1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật trồng răng DLT 003 vat lieu nha khoa (NXPowerLite backup)

68 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NHA KHOA MÔN HỌC VẬT LIỆU NHA KHOA MỤC LỤC MÔ TẢ MÔN HỌC: - Nghiên cứu thành phần, đặc tính công dụng số vật liệu sử dụng ngành nha khoa: thạch cao, sáp, nhựa acrylics, kim loại sách liên quan đến sức khỏe, an tồn kiểm sốt viêm nhiễm - Hồn tất chủ điểm học viên phân biệt loại thạch cao, sáp, nhựa acrylics, vật liệu kim loại hiểu thêm quy trình chuẩn liên quan tới sức khỏe, an tồn, kiểm sốt viêm nhiễm Thời lượng (tiết học, tiết học tương đương 45 phút)  Lý thuyết:  Thực tế Trung tâm đào tạo 13  Thực tế Labo: KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HOÀN THÀNH MƠN HỌC: Học viên sẽ: - Trình bày định nghĩa vật liệu nha khoa; - Trình bày định nghĩa vật liệu sinh học tương hợp sinh học; - Trình bày định nghĩa, tính chất vật lý, hóa học vật liệu lấy dấu; - Trình bày định nghĩa, tính chất vật lý, hóa học thạch cao nha khoa; - Trình bày định nghĩa, tính chất vật lý, hóa học bột đúc nha khoa; - Trình bày định nghĩa, tính chất vật lý, hóa học sáp chất cách ly; - Trình bày định nghĩa, tính chất vật lý, hóa học kim loại sử dụng nha khoa; - Trình bày định nghĩa, tính chất vật lý, hóa học nhựa acrylic; - Biết số loại vật liệu mài chỉnh đánh bóng; - Nêu số loại trang thiết bị sử dụng labo; 3 NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đại cương vật liệu nha khoa; - Vật liệu lấy dấu; - Thạch cao nha khoa: cấu trúc hóa học đặc tính riêng vật liệu; - Bột đúc nha khoa: cấu trúc hóa học đặc tính riêng vật liệu; - Sáp chất cách ly; - Kim loại sử dụng nha khoa; - Nhựa acrylic; - Vật liệu mài chỉnh đánh bóng; - Giới thiệu trang thiết bị; Bài ĐẠI CƯƠNG - VẬT LIỆU PHỤC HÌNH VÀ TƯƠNG HỢP SINH HỌC I ĐẠI CƯƠNG VẬT LIỆU PHỤC HÌNH: Để có sản phẩm phục hình phải trải qua nhiều công đoạn cần sử dụng loại vật liệu khác để đạt sản phẩm cuối mong muốn Qua môn Vật Liệu Phục Hình, bạn bước tìm hiểu tính chất, tác dụng, ưu nhược điểm loại vật liệu mà ta sử dụng chúng suốt trình thực sản phẩm phục hình - Các loại vật liệu thường gặp kể đến như: Vật liệu lấy dấu - Vật liệu đổ mẫu - Sáp nha khoa - Bột đúc nha khoa - Hợp kim nha khoa - Sứ nha khoa - Xi măng nha khoa II TƯƠNG HỢP SINH HỌC: Định nghĩa vật liệu sinh học: - Vật liệu sinh học vật liệu không sống, sử dụng với mục đích điều trị coi có tác động qua lại với hệ sinh học - Vật liệu sinh học chất (không phải thuốc) sử dụng để điều trị bổ sung thay phần mô, quan chức thể Đặc điểm đặc trưng VLSH Nha Khoa: - Tiếp xúc với nhiều mô khác thể - Có diện vi khuẩn mảng bám miệng - Nước bọt dịch khác: Ăn mịn hóa lý  VLSH Nha Khoa có mơi trường vật chủ đặc biệt phức tạp Định nghĩa tương hợp sinh học: - Tương hợp sinh học khả VLSH sử dụng đặc hiệu vật chủ gây đáp ứng thích hợp - Tương hợp sinh học thuật ngữ mơ tả khả hịa hợp với sống không gây độc, thương tổn đến chức sinh học Các yêu cầu tương hợp sinh học vật liệu nha khoa: - Không gây hại cho tủy mô khác - Không chứa chất có khả khuếch tán độc tính, giải phóng vào hệ tuần hồn, gây phản ứng độc tồn thân - Khơng có yếu tố dễ gây phản ứng dị ứng - Khơng có tiềm gây ung thư - Bài VẬT LIỆU LẤY DẤU Mục tiêu: Kể tên loại vật liệu lấy dấu sử dụng nha khoa Phân loại vật liệu lấy dấu theo chế đông theo tính chất vật liệu Trình bày thành phần loại vật liệu lấy dấu, vai trị chất Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến thời gian đông loại vật liệu Nêu định phương pháp sử dụng, bảo quản vật liệu lấy dấu I ĐẠI CƯƠNG: Lấy dấu giai đoạn cần thiết làm phục điều trị khác nha khoa Từ dấu hàm lấy bệnh nhân, mẫu hàm mơ lại hình thái song hàm cung bệnh nhân, giúp nha sỹ kỹ thuật viên thực phục hình tháo lắp cố định Chức chất lấy dấu nha khoa ghi lại cách xác hình dáng, kích thước số phận miệng (răng, sống hàm, thắng môi, má…) mối quan hệ chúng với Có nhiều vật liệu lấy dấu sử dụng nha khoa, phân chia tùy theo chế đông vật liệu (hồn ngun hay khơng hồn ngun), theo tính chất sản phẩm sau (đàn hồi hay không đàn hồi) sau: Vật liệu không đàn hồi Vật liệu đàn hồi Khơng hồn ngun - Thạch cao lấy dấu - Alginat (Phản ứng hóa học) - Hợp chất lấy dấu - Các loại cao su Egenol-Zno dấu - Hợp chất nhiệt dẻo - Agar Hoàn nguyên (Thay đổi nhiệt độ) II THẠCH CAO LẤY DẤU: Thạch cao nha khoa sản phẩm điều chế từ thạch cao thiên nhiên Cơng thức hóa học: CaSO4.1/2H2O (Hemihydrat Sulfat Calcium) Thạch cao nha khoa có dạng bột Có loại thạch cao nha khoa ứng với mức độ tinh thể hóa khác nhau: Hemihydrat α : Thạch cao cứng dùng đổ mẫu labo Hemihydrat β : Thạch cao lấy dấu sử dụng lâm sàng Điều chế: Để điều chế Hemihydrat β (thạch cao lấy dấu), người ta khử nước thạch cao thiên nhiên cách nung thạch cao thiên nhiên khơng khí nhiệt độ 110130°C, sản phẩm tạo thành nghiền nhỏ sau làm lạnh 110-130°C CaSO4.2H2O CaSO4.1/2H2O Dihydrat Sulfat Calcium Hemihydrat Sulfat Calcium Sự đông thạch cao: a Hiện tượng đơng: • Phản ứng hóa học: CaSO4.1/2H2O + 3/2H2O  CaSO4.2H2O + Q Đây phản ứng cộng nước Hemihydrat Sulfat Calcium để tạo Dihydrat Sulfat Calcium, phản ứng có tỏa nhiệt • Hiện tượng vật lý: Là thay đổi hệ thống kết tinh, tinh thể thạch cao nha khoa rời rạc kết tụ lại thành đám tinh thể hình kim nằm chồng lên b Thời gian đông: Là thời gian bắt đầu trộn thạch cao nước hỗn hợp đông cứng lại Thời gian đông thạch cao lấy dấu phép kéo dài từ đến phút để phù hợp với thời gian làm việc miệng bệnh nhân c Kiểm soát thời gian đông (Xem phần thạch cao đổ mẫu): Chỉ định cách sử dụng: a • • b Chỉ định: Lấy dấu hàm toàn bộ; Lấy dấu hàm rộng Sử dụng: Thạch cao lấy dấu sử dụng với khay khơng có gờ khơng có lỗ Phương pháp trộn thạch cao lấy dấu tương tự trộn thạch cao đổ mẫu Lưu ý cần cách ly vật liệu kỹ trước đổ mẫu thạch cao III HỢP CHẤT NHIỆT DẺO: Đây loại vật liệu sử dụng theo nguyên tắc: Khi đưa lên nhiệt độ cao vật liệu mềm ra, trở nhiệt độ thân nhiệt (37°C) vật liệu cứng lại Sự thay đổi trạng thái tượng vật lý có tính thuận nghịch: Hơ nóng vật liệu mềm trở lại Thành phần: Hợp chất nhiệt dẻo thường chia làm hai loại: Loại 1: Hợp chất nhiệt dẻo dùng để lấy dấu Loại 2: Hợp chất nhiệt dẻo dùng để làm khay Loại sử dụng để lấy dấu sơ khởi gọt bớt, sau cho thêm chất lấy dấu khác (như chất lấy dấu ZOE, hydrocolloid hay cao su) để lấy dấu lần hai a Hợp chất lấy dấu thuận nghịch đại: Trong thành phần gồm có: • Acid Stearic (hay hỗn hợp Acid Stearic, Acid Palmitic Acid Oleic) • Nhựa tự nhiên: Nhựa Dammar hay nhựa Kairi, nhựa tổng hợp dẫn suất Acid Coumaric (ít dùng hơn) • Chất trơ vơ cơ: CaCO3 • Các chất thường gây hiệu ứng đối lập nên định lượng cách xác để tạo tính chất mong muốn • Tính dẻo: Acid Stearic tăng độ dẻo, CaCO3 làm giảm độ dẻo • Độ cứng độ bền: Acid Palmitic, nhựa CaCO3 làm tăng độ cứng, Acid Oleic làm giảm độ cứng • Tạo khoảng cách độ sơi tương hợp với điều kiện làm việc miệng: Acid Oleic làm giảm độ sôi b Hợp chất lấy dấu thuận nghịch loại cổ điển: Còn gọi sáp lấy dấu dạng Stend hay Godiva • Chủ yếu cấu tạo từ sáp ong, nhựa, có độ chảy cao, chịu lực • Chất khống vơ cơ: Bột Talc, BaSO4, có tác dụng làm tăng độ nhớt tăng sức chịu lực vật liệu nhiệt độ phịng • Sắc tố màu vơ • Trong Godiva cịn có thêm Gutta Percha Loại dùng làm vật liệu lấy dấu kỹ thuật lấy dấu hai lần tính chất co rút đáng kể chúng bị làm lạnh Các tính chất cần thiết: • Đạt mềm dẻo nhiệt độ thấp, khoảng 60°C đến 70°C để không gây tổn hại cho mô miệng • Cứng lại nhiệt độ thân nhiệt • Dễ nhồi nắn thành khối mềm dẻo đồng • Khơng dính vào mơ cần lấy dấu • Thời gian làm việc khoảng phút • In dấu rõ chi tiết Chỉ định cách sử dụng: a Chỉ định: • Lấy dấu cùi riêng lẻ ống đồng • Lấy dấu sơ khởi vùng không vướng, không lẹm phương pháp lấy dấu hai lần lấy dấu sơ khởi để làm khay cá nhân • Lấy dấu cắn, ghi tương quan hai hàm • Làm vành khít khay cá nhân giai đoạn lấy dấu sau phục hình tồn hàm • Làm khay lấy dấu cá nhân • Làm tạm cho hàm giả b Cách sử dụng: • Lấy dấu cùi riêng lẻ ống đồng: Chọn ống đồng có kích thước thích hợp với cùi cần lấy dấu, cắt lượn theo hình dáng đường cổ Cùi cách ly vaseline Làm mềm vật liệu cách hơ xoay lửa khơng để vật liệu bốc khói, cho vào ống đồng, áp ống đồng vào cùi răng, làm lạnh từ từ áp lực ngón tay Sau vật liệu cứng hoàn toàn, dùng kẹp gắp ống đồng ra, đổ mẫu • Lấy dấu tồn cung răng: Dùng khay có gờ hay có lỗ Vật liệu làm mềm cách ngâm vào lò nước nóng Ở nhiệt độ 80-90°C, vật liệu làm mềm tối đa; làm nguội vật liệu bớt 60-70°C, sau hạ xuống 4050°C trước cho vào khay đưa vào miệng bệnh nhân, mục đích để tồn khối vật liệu đạt độ mềm dẻo đồng tránh làm nóng mức gây tổn hại mặt sinh học cho bệnh nhân Sau khay giữ yên miệng bệnh nhân có áp lực suốt trình làm nguội vật liệu để tránh biến dạng Nếu hàm có vùng lẹm nhiều lấy dấu vật liệu vừa đông, hàm khơng có vùng lẹm lấy dấu vật liệu nguội hoàn toàn Giữ dấu nhiệt độ cố định đổ mẫu IV HỢP CHẤT LẤY DẤU EUGENOL – ZNO: 10 Tuy vậy, phương pháp nấu chảy đúc hợp kim phương pháp sử dụng phổ biến cho trình làm việc miệng Phương pháp đúc cổ điển gồm việc tạo khoảng trống mẫu sáp lấy đi, thay hợp kim Mẫu sáp tạo mẫu hàm đổ từ dấu miệng, sau bao lại vật liệu tạo khn (mold material) gọi bột đúc hay bột bao (investment) Bột đúc hỗn hợp nước, silica chất gắn (binder) gồm thạch cao (calcium sulphate hemihydrate), magnesium ammonium phosphate, ethyl silicate Sau vữa bột đúc (investment slurry) cứng, sáp đốt cháy khỏi khn đúc, kim loại nóng chảy đúc vào khoảng trống khuôn đúc áp lực lực ly tâm Nhiều lưu ý kỹ thuật đưa ra, phụ thuộc vào hiểu biết hợp kim Trong khoảng 20 năm trở lại đây, có nhiều tiến lĩnh vực Do có nhiều loại hợp kim khác nhau, bác sĩ cần biết lựa chọn cho định khác nhau: nhựa - kim loại, sứ - kim loại, toàn kim loại… kỹ thuật viên cần hiểu biết loại hợp kim, nhiều bác sĩ khơng rõ lợi ích bất lợi hệ thống hợp kim ứng dụng cụ thể khác Như vậy, liên hệ bác sĩ kỹ thuật viên điều quan trọng cho lựa chọn Phân loại thuật ngữ: 2.1 2.1.1 Các phân loại hợp kim nha khoa: Năm 1932: Ban vật liệu nha khoa văn phòng quốc gia tiêu chuẩn Hoa kỳ (dental materials group at National Bureau of Standards) phân loại đại thể thành bốn tuýp theo độ cứng áp dụng cho hợp kim vàng • Tuýp I: Mềm, vickers hardness number (VHN) từ 50 – 90 • Tp II: Trung bình, VHN từ 90 – 120 • Tuýp III: Cứng, VHN từ 120 – 150 • Tuýp IV: Rất cứng, VHN ≥ 150 Trong nửa cuối kỷ XX, nhiều hợp kim thường phát triển, thay cho hợp kim quí nhiều lãnh vực Hầu hết hàm khung phục hồi mão, cầu làm từ hợp kim thường 2.1.2 Năm 1984: 54 ADA đưa phân loại đơn giản dựa sở thành phần kim loại quý hợp kim nha khoa, gồm ba loại: • Hợp kim quý (high noble: HN); • Hợp kim quý (noble: N); • Hợp kim thường (predominantly base metal: PB); Phân loại hợp kim nha khoa theo thành phần kim loại quý cần để ước lượng giá phục hồi, cần cho bác sĩ, kỹ thuật viên, bệnh nhân quan bảo hiểm (bảng 20-1) TABLE 20-1 Phân loại hợp kim nha khoa ADA 1984 (Alloy Classification of the American Dental Association (1984)) Tuýp hợp kim Rất quý (HN) Tổng lượng kim loại quý thành phần (theo khối lượng) ≥ 40 wt% Au & 60 wt% nguyên tố kim loại quý (Au + Ir + Os + Pd + Rh + Ru) Quý (N) ≥ 25 wt% nguyên tố kim loại quý Thường (PB) ≤ 25 wt% nguyên tố kim loại quý Từ “hợp kim bán quý” (precious, semipreciuos) khơng nên dùng khơng xác Các kỹ thuật viên thường dùng từ “bán quý” để hợp kim có palladium bạc Các hợp kim có >50% khối lượng paladium, bao gồm PdAg, Pd-Cu, Pd-Co, Pd-Ga-Ag, Pd-Au, Pd-Au-Ag gọi quý Từ quý dùng cho hợp kim Ag-Pd chứa >25% palladium kim loại quý khác Các hợp kim quý quý thường đóng gói tính giá theo lơ 1, 20 dwt (pennyweight) 2.1.3 Từ 1989: Phân loại gồm bốn tuýp đưa thêm tất hợp kim đúc đáp ứng địi hỏi test độc tính, đổi màu, giới hạn chảy dẻo, phần trăm dãn dài • Tuýp I: Mềm, cho phục hồi chịu lực: Inlay • Tuýp II: Trung bình, phục hồi chịu lực trung bình: Onlay • Tp III: Cứng, cho phục hồi chịu lực: Onlay, mão, cầu ngắn 55 • Tuýp IV: Rất cứng, cho phục hồi chịu lực cao: Chốt ống tủy, mão veneer mỏng, cầu dài, khung Theo phân loại tuýp ADA năm 1989, tuýp hợp kim để làm phục hồi toàn kim loại mặt dán nhựa xếp, dựa theo đặc tính (chứ khơng theo thành phần) sau: • Tp I: Mềm, VHN từ 50 - 90, cho phục hồi chịu lực: Inlay • Tp II: Trung bình, VHN từ 90 - 120, phục hồi chịu lực trung bình: Onlay, móo ắ dy, cựi rng, pontic, móo y ã Tuýp III: Cứng, VHN từ 120 - 150 cho phục hồi chịu lực cao: Onlay, mão, cầu ngắn, mão mỏng, pontic cùi nhỏ, hàm • Tuýp IV: Rất cứng, VHN ≥ 150 cho phục hồi chịu lực cao: Chốt ống tủy, mão veneer mỏng, cầu dài, khung ngang khung • Loại I II thường gọi “hợp kim inlay”, loại III IV gọi “hợp kim mão cầu” 2.1.4 Năm 2003: Hội đồng khoa học ADA xem xét lại phân loại, bao gồm thêm titanium mục riêng nha khoa Titanium kim loại có tính tương hợp sinh học cao ứng dụng nha khoa có ứng dụng rộng với đặc tính tương tự kim loại q Ngồi phân loại thức nêu trên, cịn cần ý hai cách phân biệt sau: 2.2 Phân biệt hợp kim nha khoa: Do có nhiều loại hệ thống hợp kim để lựa chọn, cần phải xem xét theo định áp dụng thành phần hợp kim 2.2.1 Phân biệt loại hợp kim theo định: 56 Bảng 20-3 liệt kê loại hợp kim theo định áp dụng mão toàn kim loại, kim loại - sứ hàm khung Cần ý hợp kim dùng cho phục hình sứ - kim loại dùng cho tồn kim loại khơng phải ngược lại Ngun nhân hợp kim khơng thể tạo lớp oxid mỏng ổn định để liên kết với sứ, độ nóng chảy thấp nên gây biến dạng lún bị chảy nhiệt độ thiêu kết (nung) sứ, độ dãn nở nhiệt không tương thích với sứ Bảng 20-3 Phân loại hợp kim để làm phục hình tồn kim loại, sứ - kim loại, hàm khung (Classification of Alloys for All-Metal Restorations, Metal-Ceramic Restorations, and Frameworks for Removable Partial Dentures) Typ hợp kim Rất quý Toàn kim loại Au-Ag-Cu-Pd Kim loại - sứ Au-Pt-Pd Hàm khung Au-Ag-Cu- Hợp kim cho sứ - Au-Pd-Ag (5-12 wt% Pd kim loại Ag) Au-Pd-Ag (>12 wt% Ag) Quý Au-Pd Ag-Pd-Au-Cu Ag-Pd Pd-Au Ag-Pd-Au- Hợp kim cho sứ - Pd-Au-Ag Cu kim loại Pd-Ag Ag-Pd Pd-Cu Pd-Co Thường Pd-Ga-Ag Ti nguyên chất Ti-Al-V Ti nguyên chất Ti nguyên Ni-Cr-Mo-Be Ti-Al-V chất Ni-Cr-Mo Ni-Cr-Mo-Be Ti-Al-V Co-Cr-Mo Ni-Cr-Mo Ni-Cr-Mo-Be Co-Cr-W Co-Cr-Mo Ni-Cr-Mo Al-đồng thiếc Co-Cr-W Co-Cr-Mo Co-Cr-W 57 2.2.2 Phân biệt hợp kim bằng các nguyên tố chính: Khi phân biệt hợp kim theo thành phần, người ta xếp theo trình tự giảm dần, từ thành phần chiếm nhiều đến thành phần khác Các bảng 20-3, 20-7 20-8 xếp theo trình tự Ngoại lệ cho xếp có thành phần ảnh hưởng nhiều đến đặc tính ảnh hưởng đến tính tương hợp sinh học vật liệu hai 2.3 Các kim loại quí dùng hợp kim nha khoa: Trên bảng tuần hồn ngun tố hóa học, có tám kim loại quý: Vàng, kim loại nhóm platinum (platinum, palladium, rhodium, ruthenium, iridium, osmium) bạc Tuy vậy, môi trường miệng, bạc hoạt động nên không coi kim loại quý Các kim loại quý thường dùng hợp kim làm inlay, onlay, mão, cầu, sứ - kim loại Chúng hợp kim bị đổi màu ăn mịn Từ “kim loại quý” có nghĩa tương đối Trong số bảy kim loại quý, có vàng, palladium platinum đóng vai trò quan trọng hợp kim nha khoa Karat Fineness: Karat (carat) dùng để phần vàng nguyên chất có 24 phần hợp kim Thí dụ: Vàng 24 karat vàng nguyên chất, vàng 22 karat hợp kim chứa 22 phần vàng nguyên chất phần kim loại khác Fineness dùng để mơ tả hợp kim có vàng số phần vàng 1000 Thí dụ: vàng ngun chất có fineness 1000, hợp kim 650 chứa 65% vàng Như vậy, thang đo fineness 10 lần thang đo % Trong thí dụ trên, 650 fine alloy có 65% vàng nguyên chất Trong thực tế, fineness coi thực tế karat, nói chung, khơng dùng phổ biến hợp kim nha khoa Bảng 20-4 trình bày phân loại hợp kim vàng theo karat fineness Bảng 20-4 Các hợp kim vàng phân loại theo karat fineness (Gold alloys commonly use karat and fineness classifications) % khối lượng vàng 100 75 58 42 Karat 24 18 14 10 Fineness 1000 750 583 420 2.4 58 2.4 Hợp kim chủ yếu kim loại thường (hợp kim thường): Là hợp kim chứa ≥ 75% khối lượng nguyên tố kim loại thường < 25% khối lượng kim loại quý Kim loại thường (base metal) thành phần “khơng có giá trị” hợp kim đúc nha khoa, chúng rẻ thường có mức phản ứng cao với môi trường Tuy vậy, chúng có ảnh hưởng đến khối lượng riêng, độ bền độ cứng, tạo thành lớp oxid (điều lại cần cho phục hồi kim loại - sứ) Cũng có vài kim loại thường dùng để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn cách thụ động hóa (passivation)) Kim loại thường có mặt thành phần hợp kim nha khoa phong phú: Bạc, nickel, chromium, nhôm, đồng, kẽm, indium, thiếc, gallium, molybdenium, beryllium, tungsten… Từ “hợp kim chủ yếu kim loại thường” (predominantly base metal alloys) dùng trước trước đây, hợp kim loại này, có lượng nhỏ palladium Ngày nay, từ “hợp kim kim loại thường, hợp kim thường hợp kim chủ yếu kim loại thường” dùng đồng nghĩa Theo trình tự thời gian, có ba loại hợp kim thường sử dụng nha khoa: Hợp kim thép không rỉ (stainless steel alloys) Hợp kim nickel-chrome (nickel-chrome alloys) Hợp kim cobalt-chromium (cobalt-chromium alloys) Titanium hợp kim titanium, nickel-titanium siêu đàn hồi (super-elastic) trình bày riêng 59 Bài NHỰA NHA KHOA Mục tiêu: Trình bày yêu cầu lý tưởng nhựa làm phục hình Trình bày đặc tính lý hóa tính chất sinh học nhựa nha khoa Trình bày qui tắc sử dụng nhựa nha khoa Trình bày thành phần nhựa dung dịch nhựa làm hàm Các yêu cầu lý tưởng nhựa nha khoa: - Ổn định khối lượng - Có độ cứng vừa đủ để khơng hư hỏng bề mặt hàm giả cho phép đánh bóng nhựa - Chống gãy hàm có động kháng tốt - Tạo kết nối tốt với giả hợp kim nha khoa - Đảm bảo sinh học, khơng độc tính khơng phản ứng với dịch nước bọt loại thức ăn - Dễ sử dụng Đặc điểm lý hóa: - Nước nhựa: Metyl metacrylat-mono 60 - Là chất lỏng suốt tương đối ổn định nhiêt độ 65ºC sôi nhiệt độ 100,8ºC tỉ trọng 0,945 nhiệt độ 20ºC tỏa nhiệt trùng hợp - Dễ bay hơi, dễ cháy, nhiệt độ điều kiện thích hợp cho việc trùng hợp nhựa, ngửi uống tiêm nước nhựa độc - Tủy bị tổn thương chịu tác động trực tiếp nước nhựa Nước nhựa: - Metyl metalcrylat dạng polime chất nhựa suốt - Có độ cứng Knoop 18-20, sức chống với lực kéo 600kg/cm² Tỉ trọng 1,19 kg/cm², lực đàn hồi 200kg/cm² - Dẫn nhiệt kém, bền vững không bị đổi màu ánh sang cực tím, mềm nhiệt độ 125ºC từ 125ºC- 200ºC xảy tượng giải trùng hợp 450º giải trùng hợp - môn, không tan nước ngậm nước - Đặc tính sinh học: Làm chậm q trình đơng máu (7-13p) - Có tỉ lệ nhỏ phản ứng nhiễm độc dị ứng nhiều nước nhựa Các đặc tính sử dụng nhựa: - Qui tắc trộn: Đong phần bột dung dịch trộn thấm tồn bộ, đậy kín tránh nước nhựa bay nhanh hưởng đến trình trùng hợp - Qui tắc tinh khiết trộn, dụng cụ trộn tay phải sẽ, không để bụi thạch cao, bụi bẩn khác lẫn vào nhựa - Qui tắc luộc nhựa phải theo chu trình kiểm sốt được, nhiệt độ thời gian luộc Đun nóng nước luộc nhựa từ 20ºC - 100ºC 12h giữ 100ºC vòng 30 phút, sau nguội dần nước 15h làm nước tự nguội - Qui tắc khơng làm nóng lại nhựa sau trùng hợp: việc mài đánh bóng hàm khơng nhựa, khơng q nóng nhựa giòn dễ gẫy, mài hàm nhựa vận tốc 3000-5000p - Qui tắc 5: Luộc nhựa 75ºC vòng 4h tránh làm biến dạng nhựa - Qui tắc bảo quản: Sau trùng hợp nhựa có khả hút nước bay nước Phải ngâm vào nước tránh làm biến dạng cong vênh hàm Thành phần nhựa acrylic làm mền hàm: 61 Polymer thành phần bột nhựa, phần tử polime có dạng hình cầu, chất nhuộm màu có mặt với số lượng nhỏ 1% Khi bị phân ly nhiêt độ không khí khởi động phản ứng trùng hợp dioxide titanium thêm vào với số lượng nhỏ làm tăng độ mờ nhựa - - - - Những chất màu vô thường dùng là: Cadimium sulide – vàng Mercuric sulfide: Đỏ Ferric oxide – nâu Được thêm vào với lượng nhỏ đạt tương hợp mẫu hàm mô miệng, sợi mô nhân tạo theo mao mạch Thành phần nước nhựa: Chủ yếu monomer có độ bay cao có 0,1% chất vơ Hrydro quinon để giữ cho monomer khỏi bị trùng hợp, trùng hợp có khởi động bới tia cực tím phải để dung dịch chai nâu sẫm tránh ánh sáng trực tiếp Nhựa tự cứng: Ngoài thành phần thêm aminor chất xúc tác vơ khác, thêm để phản ứng trùng hợp xảy mà không cần đến nhiệt độ Nhựa làm đường viền cho hàm, thêm dung dịch vô mono ester trọng lượng phân tử 62 Bài VẬT LIỆU MÀI CHỈNH – ĐÁNH BÓNG Mục tiêu: Trình bày số vật liệu thường sử dụng để đánh bóng labo Để có sản phẩm phục hình cuối hồn thiện thẩm mỹ, ngồi xác q trình thực sản phẩm, phải kể đến giai đoạn mài chỉnh, đánh bóng sản phẩm phục hình Ta sử dụng mũi mài để mài chỉnh đánh bóng Đá mài – cọ đánh bóng Đĩa đá mài Đĩa cắt kim loại Bộ chổi đánh bóng 63 Bộ dụng cụ mài chỉnh – đánh bóng hồn thiện Tripoli đánh bóng nhựa kim loại Bài GIỚI THIỆU TRANG THIẾT BỊ LABO Mục tiêu: 64 Trình bày, nhận biết trang thiết bị thường sử dụng labo phục hình Cồn – Đèn cồn Giá khớp inox Chén trộn thạch cao Kìm gặm thạch cao Dây kẽm bẻ móc Kìm bẻ móc Sáp nha khoa Máy nấu sáp 65 Máy rung Máy mài thạch cao Máy đánh bóng nhựa Máy ép nhựa Máy trộn chân không Song song kế 66 Khuôn mẫu hàm khung Agar mẫu hàm khung Máy thổi cát kim loại Lò nướng sứ Lò nung Máy đúc cao tần 67 Máy mài cao tốc Máy mài để bàn 68 ... thường gặp kể đến như: Vật liệu lấy dấu - Vật liệu đổ mẫu - Sáp nha khoa - Bột đúc nha khoa - Hợp kim nha khoa - Sứ nha khoa - Xi măng nha khoa II TƯƠNG HỢP SINH HỌC: Định nghĩa vật liệu sinh học:... 1907, Taggart trình bày tập đồn nha khoa New York (New York Odontological Group) thực inlay đúc, báo cáo áp dụng kỹ thuật đúc thay sáp (lost wax technique) nha khoa Kỹ thuật mau chóng áp dụng cho... lỗ nhỏ chất cách ly tốt cho Shellac hay sáp 34 Bài SÁP - SÁP NHA KHOA Có thủ thuật nha khoa hồn tất mà khơng dùng đến dạng sáp nha khoa Để thực mẫu inlay, làm hộp cho dấu trước đổ mẫu thạch cao,

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w