trước và xuống dưới Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 6-6. Tại vị trí kết thúc vận động bản lề, Dây chằng không tiếp tục căng   thêm   nữa,   lồi   cầu   rời   khỏi   hõm khớp,   dịch   chuyển   ra   trước   và   xuống dưới. - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

6. Tại vị trí kết thúc vận động bản lề, Dây chằng không tiếp tục căng thêm nữa, lồi cầu rời khỏi hõm khớp, dịch chuyển ra trước và xuống dưới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 6-8. Đoạn SL: điểm răng cửa từ vị trí tiếp xúc lui sau (S) trượt một đoạn ngắn lên trên và ra trước, đến vị trí lồng múi tối đa (L). - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

8. Đoạn SL: điểm răng cửa từ vị trí tiếp xúc lui sau (S) trượt một đoạn ngắn lên trên và ra trước, đến vị trí lồng múi tối đa (L) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 6-9. Tư thế lồng múi diễn ra trong tư thế tiếp xúc lui sau (điểm S trùng với điểm L trên sơ đồ Posselt). - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

9. Tư thế lồng múi diễn ra trong tư thế tiếp xúc lui sau (điểm S trùng với điểm L trên sơ đồ Posselt) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 6-10. Đoạn LT thường là đoạn gấp khúc lõm lên trên, với D là điểm đối đầu giữa các răng cửa. - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

Hình 6.

10. Đoạn LT thường là đoạn gấp khúc lõm lên trên, với D là điểm đối đầu giữa các răng cửa Xem tại trang 24 của tài liệu.
III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HỌC CỦA VỊ TRÍ LỒNG MÚI - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)
III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HỌC CỦA VỊ TRÍ LỒNG MÚI Xem tại trang 27 của tài liệu.
Làm nóng, mềm lá sáp hồng, cắt thành hình móng ngựa, có chiều rộng khoảng 4 cm, áp lên cung răng trên. - Kỹ thuật trồng răng  DLT 004 khop can hoc (NXPowerLite backup)

m.

nóng, mềm lá sáp hồng, cắt thành hình móng ngựa, có chiều rộng khoảng 4 cm, áp lên cung răng trên Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

    TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NHA KHOA

    1. MÔ TẢ MÔN HỌC

    2. KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HOÀN THÀNH MÔN HỌC

    3. NỘI DUNG BÀI HỌC

    Bài 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC

    Bài 2 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN XƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NHAI

    Bài 3 CÁC CƠ HÀM

    Bài 4 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM

    Bài 5 KHÁI QUÁT VỀ VẬN ĐỘNG VỊ TRÍ HÀM DƯỚI

    Bài 6 VẬN ĐỘNG BIÊN CỦA ĐIỂM RĂNG CỬA GHI TRÊN MẶT PHẲNG DỌC GIỮA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan