1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh thai canh quan

106 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ten man hock: SINH THÁI CẢNH QUAN Landscape Ecology— Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu chug vet sin Thai can quant Chong 2: Co so lee luận sinh thái học cảnh quan Chương 3: Cấu trúc chức cảnh quan Chương 4: Động thái cảnh quan Chương 5: Phân loại đánh giá cảnh quan Chương 6: Ứng dụng sinh thái cảnh quan Chương GiỚI THIỆU CHUNG VỀ SINH THÁI CẢNH QUAN 1.1 Khái niệm Cảnh quan – Sinh thái cảnh quan 1.1.1 Cảnh quan - Theo (Naveh,1984) lịch sử văn hoá nước phương tây, cảnh quan (Landscape) thấy xuất sớm Kinh Cựu ước ( The Old Testament)- Kinh Thánh của người Hebrew ( Người Do Thái cổ bao gồm người Ixar-en), dùng để mô tả cảnh sắc diễm lệ khu Hoàng thành Solomon ( Solomon, năm 971 – 932 trước công nguyên) - Trong tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Nga từ Cảnh quan có nghĩa phong cảnh tự nhiên, hình thái mặt đất, phong cảnh Trong tiếng Hán từ cảnh quan có nghĩa “Phong cảnh, cảnh sắc, cảnh vật”, phản ánh cảm thụ nhận thức người quan sát - Đầu kỷ 19, nhà địa lý tự nhiên thực vật học người Đức A.V.Humboldt người đưa vấn đề cảnh quan trở thành vấn đề trọng tâm nghiên cứu địa lý học nghiên cứu trình chuyển biến từ cảnh quan tự nhiên sang cảnh quan nhân văn - Năm 1939, nhà địa lý sinh vật người Đức C.Troll tiến hành nghiên cứu diễn biến tình hình sử dụng đất vùng Đông phi thông qua đoán đọc ảnh hàng không đưa khái niệm cảnh quan vào lĩnh vực nghiên cứu sinh thái học Cảnh quan sử dụng khảm tự nhiên hình thành nhiều mảnh ghép đơn nguyên tự nhiên khác Quy mô lớn hay nhỏ đơn nguyên tự nhiên phạm vi định biểu thị mối quan hệ nhân quần xã sinh vật với môi trường - Forman Godron (1986) cho cảnh quan tổ hợp hệ sinh thái có tương tác lẫn nhau, có phương thức xuất tương tự Trên quan điểm sinh thái học, đa số nhà sinh thái học thừa nhận có hai phương thức sử dụng khái niệm cảnh quan: Thứ nhất, sử dụng dạng trực quan, cảnh quan thực tế mà người ta quan sát phạm vi vài km, có hệ thống hệ sinh thái, bao gồm khu rừng, đồng ruộng, đồng cỏ thôn làng; Thứ hai sử dụng dạng trừu tượng, thể biến đổi phức tạp không gian vùng định, thước đo sinh thái nghiên cứu không gian hệ thống sinh thái (Pichett, 1995) - 1.1.2 Khái niệm sinh thái học cảnh quan - Sinh thái cảnh quan môn khoa học nghiên cứu kết cấu, chức động thái biến đổi cảnh quan Kết cấu mối quan hệ không gian cảnh quan thành phần (các mảnh ghép cảnh quan); Chức cảnh quan tác động lẫn yếu tố không gian; động thái biến đổi cảnh quan thay đổi kế cấu, chức theo thời gian - Theo hiệp hội sinh thái cảnh quan quốc tế (IALE)1998: Sinh thái cảnh quan nghiên cứu biến đổi không gian cảnh quan quy mô khác nhau, bao gồm phân tích tính dị chất (sự khác nhau)cảnh quan, phân tích yếu tố sinh vật, địa lý nguyên nhân xã hội Là môn khoa học có gắn kết chặt chẽ khoa học tự nhiên khoa học nhân văn Vấn đề trọng tâm sinh thái cảnh quan là: nghiên cứu cấu trúc không gian cảnh quan, cấu trúc cảnh quan trình sinh thái, ảnh hưởng người đến biến đổi, trình cấu trúc cảnh quan.5 - F.B Golley (1995) đề xuất, Có hai vấn đề nghiên cứu sinh thái cảnh quan là: - Sự gắn kết địa lý tự nhiên địa lý sinh vật; - Mối quan hệ sinh vật với môi trường Cái cần nghiên cứu làm để điều tiết kết cấu cảnh quan trình ảnh hưởng đến cảnh quan - J.Wiens (1998) Sinh thái học cảnh quan môn khoa học nghiên cứu kết cấu, chức biến đổi cảnh quan theo thời gian - Theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu thì, chất sinh thái cảnh quan nghiên cứu không gian sinh thái tập chung chủ yếu vào nghiên cứu mối quan hệ hệ sinh thái không gian nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động người vấn đề sinh thái cảnh quan Ở tập chung nghiên cứu vấn đề quy hoạch, thiết kế quản lý cảnh quan Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Tóm lại: Sinh thái cảnh quan môn khoa học nghiên cứu đặc trưng hình thái cấu trúc không gian cảnh quan có ảnh hưởng tới hoạt động người loài sinh vật tự nhiên Trong cấu trúc không gian cảnh quan bao gồm loại hình phân bố không gian cảnh quan, hình thái không gian cảm nhận thị giác người cảnh quan Chính hai yếu tố hình thành nên đặc trưng cảnh quan (buổi 1) Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 1.2 Lược sử phát triển môn sinh thái học cảnh quan - Sinh thái học cảnh quan có nguồn gốc phát triển từ châu Âu (Đông âu Trung Âu) Từ sinh thái học cảnh quan nhà địa lý học người Đức Troll đề xuất năm 1939 Trên sở nghiên cứu thảm thực vật địa lý truyền thống, Troll định nghĩa sinh thái học cảnh quan môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ phức tạp không gian phân bố quần thể sinh vật, đồng thời nhấn mạnh việc ứng dụng đồng thời ảnh hàng không, khoa học địa lý khoa học thảm thực vật để nghiên cứu cảnh quan - Sau chiến tranh giới thứ 2, nhân tăng, yêu cầu lương thực, nhiều vấn đề môi trường xuất hiện, điều khiến cho phủ nước tầng lớp xã hội ý Đây hội thách thức lĩnh vực sinh thái cảnh quan việc giải vấn đề xã hội, kinh tế môi trường Có thể nói thời kỳ hoạt động nghiên cứu STCQ phát triển diễn mạnh, trước hết nước vùng châu Âu: Đức, Hà lan, Tiệp Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội - Cuối năm 1970, Mỹ bắt đầu có người nghiên cứu sinh thái cảnh quan, lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh hình thành nét đặc trưng riêng Hiện môn khoa học phát triển hầu giới - Tháng 10 năm 1982, Hiệp hội quốc tế sinh thái cảnh quan thức thành lập (International Association for landscape Ecology, IALE) họp Xlovakia - Đến năm 1987, Hiệp hội cho mắt tạp chí sinh thái cảnh quan - Cuốn sách sinh thái cảnh quan hai tác giả R.Forman M.Godron xuất năm 1986, mốc đánh dấu phát triển môn khoa học sinh thái cảnh quan bước vào giai đoạn Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan (3) Nguyên tắc đa dạng Tính đa dạng phức tạp không đồng cảnh quan, tính đa dạng bao gồm: đa dạng yếu tố cấu trúc, đa dạng loại hình 7.2.2 Trình tự bước quy hoạch (1) Xác định mục tiêu phạm vi quy hoạch Trước thực công tác quy hoạch, việc phải xác định phạm vi quy hoạch quy hoạch phải giải vấn đề Mục tiều phân thành loại: Mục tiêu bảo hộ tính đa dạng sinh học, Lợi dụng hợp lý nguồn tài nguyên; Phát triển kinh tế xã hội (2) Điều tra thu thập thông tin Dữ liệu nhân tố tự nhiên Dữ liệu yếu tố nhân văn (3)Phân tích cấu trúc không gian trình sinh thái (4) Phân loại cảnh quan lên vẽ Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 76 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan (5) Đánh độ phù hợp (6) Phân khu chức cảnh quan Phân khu chức phải dựa vấn đề cấu trúc không gian thoả mãn vấn đề phục vụ môi trường hệ sinh thái cảnh quan Sức sản xuất sinh vật, trì phát triển văn hoá, hài hoà với cảnh quan lân cận (6) Đánh giá phương án quy hoạch thực thi SƠ ĐỒ CÁC NỘI DUNG TRONG QUY HOẠCH SINH THÁI CẢNH QUAN Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 77 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan Đặc trưng sinh thái cảnh quan Phân tích nhu cầu sử dụng cảnh quan xã hội Xác định mục tiêu quy hoạch phân khu chức cảnh quan Căn sinh thái học cảnh quan Phân tích sinh thái cảnh quan Tổng hợp sinh thái cảnh quan Tối ưu hoá sinh thái lợi dụng cảnh quan Giải thích đặc trưng sinh thái cảnh quan Đánh giá sinh thái học liệu cảnh quan Quy hoạch cảnh quan kiến nghị công tác quản lý Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Thiết kế quy hoạch môn khu đất 78 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan 7.3 Đặc điểm nguyên tắc quy hoach số loại hình cảnh quan chủ yếu 7.3.1 Quy hoạch cảnh quan đô thị Cho đến nói người đặt móng cho lĩnh vực quy hoạch cảnh quan đô thị Frederick Law Olmsted (1822-1893) mà người gọi người anh kiến trúc cảnh quan giới Năm 1863, ông đưa khái niệm Kiến trúc cảnh quan (Landscape Architecture), đưa tư tưởng sinh thái vào quy hoạch thiết kế cảnh quan, đặc biệt cảnh quan môi trường đô thị, làm cho môi trường đô thị trở lên gần với tự nhiên tạo môi trường sống phù hợp Công viên trung tâm thành phố New York mà ông tác giả đến xem điển hình hệ thống đất xanh đô thị Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 79 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 60 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan Đến năm 1969, IAN L McHarg xuất sách “Design with Nature”, sách giới thiệu khác tỉ mỉ ứng dụng quy hoạch sinh thái vào lĩnh vực thiết kế không gian đô thị Hiện nay, ngành kiến trúc cảnh quan Mỹ mở rộng sang nhiều lĩnh vực: Quy hoạch môi trường, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch cảnh quan khu vực, quy hoạch bảo vệ vùng địa mạo tự nhiên, thiết kế đô thị, quy hoạch điểm (Site), quy hoạch chi tiết loại hình môi trường, quy hoạch mở rộng không gian xung quanh công trình kiến trúc trọng điểm, quảng trường, đường phố Thông qua kỹ thuật phân tích công năng, cảm thụ đẹp tiến hành cải tạo xây dựng công trình cảnh quan Xuất phát từ tình hình thực tế, Việt nam, vấn đề quy hoạch cảnh quan đô thị nên tuân theo số nguyên tắc sau đây: Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 80 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan - Nguyên tắc sinh thái: Tôn trọng tự nhiên, bảo hộ cảnh quan tự nhiên, trọng dung lượng môi trường để làm tăng tính đa dạng sinh thái; Bảo hộ khu mẫn cảm môi trường, kết hợp xây dựng công trình sinh thái với quản lý môi trường; Kết hợp cảnh quan nhân văn cảnh quan tự nhiên để làm tăng tính đa dạng cảnh quan; Xây dựng hệ thống không gian xanh không gian mở đô thị - Nguyên tắc xã hội: Chú trọng yếu tố nghệ thuật văn hoá địa, kết hợp tính đại tính truyền thống cảnh quan nhân văn; Xây dựng cảnh quan đô thị kết hợp với phát triển kinh tế đô thị; Cải thiện môi trường khu ở, nâng cao chất lượng môi trường sống kết hợp với phát triển văn hoá văn minh đô thị - Nguyên tắc mỹ học: Hình thành tính liên tục tính hệ thống cảnh quan đô thị; Xây dựng tính đặc sắc, sắc đô thị, phù hợp với nguyên tắc mỹ học Quy hoạch cảnh quan nội dung quan trọng quy hoạch tổng thể đô thị Thông qua trình phân tích đưa giải pháp bảo vệ khu vực cảnh quan đặc thù Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 81 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan 7.3.2 Quy hoạch cảnh quan nông thôn: Quá trình hình thành phát triển cảnh quan nông thôn thông thường gồm giai đoạn: Cảnh quan tiền nông nghiệp,cảnh quan nông nghiệp nguyên thuỷ, cảnh quan nông nghiệp truyền thống cảnh quan nông nghiệp đại Về kinh tế nông nghiệp thời nguyên thuỷ nông nghiệp truyền thống kinh tế tự cung tự cấp Ở thời kỳ mâu thuẫn người tự nhiên chưa thể rõ, người chưa ý thức tính tất yếu vấn đề sử dụng đất hợp lý nông thôn Hiện nay, có đại hoá hoạt động sản xuất nông nghiệp nên vùng nông nghiệp truyền thống dẫn chuyển sang hướng cảnh quan nông nghiệp đại Việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng công cụ sản xuất đại cải thiện đáng kể lực sản xuất đất đai tính đồng cảnh quan có xu hướng phát triển Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 82 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan Trong điều kiện có hạn tài nguyên kinh tế, đa dạng hoá ngành nghề sản xuất địa phương, dẫn đến cạnh tranh lượng, vật chất thông tin ngành nghề với việc khó tránh khỏi Điều dẫn đến thay đổi cấu trúc không gian cạn kiệt tài nguyên vùng nông nghiệp Căn vào điều kiện nay, vấn đề quy hoạch cảnh quan nông thôn làm để vừa giải sức ép dân số lại vừa cần phải bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường sinh thái kết hợp với phát triển kinh tế Trên góc độ không gian, quy hoạch nôn thôn cần quán triệt nguyên tắc sau: - Xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp có hiệu cao, bảo hộ khu ruộng tốt, có lực sản xuất cao - Không chế việc mở rộng dàn trải xây dựng công trình xây dựng làm lấn chiếm đất đai sản xuất nông nghiệp Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 83 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan 7.3.3 Quy hoạch cảnh quan khu di tích danh thắng Đặc trưng bật khu di lích danh thắng tài nguyên cảnh quan Tài nguyên cảnh quan gồm hai nhóm tài nguyên cảnh quan tự nhiên tài nguyên cảnh quan nhân văn -Nhóm cảnh quan tự nhiên bao gồm: Cảnh quan rừng, sông suối, cảnh tượng thiên nhiên - Nhóm cảnh quan nhân văn: Là vấn đề liên quan đến văn hoá tuyền thống, đến di tích hình thành trình phát triển lịch sử Như lăng mộ, đền miếu, hang động, di tích lịch sử, di cách mạng, phong tục tập quán, nghệ thuật địa phương, truyền thuyết, lễ hội truyền thống Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 84 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan (a) Mục tiêu -Mục tiêu quy hoạch khu di tích danh thắng thông qua biện pháp cải tạo, bố cục hợp lý để làm phong phú thêm tài nguyên cảnh quan nhân văn cảnh quan tự nhiên -Mục tiêu thứ hai làm cho nhân tố cảnh quan trở lên gắn bó hữu với hình thành quần thể thống nhất, phát huy tối đa tác dụng tài nguyên cảnh quan -Mục tiêu thứ làm bật giá trị sinh thái, giá trị khoa học, lịch sử, văn học nghệ thuật, giá trị du lịch giá trị kinh tế (b) Nhiệm vụ Nhiệm vụ quy hoạch cảnh quan du di tích danh thắng là: (1) Xác đinh rõ tính chất tài nguyên phong cảnh (2) Xác định định rõ vành đai bảo vệ (3) Phân khu cảnh quan khu công khác (4) Xác định rõ biện pháp bảo vệ khai thác tài nguyên (5) Xác định hoạt động quản lý, khai thác du lịch dung lượng môi trường du lịch Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 85 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan c) Các nguyên tắc (1) Tài nguyên cảnh quan khu vực cần có tính hệ thống điểm cảnh tương đối tập trung (2) Chủ đề biểu khu cảnh quan cần rõ ràng, mang tính đặc sắc có sức thu hút đặc biệt (3) Thuận tiện cho việc tổ chức tuyến du lịch quản lý (4) Tổ hợp cảnh quan cần có liên hệ thống với điểm cảnh, tạo mối quan hệ hài hoà điểm cảnh môi trường tổng thể (5) Lợi dụng tối đa tiềm điểm cảnh sẵn có, đồng thời cải tạo, chỉnh sửa để làm tăng tính hoàn chỉnh, tính mỹ học hấp dẫn cho du lịch (6) Những điểm cảnh xây dựng phải lấy cảnh quan tự nhiên làm chủ đạo, làm bật tính tự nhiên, tô điểm tốt cho cảnh quan nhân văn Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 86 Chương 7: Qui hoạch sinh thái cảnh quan (7) Chủ đề điểm cảnh phải rõ ràng, bật, có phong cách riêng; điểm cảnh cần có liên hệ hỗ ứng lẫn (8) Chủ đề toàn khu bật Từ tổng thể đến cục nên xoay quanh chủ đề khu di tích danh thắng (9) Vùng không gian tĩnh không gian động bố trí hợp lý có quan hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể nghệ thuật Bộ môn lâm nghiệp đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 87 ... nhà nghiên cứu sinh thái cảnh quan cho rằng: Bản chất khoa học sinh thái cảnh quan nghiên cứu quan hệ không gian hệ sinh thái, nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc cảnh quan trình sinh thái Bộ môn... thái cảnh quan Chương GiỚI THIỆU CHUNG VỀ SINH THÁI CẢNH QUAN 1.1 Khái niệm Cảnh quan – Sinh thái cảnh quan 1.1.1 Cảnh quan - Theo (Naveh,1984) lịch sử văn hoá nước phương tây, cảnh quan (Landscape)... sin Thai can quant Chong 2: Co so lee luận sinh thái học cảnh quan Chương 3: Cấu trúc chức cảnh quan Chương 4: Động thái cảnh quan Chương 5: Phân loại đánh giá cảnh quan Chương 6: Ứng dụng sinh

Ngày đăng: 25/04/2017, 08:53

Xem thêm: sinh thai canh quan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w