Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Rừng quốc gia Yên Tử - thuộc hệ thống rừng đặc dụng, nằm địa bàn thành phố ng Bí thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 40 km phía Tây Nơi trung tâm phật giáo Việt Nam gắn liền với đời tu hành Phật hồng Trần Nhân Tơng - nhà tư tưởng triết lý Thiền phái Trúc Lâm Với hàng chục chùa, hàng trăm am tháp, hàng ngàn di vật cổ quý giá, năm 1974 Yên Tử Nhà nước công nhận Di tích Quốc gia trở thành điểm du lịch tâm linh tiếng nước Năm 2012 n tử cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt Hiện tại, Bộ Văn hóa thể thao Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận quần thể di tích n Tử Di sản giới Rừng quốc gia Yên Tử chứa đựng giá trị to lớn đa dạng sinh học, dược liệu, cảnh quan, môi trường; hệ sinh thái điển hình rừng mưa nhiệt đới vùng Đơng Bắc Việt Nam Nhiều nghiên cứu ghi nhận Rừng quốc gia n Tử có 800 lồi thực vật, 150 lồi động vật, có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu như: Hồng tùng, Kim giao, Đỗ quyên, Lim xanh, Lát hoa, Táu mật, Sao Hòn gai, , Mai Yên Tử, Thằn lằn cá sấu, nhiều loài Phong lan Rừng vừa mái nhà bảo vệ di tích vừa điều hịa tiểu khí hậu, lọc khơng khí, giảm thiểu nhiễm từ hoạt động công nghiệp đặc biệt công nghiệp nhiệt điện, khai khoáng Với giá trị bật trên, Rừng quốc gia Yên Tử nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trong năm qua, quan tâm Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Ninh, công tác đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích, xây dựng sở hạ tầng…, trọng Ngoài ra, việc bảo vệ phát triển rừng khu Di tích quan tâm, hàng ngàn rừng bảo vệ, phục hồi phát triển tốt Mỗi điểm di tích bao bọc thảm rừng tự nhiên tạo nên điểm nhấn riêng có cho tranh “Sơn thủy hữu tình” núi non Yên Tử Tạo cảm giác tĩnh lặng, trang nghiêm, đưa du khách lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh Dự án Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2015 – 2020 hoàn thành, để tiếp tục bảo tồn, phát triển bền vững rừng phát huy tiềm năng, mạnh cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, dịch vụ du lịch Rừng quốc gia Yên Tử, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, thực Luật Lâm nghiệp đạo cấp, ngành Ban quản lý Di tích rừng quốc gia Yên Tử xác định việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Rừng quốc gia Yên Tử, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020-2025 định hướng đến 2030 cần thiết nhằm đạt mục tiêu chung Đề án quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Ninh Kính trình ngành cấp quan tâm phê duyệt để Ban quản lý Rừng đặc dụng Yên Tử có đầy đủ sở triển khai thực Chương CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG AN I CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Văn Trung ương - Luật Đất đai năm 2013 (sửa đổi) Nghị định số 43/2014 NĐ-CP ngày 15/4/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Đất đai năm 2013; - Luật Đa dạng sinh học ngày 13/11/2008; - Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đa dạng sinh học; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017, Nghị đinh số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật lâm nghiệp; - Nghị đinh số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020; - Quyết định số 1671/QĐ-TTg ngày 26/9/2011 Thủ tướng Chính phủ Thành lập Khu Rừng quốc gia Yên Tử Dự án đầu tư Khu Rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; - Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 27/ 09/2012 Thủ tướng Chính phủ Về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/06/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020; - Quyết định số 334/QĐ-TTg ngày 18/02/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án mở rộng phát triển Khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia dạng sinh học đến năm 2020; - Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; - Quyết định số 1976/2014/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; - Quyết định số 886/2017/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020; - Quyết định số: 2370/2008/QĐ-BNN-KL ngày 05/8/2008 Bộ NN&PTNT Phê duyệt Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt nam giai đoạn 2008-2020; - Quyết định số: 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 Bộ xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn xây dựng; - Thông tư liên tịch số 100/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/7/2013 Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số điều Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; - Thông tư số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển - Thông tư số 15/2019/TT-BNN&PTNT ngày 30/10/2019 Bộ Nông nghiệp &PTNT, việc hướng dẫn thực số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh; - Thông tư 28/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Quy định quản lý rừng bền vững; - Thông tư 29/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Quy định biện pháp lâm sinh; - Thông tư số 33/2018/TT-BNN ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng; Văn địa phương - Quyết định số 239/QĐ-UBND ngày 25/ 01/2014, UBND tỉnh Quảng Ninh Về việc phê duyệt báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015, UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 199/QĐ-UBND ngày 23/01/2018 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch bảo tông đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hứng đến năm 2030; - Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết rà Soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định 497/QĐ-UBND ngày 31/01/2019 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2018; - Văn số: 5264/UBND-NLN, ngày 31/12/2009 UBND tỉnh Quảng Ninh, đề nghị Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt nâng cấp rừng đặc dụng n Tử, thành phố ng Bí thành Rừng quốc gia Yên Tử”; - Văn số: 1345/UBND-NLN, ngày 12/4/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh gửi UBND thành phố ng Bí “Về việc chuyển hạng Khu đặc dụng n Tử thành phố ng Bí thành Rừng quốc gia Yên Tử” II Tài liệu sử dụng -Kết kiểm kê rừng năm 2015; - Kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh; - Kết theo dõi diễn biến rừng năm 2018; - Quy hoạch nông thôn xã nằm khu vực Rừng quốc gia Yên Tử; Thông tin tư liệu sử dụng - Bản đồ diễn biến rừng năm 2018; - Bản đồ rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 1671/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Thành lập Khu rừng quốc gia Yên Tử Dự án đầu tư Khu rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 2827/QĐ-UBND ngày 18/10/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thu hồi giao đất theo hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất cho Ban Quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử để quản lý di tích danh thắng bảo vệ rừng quốc gia Yên Tử xã Tràng Lương huyện Đông Triều xã Thượng n Cơng, phường Phương Đơng thành phố ng Bí; - Quyết định số 1451/QĐ-TTg ngày 25/9/2017 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chu trương đầu tư Dự án Chăm sóc, bảo tồn Xích Tùng cổ Rừng quốc gia Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 4293/QĐ-UBND ngày 31/10/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt dự án chăm sóc, bảo tồn Xích Tùng cổ rừng quốc gia Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 726/QĐ-UBND ngày 15/4/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thu hồi 228.334m2 đất giao cho Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử để giao đất không thu tiền sử dụng đất cho Chùa Lân Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử thuộc Khu di tích lịch sử Văn hóa danh thắng Yên Tử để xây dựng tơn tạo khu di tích Chùa Lân xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí; - Quyết định số 1856/QĐ-UBND ngày 30/6/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thu hồi đất Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử cho Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm thuê đất theo phương thức trả tiền thuê đất năm để đầu tư xây dựng Bến xe quay đầu dốc Hạ Kiệu xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí; - Quyết định số 3751/QĐ-UBND ngày 26/11/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thu hồi đất Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử đất Ủy ban nhân dân xã Thượng Yên Công quản lý, cho Công ty cổ phần phát triển Tùng Lâm thuê đất thei phương thức trả tiền thuê đất năm để đầu tư xây dựng Khu trung tâm lễ hội du lịch khu vực bến xe Giải Oan xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí; - Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 11/7/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thu hồi đất Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử, cho Công ty cổ phần Việt Nam Tinh Hoa thuê đất theo phương thức trả tiền thuê đất hàng năm để đâu tư xây dựng trường quay phim cổ trang Việt Nam xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí; - Quyết định số 1779/QĐ-UBND ngày 24/5/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thu hồi đất Ban quản lý dự án rừng Quốc gia Yên Tử để thực dự án Đầu tư xây dựng, nâng cấp công suất hệ thống cáp treo I II khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, xã Thượng Yên Cơng, thành phố ng Bí; - Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 06/01/2017 việc thu hồi đất Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử để thực dự án Mở rộng bến xe quay đầu dốc Hạ Kiệu đường lên dốc Hạ Kiệu xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí Chương ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ I THÔNG TIN CHUNG VỀ BQL RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ - Ban quản lý Di tích rừng quốc gia Yên Tử có trụ sở làm việc Khu Dốc Đỏ, xã Phương Đơng, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: 0203.3854.153, Email: bqlyentu@gmail.com, Website: http://banquanlyyentu.vn - Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử thành lập theo Quyết định số 2333/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2012 UBND tỉnh Quảng Ninh - Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử gồm: Lãnh đạo Ban phịng trực thuộc: - Lãnh đạo Ban có Trưởng ban Phó Trưởng ban - Các phịng chun mơn: + Phịng Tổ chức – Hành chính; + Phịng Kế hoạch – Tài chính; + Phịng Quản lý bảo vệ Di tích; + Phịng Quản lý bảo vệ Rừng Quốc gia; + Phòng Nghiệp vụ – Tuyên truyền - Tổ chức Bộ máy mô theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY - Chức năng, nhiệm vụ: Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử có chức nhiêm vụ Quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khu Di tích Danh thắng Yên Tử bao gồm tồn di tích, giá trị văn hóa, lịch sử Quản lý bảo vệ, phát triển Rừng Quốc gia Yên Tử vùng đệm giao Phối hợp với phòng, ban, ngành, đơn vị, sở đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ, y tế, cứu hộ, cứu nạn…Ngăn chặn hành vi xâm phạm Di tích, xâm phạm Rừng Quốc gia Yên Tử Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thực nhiệm vụ đầu tư xây dựng Rừng Quốc gia Yên Tử theo Quyết định số 2437/QĐ-UBND ngày 28/9/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh theo quy định UBND thành phố Tham gia quy hoạch, xây dựng kế hoạch giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa danh thắng khu di tích Yên Tử thuộc phạm vi giao Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch trung hạn, dài hạn đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị Rừng Quốc gia n Tử trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử Phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể góp phần làm phong phú nâng cao giá trị văn hóa, lịch sử khu di tích Phối hợp với quyền địa phương ngành chức quản lý, hướng dẫn hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Khu di tích Yên Tử theo quy định pháp luật hành Tổ chức tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu Khu di tích Yên Tử Rừng Quốc gia Yên Tử, hướng dẫn cho du khách thăm quan Yên Tử Là quan Thường trực giúp UBND thành phố tổ chức Lễ hội truyền thống, Hội xuân Yên Tử hàng năm theo quy định yêu cầu nhiệm vụ giao Quản lý sở vật chất, tài chính, tài sản đơn vị; Quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động có thu di tích; Thực chế độ thu – chi tốn tài theo quy định hành Đề xuất với ngành, cấp có thẩm quyền phát hành quản lý, sử dụng ấn thu khu di tích Thực nhiệm vụ thu phí tham quan danh lam thắng cảnh khu di tích Yên Tử theo Nghị số 88/2017/NQ-HĐND ngày 13/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, viên chức, người lao động theo quy định pháp luật đạo UBND thành phố ng Bí Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử theo quy định II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý, địa hình 1.1 Vị trí địa lý Rừng quốc gia n Tử nằm phía Tây Bắc thành phố ng Bí, cách trung tâm thành phố km, thuộc địa bàn xã Thượng Yên Công, phường Phương Đông thành phố ng Bí phần xã Tràng Lương thị xã Đơng Triều, có toạ độ địa lý: - Từ 210 05’ đến 21009’ vĩ độ Bắc - Từ 106043’ đến 106045’ kinh độ Đơng Có ranh giới hành chính: - Phía Bắc giáp khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Phía Đơng giáp khu vực Than Thùng xã Thượng Yên Công - Phía Tây giáp xã Tràng Lương, xã Hồng Thái Đơng, huyện Đơng Triều - Phía Nam địa bàn phường Phương Đơng – TP ng Bí 1.2 Đặc điểm địa hình Rừng Quốc gia Yên Tử dược chia làm khu có đặc điểm sau: - Khu A: Rừng quốc gia Yên Tử bao hệ dông: hệ dông Yên Tử chạy theo hướng Đông – Tây phía Bắc từ đỉnh 660 m đến đỉnh 908 m hai dông phụ theo hướng Bắc – Nam gồm: Hệ dơng phía Tây từ đỉnh 660 m suối Cây Trâm Hệ dơng phía Đơng từ đỉnh 908 m suối Bãi Dâu, ơm tồn hệ thuỷ suối Cây Trâm, suối Giải Oan suối Bãi Dâu Đỉnh núi cao đỉnh Yên tử 1.068 m - nơi có Chùa Đồng, điểm thấp cánh đồng Năm Mẫu 50 m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam tạo nên cảnh quan hùng vĩ cho Danh thắng Yên Tử Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc trung bình từ 20250, có nơi >400; Đặc điểm địa đòi hỏi độ che phủ thảm thực vật phải lớn nhằm hạn chế tối đa tượng sạt lở, xói mịn đất - Khu B: Địa hình có dạng đồi, núi thấp, đỉnh cao 312m, ranh giới phường Phương Đông xã Hồng Thái Đông huyện Đông Triều, điểm thấp đập Cửa Ngăn 40m, độ dốc trung bình 15-20 0, có nơi >350, đầu nguồn suối Tắm chảy Dốc Đỏ Nhìn chung địa hình Rừng quốc gia Yên Tử bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đầu nguồn hệ suối Giải Oan, Cây Trâm, Bãi Dâu, suối Tắm… vậy, vai trị rừng Rừng quốc gia quan trọng việc giữ nước, điều tiết nước chống xói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ quét sạt lở đất khu vực… Đặc điểm khí hậu Rừng quốc gia Yên Tử nằm tiểu vùng khí hậu n Hưng – Đơng Triều, có đặc trưng sau: - Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa nóng, ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 - Nhiệt độ bình quân/năm 23,40C, cao 33,40C, thấp 140C Biên độ nhiệt độ ngày đêm từ 5-10 0C Tổng tích ơn từ 70000C- 80000C, có nơi 80000C Tuy nhiên nhiệt độ có lúc xuống 0C thấp hơn, thung lũng Yên Tử - Lượng mưa bình quân năm 1.785 mm, cao 2.700 mm, năm thấp 1.423 mm; mưa tập trung vào tháng 6, 7, chiếm khoảng 80% lượng mưa năm; mưa nhiều vào tháng Chính vậy, mưa lớn thường xuất lũ, nước suối dâng lên nhanh gây ảnh hưởng đến sản xuất, lại làm sạt lở đất đá, ảnh hưởng hệ sinh thái rừng hai bên suối Trong mùa khô, lượng mưa chiếm tỷ lệ thấp từ 10 - 20%, có năm khơ hạn kéo dài - tháng tạo nên khơng khí nóng nực, khô hanh làm cho trảng bụi, cỏ, rừng khô héo dễ xảy tượng cháy rừng - Độ ẩm khơng khí khu vực bình qn/năm 81%, cao 86%, thấp 62% - Lượng bốc bình quân/năm 1.289 mm, cao 1.300 mm thấp 1.120 mm - Gió thịnh hành gió Đơng Bắc Đơng Nam: Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau; cường độ gió thường lớn, kết hợp với độ ẩm khơng khí thấp, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất, ảnh hưởng đến công tác phát triển rừng hoạt động sản xuất người dân Nhìn chung khí hậu n Tử mát mẻ, độ ẩm khơng khí tương đối cao thích hợp cho việc thăm quan, nghỉ dưỡng Lượng mưa lớn, tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển thực vật nói chung rừng nói riêng; nhiên cần lưu ý thời vụ trồng rừng lựa chọn loài trồng cho phù hợp với đặc điểm khí hậu khơ hanh, gió lớn vào mùa Đông Hệ thống suối đặc điểm thuỷ văn Trong khu rừng Yên Tử có hệ thuỷ chính, có hệ suối bắt nguồn từ núi Yên Tử là: hệ suối Cây Trâm, suối Giải Oan, suối Bãi Dâu suối Tắm bắt nguồn từ khu B Các suối trì dịng chảy quanh năm, chất lượng nước tốt Tuy nhiên, nhiều đoạn dòng chảy bị bồi lấp, sạt nở bên bờ, hậu việc khai thác than thiếu kiểm soát từ năm 80 - 90 Thượng nguồn suối có số thác: thác Ngự Dội, thác Vàng, thác Bạc có nước quanh năm tạo cảnh quan đẹp hấp dẫn khách du lịch Nhìn chung hệ thống thủy văn khu vực Rừng quốc gia Yên Tử phân bố đều, hàng năm vào tháng mùa mưa có tượng lũ quét xảy phổ biến Một số đoạn suối cần nạo vét để cải thiện hệ sinh thủy hai bên bờ Địa chất thổ nhưỡng 4.1 Đặc điểm địa chất Địa chất khu rừng Yên Tử nằm vùng địa chất có tính chất, địa chất vịng cung Đơng Triều, hình thành từ kỷ Đệ tứ có loại đá mẹ như: đá Sa thạch, đá Sỏi sạn kết phù sa cổ 4.2 Đặc điểm loại đất Các loại đất Yên Tử: + Đất feralit vàng nhạt phát triển Sa thạch, phân bố vùng núi thấp + Đất feralit vàng nhạt phát triển Sa thạch, Sạn sỏi kết, phân bố đồi + Đất feralit vàng đỏ, đỏ vàng phát triển phù sa cổ + Đất phù sa cổ phân bố cánh đồng Năm Mẫu Nhìn chung đất rừng n Tử có thành phần giới nhẹ đến trung bình, tầng đất trung bình có độ sâu từ 50 cm đến 1m, đất tơi xốp, dễ thoát nước, tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rừng Tuy nhiên, khả dính kết kém, nên dễ bị xói mịn, rửa trơi khơng có rừng che phủ 10 ... Phương Đơng, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: 0203.3854.153, Email: bqlyentu@gmail.com, Website: http://banquanlyyentu.vn - Ban quản lý di tích rừng Quốc gia Yên Tử thành lập theo Quyết... gen phục vụ nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch - Rừng thường xanh trung bình TXB (IIIA2 cũ): Có diện tích là: 215,6 ha, chiếm 10,6% rừng tự nhiên Phân bố quanh điểm di tích từ chùa Giải Oan... Mẫu 50 m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam tạo nên cảnh quan hùng vĩ cho Danh thắng Yên Tử Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc trung bình từ 20250, có nơi >400; Đặc điểm địa địi hỏi độ