1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Xử lý số liệu bản đồ mô hình số độ cao (DEM) khu vực tây nguyên phục vụ cho nghiên cứu địa động lực

80 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 39,06 MB

Nội dung

Mục đích của đồ án là áp dụng công nghệ GIS để thành lập lên bản đồ mô hình số độ cao (DEM) của khu vực Tây Nguyên trước tiên dùng để phục vụ công tác nghiên cứu của phòng Địa động lực hiện đại – Viện địa chất. Và qua đó cũng xây dựng lên những phương pháp để thành lập bản đồ mô hình số độ cao từ các nguồn dữ liệu khác nhau để có thể sử dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau.

Khoa Công nghệ thông tin MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) I.1 KHÁI NIỆM VỀ MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO I.1.1 Khái niệm .5 I.1.2 Các kiểu mơ hình DEM I.2 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP VÀ ỨNG DỤNG CỦA BẢN ĐỒ DEM I.2.1 Các phương pháp thành lập đồ DEM .8 I.2.2 Ứng dụng đồ mơ hình số độ cao DEM 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU (TÂY NGUYÊN) 16 II.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC TÂY NGUYÊN VÀ LÂN CẬN .16 II.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT-KIẾN TẠO KHU VỰC TÂY NGUYÊN 28 II.2.1 Đặc điểm địa-chất kiến tạo: 28 II.2.2 Đặc điểm kiến trúc kiến tạo 34 CHƯƠNG THU THẬP DỮ LIỆU MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) CHO KHU VỰC TÂY NGUYÊN 39 III.1 KHAI THÁC NGUỒN DỮ LIỆU DEM KHU VỰC TÂY NGUYÊN .39 III.1.1 Thu thập liệu DEM từ trang web ERSDAC 40 III.1.2 Thu thập liệu DEM trang web USGS 43 III.2 NHỮNG CÔNG CỤ GIS ỨNG DỤNG CHO XỬ LÝ DỮ LIỆU DEM 46 III.2.1 Tổng quan Mapinfo .46 III.2.2 Tổng quan Vertical Mapper 51 CHƯƠNG XỬ LÝ SỐ LIỆU MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO (DEM) ỨNG DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC TÂY NGUYÊN 52 IV.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DEM 30M, 90M KHU VỰC TÂY NGUYÊN 52 IV.1.1 Thành lập đồ DEM 30m khu vực Tây Nguyên 52 Trần Hữu Hải Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin IV.1.2 Thành lập đồ DEM 90m khu vực Tây Nguyên 56 IV.1.3 So sánh DEM 30m 90m khu vực Tây Nguyên 59 IV.2 ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ DEM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC TÂY NGUYÊN 60 IV.2.1 Tạo mặt cắt địa hình 60 IV.2.2 Ứng dụng thành lập đồ Lineament đứt gãy kiến tạo khu vực Tây Nguyên 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 Trần Hữu Hải Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Nguyên phục vụ cho nghiên cứu địa động lực Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hải Lớp: Tin học địa chất K52 Số điện thoại: 01659341536 Email: Tranhaijzf1989@gmail.com Khoa: Công Nghệ Thông Tin Hệ đào tạo: Đại học quy Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Phan Trọng Trịnh Thời gian thực hiện: 2014 DANH MỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Ký hiệu Bảng 1.1 Tên bảng Số trang Bảng minh họa ví dụ tính độ dốc ma trận 13 DANH MỤC HÌNH VẼ Ký hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Tên hình Mơ kiểu lưu liệu DEM dạng Raster Ví dụ đồ mơ hình DEM dạng Raster Mơ kiểu lưu liệu DEM dạng Vector Ví dụ đồ mơ hình DEM dạng TIN Hình minh họa vệ tinh Terra chụp ảnh thu tín hiệu từ Trái Đất Mơ hình lớp phủ bề mặt đất DEM dạng 3D dựa công nghệ chụp ảnh lập thể từ vệ tinh Ví dụ minh họa đồ địa hình dạng đường đồng mức Mơ trình tự tạo DEM từ đồ địa hình đường đồng mức Ví dụ sử dụng hai ảnh ERS SAR SLC (B = 117m) cho mục đích tạo DEM Trần Hữu Hải Số trang 6 9 10 11 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Minh họa pixel ảnh DEM cho tính tốn độ dốc Ví dụ đồ độ dốc tính từ đồ DEM Minh họa pixel độ dốc đồ cho tính tốn hướng dốc Ví dụ đồ minh họa tính hướng dốc dựa DEM Sơ đồ địa mạo khu vực Tây Nguyên lân cận Chú giải sơ đồ địa mạo khu vực Tây Nguyên lân cận (Hình 2.1) Sơ đồ kiến tạo Pliocen-đệ tứ khu vực Tây nguyên, thu nhỏ từ tỉ lệ 1/250 000 Giao diện tìm kiếm liệu DEM trang web ERSDAC Lựa chọn vùng để tải liệu DEM khu vực Tây Nguyên trang web tìm kiếm ERSDAC Danh mục file tải trang tìm kiếm ERSDAC Lựa chọn mục đích sử dụng liệu DEM ERSDAC Lựa chọn tải liệu DEM cho khu vực Tây Nguyên web ERSDAC Giao diện trang web dùng để tải liệu DEM USGS Giao diện khu vực lấy liệu ASTER GDEM cho khu vực Tây Nguyên trang web USGS Chọn vùng cần lấy liệu DEM cho khu vực Tây Nguyên trang web USGS Lựa chọn loại liệu DEM cho khu vực Tây Nguyên web USGS Lựa chọn kiểu liệu DEM cho khu vực Tây Nguyên để tải máy tính cá nhân web USGS Minh họa kiểu đồ họa Mapinfo Hình 3.12 Giao diện Mapinfo Hình 3.13 Giao diện đồ họa Vertical Mapper Mapinfo Hình 4.1 Đường dẫn mở file chứa liệu DEM 30m Mapinfo Hình 4.2 Lựa chọn hệ quy chiếu cho DEM 30m khu vực Tây Nguyên Trần Hữu Hải 12 13 14 15 26 27 38 40 41 41 42 42 43 44 44 45 45 47 50 51 52 53 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Hình 4.20 Hình 4.20a Hình 4.20b Hình 4.20c Hình 4.20d Cửa sổ đồ họa thị DEM 30m khu vực Tây Nguyên chưa qua xử lý màu So sánh vị trí DEM Tây Nguyên 30m với đường bờ Việt Nam Bản đồ DEM Tây Nguyên30m chuyển sang dạng ”.grd” Công cụ colour dùng xử lý màu cho đồ DEM Tây Nguyên 30m Bản đồ DEM Tây Nguyên 30m xử lý màu tạo bóng đổ Phóng lớn phần đồ DEM Tây Nguyên 30m xử lý màu tạo bóng đổ Đường dẫn tới file DEM dạng ”.asc” độ phân giải 90m cho khu vực Tây Nguyên Cửa sổ đồ họa thị DEM 90m khu vực Tây Nguyên chưa qua xử lý màu Công cụ colour dùng xử lý màu cho đồ DEM Tây Nguyên 90m Quá trình xử lý màu cho liệu DEM khu vực Tây Nguyên 90m Bản đồ DEM Tây Nguyên 90m xử lý màu tạo bóng đổ So sánh độ chi tiết DEM 90m 30m xử lý Sử dụng Cross tạo mặt cắt địa hình DEM Tây Nguyên 30m Một sơ đồ mặt cắt địa hình dựa DEM 30m Tây Nguyên Sử dụng đồ DEM để vẽ Lineament đứt gãy kiến tạo Sử dụng công cụ GELink Mapinfo Lựa chọn thuộc tính cơng cụ GELink Mapinfo Kiểm tra đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Minh họa kiểm tra đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Minh họa kiểm tra đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Minh họa kiểm tra đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Minh họa kiểm tra đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Trần Hữu Hải 53 54 54 55 55 56 57 57 58 58 59 59 60 61 61 62 62 63 64 65 66 67 Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin Hình 4.21 Hình 4.22 Các đường Lineament đứt gãy kiến tạo phần đồ DEM 30m khu vực Tây Nguyên Bản đồ Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên dựa liệu DEM 90m Khu vực Tây Nguyên 68 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt DEM GDEM USGS ERSDAC GIS SRTM Trần Hữu Hải Tên đầy đủ Digital Elevation Model Global Digital Elevation Model United States Geological Survey Earth Remote Sensing Data Analysis Centrer Geographic Information System Shuttle Radar Topography Mission Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển khoa học công nghệ ngày cơng nghệ thơng tin được áp dụng vào ngành nghề đời sống – xã hội Việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành nghề giúp tối ưu hóa thời gian cho người đồng thời mang lại độ xác cao công việc, giảm bớt sức lao động người Song hành với phát triển công nghệ thông tin vậy, ngành địa chất cũng xác định được tầm quan trọng công nghệ thông tin để áp dụng vào xây dựng giải toán địa chất Ví dụ việc áp dụng thành lập đồ địa chất, quản lý liệu địa chất, tính tốn trữ lượng khống sản v v Việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành địa chất mang lại nhanh chóng xác, mang tính vượt trội so với phương pháp cổ điển mà người trực tiếp phải xử lý Áp dụng công nghệ thông tin địa chất cũng dẫn đến nhà địa chất có phán đốn xác việc dự đốn, phân tích vấn đề địa chất học Hiện nay, giới việc áp dụng công nghệ thông tin vào ngành địa chất học mang lại nhiều thành tựu cho vượt bậc nó Đã có nhiều chương trình phần mềm được xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu địa chất được công bố mang lại hiệu cao cơng việc, dẫn đến chương trình phần thiếu quan trọng nghiên cứu v v Ở Việt Nam nay, ngành địa chất cũng coi trọng việc áp dụng công nghệ thông tin xử lý tính tốn phức tạp mà đòi hỏi người nhiều thời gian công sức Một điển hình cho xu phát triển đại phòng Địa Động Lực Hiện Đại – Viện Địa Chất, đơn vị trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam, trưởng phòng GS TS Phan Trọng Trịnh có hướng mang tính đại hóa bằng việc áp dụng nhiều phần mềm công nghệ GIS việc xử lý vấn đề mà phòng Địa Động Lực nghiên cứu, ví dụ phần mềm xử lý đồ ArcGis, Surfer, MapInfo, Google Earth Pro Trong trình thực tập tốt nghiệp phòng Địa động lực đại, em được biết phần đó công việc phòng, nghiên cứu phòng địa động lực đó nghiên cứu đứt gãy, tìm hiểu quy luật vận động vỏ Trái đất để có thể dự báo thiên tai động đất sóng thần để cảnh báo phòng tránh thiệt hại nó gây người Để nghiên cứu được đứt gãy có nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp đó nghiên cứu mặt đất từ xa sử dụng kết công nghệ đại đó liệu vệ tinh viễn thám Trái đất, từ đó giúp nhà nghiên cứu địa động lực có nhìn tổng quan khu vực nghiên cứu từ đó có định hướng xác hoạt động địa động lực vùng nghiên cứu Một sản phẩm công nghệ cao sử dụng vệ tinh viễn thám đó đồ mơ hình số độ cao (DEM: Digital Elevation Model), loại liệu Trần Hữu Hải Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin đồ thể bề mặt địa hình (cao độ) cuả bề mặt đất, nó thể cách trung thực trực quan giúp nhà nghiên cứu địa động lực có thể đưa phán đốn chung vị trí cũng hướng dịch chuyển đứt gãy có thông qua phân tích lineament khu vực đồ DEM khu vực cần nghiên cứu Từ đó có phương hướng xác cho phương pháp chuyên sâu khác để đánh giá đứt gãy đó… Đối với nhà nghiên cứu địa động lực việc tổng quát hóa quan trọng đồ mơ hình số độ cao (DEM) công cụ hữu ích giúp họ có thể khái quát mặt địa mạo cũng phân tích lineament tạo tiền đề cho phân tích đứt gãy kiến tạo Hiện nguồn số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) đa dạng phong phú, với phát triển cơng nghệ đồ được nâng cao độ xác mà mức độ chi tiết (độ phân giải) Đi với đồ DEM độ phân giải cao đồ có giá đắt cho mục đích nghiên cứu sâu chi tiết, với nhà nghiên cứu địa động lực nghiên cứu tổng quát nguồn đồ DEM miễn phí có độ phân giải 30m-90m/ pixel ảnh cũng ứng dụng tốt cho mục đích nghiên cứu đó Tuy nhiên để có thể khai thác sử dụng được nguồn liệu sản phẩm đồ mơ hình số độ cao DEM có thể sử dụng được cho mục đích nghiên cứu địa động lực cần phải có bước xử lý số liệu từ nguồn liệu thơ miễn phí thu thập được Ứng dụng công nghệ GIS vào việc xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực giải pháp tơí ưu mang lại hiệu cao, xác nhanh chóng Trong trình tơi thực tập phòng địa động lực, GS TS Phan Trọng Trịnh chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước có tên “Nghiên cứu hoạt động địa động lực đại khu vực Tây Nguyên dự báo dạng tai biến địa chất vùng đập, hồ chứa đề xuất giải pháp phòng tránh” chương trình phát triển Tây Nguyên 03 Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đề tài cũng cần nguồn số liệu đồ DEM khu vực Tây Nguyên để dùng cho công tác nghiên cứu Do em xin mạnh dạn đề xuất đồ án tốt nghiệp với tên đề tài: “Xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Ngun phục vụ cho nghiên cứu địa động lực” để phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên, phần nhỏ công tác nghiên cứu địa động lực nó lại có ý nghĩa lớn định hướng nghiên cứu Đồ án gồm chương được bố cục sau: Trần Hữu Hải Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin Đặt vấn đề Chương 1: Khái qt mơ hình số độ cao (DEM) Chương 2: Khái quát vùng nghiên cứu (Tây Nguyên) Chương 3: Thu thập liệu mơ hình số độ cao (DEM) cho khu vực Tây Nguyên Chương 4: Xử lí số liệu mơ hình số độ cao (DEM) ứng dụng cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên Trần Hữu Hải Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH THỰC TẾ VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nghiên cứu địa động lực ngày liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) thể được ưu điểm vượt trội mô phỏng tổng quan chân thực bề mặt Trái Đất, nó được ứng dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu ngành khoa học Trái đất mang lại hiệu cao Đặc biệt phân tích địa hình địa mạo phục vụ cho cơng tác nghiên cứu địa động lực, địa động lực đại xác định làm tiền đề nghiên cứu đứt gãy kiến tạo… Trong đề tài “Nghiên cứu hoạt động địa động lực đại khu vực Tây Nguyên dự báo dạng tai biến địa chất vùng đập, hồ chứa đề xuất giải pháp phòng tránh” GS TS Phan Trọng Trịnh làm chủ nhiệm nhu cầu cần có số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Nguyên dùng để nghiên cứu Do đề tài đồ án tốt nghiệp mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao, áp dụng trực tiếp vào thực tế nghiên cứu MỤC ĐÍCH – U CẦU: Mục đích đồ án áp dụng công nghệ GIS để thành lập lên đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Nguyên trước tiên dùng để phục vụ công tác nghiên cứu phòng Địa động lực đại – Viện địa chất Và qua đó cũng xây dựng lên phương pháp để thành lập đồ mơ hình số độ cao từ nguồn liệu khác để có thể sử dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu khác Yêu cầu đồ án: + Thành lập đồ mơ hình số độ cao vùng Tây Nguyên độ phân giải 30m làm sản phẩm cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên + Thành lập đồ mơ hình số độ cao vùng Tây Nguyên độ phân giải 90m làm sản phẩm cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên + Bản đồ Lineament được xây dựng từ đồ mơ hình số độ cao khu vực Tây Nguyên được thành lập từ kết đồ án + Thành lập phương pháp để xử lý đồ mơ hình số độ cao DEM bằng ứng dụng phần mềm công nghệ GIS ArcGis, Mapinfor, Global Mapper, Google Earth Pro, GMT… Trần Hữu Hải 10 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin Hình 13: Bản đồ DEM Tây Nguyên 90m xử lý màu tạo bóng đổ IV So sánh DEM 30m 90m khu vực Tây Nguyên Như việc thành lập đồ DEM độ phân giải 30m/pixel 90m/pixel cho khu vực Tây Nguyên có thể sử dụng vào mục đích nghiên cứu địa động lực Tùy vào mức độ sử dụng mà loại DEM có mục đích sử dụng khác Độ phân giải DEM 30m có mức độ chi tiết hơn DEM 90m (Hình 14) nhiên nó không khó sử dụng cho nhận biết đứt gãy lớn, còn DEM 90m khó sử dụng cho việc nhận biết đứt gãy nhỏ Do tùy vào mục đích sử dụng mà ta sử dụng loại liệu DEM cho hợp lý DEM 30m DEM 90m Hình 14: So sánh độ chi tiết DEM 90m 30m xử lý Trần Hữu Hải 66 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin IV ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ DEM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Trong ứng dụng nghiên cứu địa động lực đồ mơ hình số độ cao DEM ở khu vực Tây Nguyên có nhiều ứng dụng đồ DEM, xây dựng đồ độ dốc, hướng dốc cho khu vực Tây Nguyên, thành lập mặt cắt địa hình cho nghiên cứu địa mạo, xây dựng đồ Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên làm tiền đề cho nghiên cứu giải pháp phòng tránh nguy tai biến cho Tây Nguyên Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em xin trình bày ứng dụng tạo mặt cắt địa hình cho nghiên cứu địa mạo thành lập đồ linemet đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên IV Tạo mặt cắt địa hình Mặt cắt địa hình sơ đồ thể đường cao cắt theo phương ngang bề mặt đất, từ mặt cắt địa hình giúp nhà nghiên cứu trượt lở nghiên cứu địa mạo xác định được cấu trúc đất đá dạng giản đồ trực quan Để thành lập mặt cắt địa hình DEM ta sử dụng cơng cụ Cross Vertical Mapper (Hình 15) Khi lựa chọn công cụ ta vẽ đường thẳng mặt cắt cần xây dựng ví dụ hình 15 vẽ mặt cắt từ đồ DEM 30m khu vực Tây Nguyên Khi đó phần mềm tự tính tốn hiển thị sơ đồ mặt cắt địa hình (Hình 16) Ta có thể chỉnh sửa sơ đồ mặt cắt theo ý muốn chỉnh độ rộng, dài, màu sắc cách trực quan cho nghiên cứu in ấn báo cáo Hình 15: Sử dụng Cross tạo mặt cắt địa hình DEM Tây Nguyên 30m Trần Hữu Hải 67 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin Hình 16: Một sơ đồ mặt cắt địa hình dựa DEM 30m Tây Nguyên IV 2 Ứng dụng thành lập đồ Lineament đứt gãy kiến tạo khu vực Tây Nguyên Như trình bày ở chương lineament đường dạng tuyến được thấy ảnh viễn thám, khái niệm lineament đứt gãy kiến tạo được hiểu rộng đường đứt gãy dạng tuyến Từ đồ DEM ta có thể dễ dàng xác định lineament đứt gãy kiến tạo bằng mắt thường (Hình 17) Hình 17: Sử dụng đồ DEM để vẽ Lineament đứt gãy kiến tạo Việc thành lập đồ Lineament đứt gãy kiến tạo khu vực kiến tạo Tây Nguyên giúp cho nhà nghiên cứu địa động lực xác định được xu hướng phân bố đứt gãy cũng phương hướng nó Đơi dựa vào địa hình địa Trần Hữu Hải 68 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin mạo trực quan DEM có thể nhận biết được đứt gãy cổ trẻ Để kiểm tra độ xác đường Lineament đứt gãy kiến tạo DEM ta dùng công cụ GELink có sẵn Mapinfo (Hình 17, hình 18) để chuyển liệu Lineament đứt gãy kiến tạo lên bẳn đồ liệu địa hình 3D Google Earth Pro để so sánh độ xác dạng địa 3D (Hình 19) Hình 17: Sử dụng cơng cụ GELink Mapinfo Hình 18: Lựa chọn thuộc tính cơng cụ GELink Mapinfo Trần Hữu Hải 69 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thơng tin Hình 20: So sánh đường đứt gãy từ Mapinfo khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Trần Hữu Hải 70 Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin Hình 20a: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Trần Hữu Hải 71 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thơng tin Hình 20b: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Trần Hữu Hải 72 Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin Hình 20c: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Trần Hữu Hải 73 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thơng tin Hình 20d: Minh họa so sánh đường đứt gãy khơng gian địa hình chiều Google Earth Pro Trần Hữu Hải 74 Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin Hình 21: Các đường Lineament đứt gãy kiến tạo phần đồ DEM 30m khu vực Tây Nguyên Từ đường Lineament đứt gãy kiến tạo được vẽ dựa DEM Tây Nguyên được so sánh kiếm tra độ xác với phần mềm mơ phỏng Trái Đất tiếng xác Google Earth Pro ta vẽ được tất đường Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên (Hình 21, hình 22) Từ sản phẩm đồ Lineament đứt gãy kiến tạo khu vực Tây Nguyên (Hình 22) có thể giúp nhà nghiên cứu địa động lực biết được xu hướng mức độ phát triển đứt gãy kiến tạo khu vực, góp phần giải đoán hoạt động địa động lực khu vực Tây Nguyên từ đó có thể xây dựng đồ cảnh báo phòng tránh dạng tai biến địa động lực gây khu vực Tây Nguyên Trần Hữu Hải 75 Tin Địa Chất K52 Khoa Cơng nghệ thơng tin Hình 22: Bản đồ Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên dựa liệu DEM 90m Khu vực Tây Nguyên Trần Hữu Hải 76 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đồ án tốt nghiệp hoàn thành được mục đích – yêu cầu đề ra, đó thành lập được đồ DEM cho khu vực Tây Nguyên với độ phân giải 30m 90m Ứng dụng công nghệ GIS Mapinfo, Vertical Mapper, Google Earth Pro để thành lập được đồ Lineament đứt gãy kiến tạo cho khu vực Tây Nguyên có ý nghĩa ứng dụng cao góp phần cho nhà nghiên cứu địa động lực giải đoán được cấu trúc kiến tạo – địa mạo khu vực Như đồ án tốt nghiệp đồ án mang ý nghĩa ứng dụng kết hợp tin học giải đoán địa chất kiến tạo Sản phẩm đồ án tốt nghiệp có độ xác cao hoàn toàn có thể mang ứng dụng thực nghiên cứu địa động lực cho khu vực Tây Nguyên KIẾN NGHỊ Trong phạm vi đồ án áp dụng công nghệ thông tin ứng dụng cho nghiên cứu địa động lực nó cũng mang lại kết khả quan việc ứng dụng địa tin học em cũng xin kiến nghị cần quan tâm việc sử dụng tin học ứng dụng địa chất để có sản phẩm địa chất mang tính tự động hóa, chất lượng cao nước phát triển giới Trần Hữu Hải 77 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cung Thường Chí người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ở Việt Nam Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội [2] Cung Thường Chí người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ở Việt Nam Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội [3] Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân (1996), "Lịch sử phát triển địa hình dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi", Chuyên san Địa lý, Tạp chí Khoa học, tr 714, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Hoàng Anh Khiển người khác (1984), "Lineamen lãnh thổ Việt Nam", Tuyển tập Địa chất Khoáng sản, tập 2, tr 311-318, Hà Nội [5] Hoàng Hữu Quý (1995), "Vài nét mối tương quan cấu trúc địa chất, magma kiến tạo với nguồn địa nhiệt ở miền Nam Trung Bộ", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần thứ 3, 4-5/10/1995, tr 257-262, Hà Nội [6] http://gdem.ersdac.jspacesystems.or.jp/search.jsp [7] http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ [8] http://www.gebco.net/data_and_products/gridded_bathymetry_data/ [9] Lê Đức An (1990), "Vài đặc điểm Tân kiến tạo bán đảo Đông Dương (trên sở nghiên cứu địa hình)", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (các cơng trình nghiên cứu 1986-1990), tr 74-78, Hà Nội [10] Lê Đức An, Ma Công Cọ (1981), "Mặt san bằng Nam Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 153), tr 8-12, Hà Nội [11] Lê Duy Bách (1982), "Tân kiến tạo Việt Nam", Atlas Quốc gia, Hà Nội [12] Lê Duy Bách (1982), "Tân kiến tạo Việt Nam", Atlas Quốc gia, Hà Nội [13] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập Các công trình nghiên cứu Viện Các Khoa học Trái Đất, Viện Khoa học Việt Nam, tr 17-34, Hà Nội [14] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1982), "Kiến tạo Việt Nam", Tuyển tập Các cơng trình nghiên cứu Viện Các Khoa học Trái Đất, Viện Khoa học Việt Nam, tr 17-34, Hà Nội [15] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1990), "Về phân vùng cấu trúc thềm lục địa Việt Nam miền kế cận", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (các cơng trình nghiên cứu 1986-1990), tr 65-73, Hà Nội [16] Lê Như Lai (1998), Địa kiến tạo sinh khống, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội [17] Lê Như Lai (1998), Địa kiến tạo sinh khống, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội [18] Loạt đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1/200 000 khu vực tây Nguyên Nam Bộ-Cục địa chất khoáng sản Trần Hữu Hải 78 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin [19] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 163), Hà Nội [20] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 163), Hà Nội [21] Nguyễn Cẩn (1991), "Vấn đề dự báo đới sinh động đất sở phân tích mối liên quan kiến tạo địa chấn vài nét liên hệ với lãnh thổ lãnh hải Việt Nam", Tạp chí Địa chất, A (số 206-207), tr 24-36, Hà Nội [22] Nguyễn Địch Dỹ người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, Bộ KHCN&MT, Hà Nội [23] Nguyễn Địch Dỹ người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, Bộ KHCN&MT, Hà Nội [24] Nguyễn Hoàng người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết nghiên cứu thành phần nguyên tố vết đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 156166, Hà Nội [25] Nguyễn Hoàng người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết nghiên cứu thành phần nguyên tố vết đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 156166, Hà Nội [26] Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Nghiên cứu số đứt gãy kiến tạo ở nước ta bằng phương pháp phân tích dải khe nứt", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr 60-63, Hà Nội [27] Nguyễn Xuân Đạo (1986), Mặt san Nam Trung Bộ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội [28] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr 33-41, Hà Nội [29] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr 33-41, Hà Nội [30] Phan Cự Tiến, Bản đồ địa chất việt nam tỉ lệ 1/1 000 000 Cục địa chất khoáng sản [31] Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), "Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam sinh khống Mezo-Kainozoi", Tạp chí Địa chất, loạt A, (số 225), tr 11-18, Hà Nội [32] Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), "Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam sinh khoáng Mezo-Kainozoi", Tạp chí Địa chất, loạt A, (số 225), tr 11-18, Hà Nội [33] Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam (1995), "Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng Paleozoi muộn - Kainozoi lãnh thổ Việt Nam vùng kế Trần Hữu Hải 79 Tin Địa Chất K52 Khoa Công nghệ thông tin cận", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần 3, 4-5/10/1995, tr 171183, Hà Nội [34] Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam (1995), "Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng Paleozoi muộn - Kainozoi lãnh thổ Việt Nam vùng kế cận", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần 3, 4-5/10/1995, tr 171183, Hà Nội [35] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), "Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - đại lãnh thổ Việt Nam", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 101-111, Hà Nội [36] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), "Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - đại lãnh thổ Việt Nam", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 101-111, Hà Nội [37] Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfor, Vertical Mapper, Google Earth Pro được đính kèm thèo phần mềm [38] Trần Văn Dương, Trần Trọng Huệ (1996), "Một số kết nghiên cứu hoạt động đứt gãy Nam Trung Bộ bằng phương pháp phóng xạ Radon", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, (số 3), tr 276-282, Hà Nội [39] Trần Văn Phong (2012), “Nghiên cứu lập trình biến dạng xoay tam giác địa động lực”, Đồ án tốt nghiệp ngành tin học địa chất – Đại học Mỏ- Địa Chất bảo vệ 2012 [40] Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Về đồ kiến tạo Đơng Dương", Địa chất Tài ngun (cơng trình Viện Địa chất), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội [41] Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Về đồ kiến tạo Đông Dương", Địa chất Tài ngun (cơng trình Viện Địa chất), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 336-351, Hà Nội Trần Hữu Hải 80 Tin Địa Chất K52 ... vụ cho nghiên cứu địa động lực? ?? để phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên, phần nhỏ công tác nghiên cứu địa động lực nó lại có ý nghĩa lớn định hướng nghiên cứu Đồ. .. phẩm cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên + Thành lập đồ mơ hình số độ cao vùng Tây Ngun độ phân giải 90m làm sản phẩm cho nghiên cứu địa động lực khu vực Tây Nguyên + Bản đồ Lineament... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Nguyên phục vụ cho nghiên cứu địa động lực Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hải Lớp: Tin học địa chất K52 Số điện

Ngày đăng: 10/08/2020, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cung Thường Chí và những người khác (1996), "Cổ từ bazan Neogen muộn ởViệt Nam và Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam của Đông Dương", Địa chất Tài nguyên, tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 336-351, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ từ bazan Neogen muộn ởViệt Nam và Thái Lan: mối liên quan với lịch sử kiến tạo Đệ tam của ĐôngDương
Tác giả: Cung Thường Chí và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[19] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 163), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1984
[20] Nguyễn Cẩn (1984), "Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (số 163), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa chấn-kiến tạo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1984
[21] Nguyễn Cẩn (1991), "Vấn đề dự báo các đới sinh động đất trên cơ sở phân tích mối liên quan giữa kiến tạo và địa chấn và vài nét liên hệ với lãnh thổ lãnh hải Việt Nam", Tạp chí Địa chất, A (số 206-207), tr. 24-36, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dự báo các đới sinh động đất trên cơ sở phântích mối liên quan giữa kiến tạo và địa chấn và vài nét liên hệ với lãnh thổ lãnhhải Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cẩn
Năm: 1991
[22] Nguyễn Địch Dỹ và những người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, Bộ KHCN&MT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Đệ Tứ và đánh giátiềm năng khoáng sản liên quan
Tác giả: Nguyễn Địch Dỹ và những người khác
Năm: 1996
[23] Nguyễn Địch Dỹ và những người khác (1996), "Địa chất Đệ Tứ và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên quan", Báo cáo đề tài KT.01.07, Bộ KHCN&MT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Đệ Tứ và đánh giátiềm năng khoáng sản liên quan
Tác giả: Nguyễn Địch Dỹ và những người khác
Năm: 1996
[24] Nguyễn Hoàng và những người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết và đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 156- 166, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề động lực hình thànhmagma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tốvết và đồng vị
Tác giả: Nguyễn Hoàng và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[25] Nguyễn Hoàng và những người khác (1996), "Vấn đề động lực hình thành magma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tố vết và đồng vị", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 156- 166, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề động lực hình thànhmagma bazan Kainozoi Việt Nam qua kết quả nghiên cứu thành phần nguyên tốvết và đồng vị
Tác giả: Nguyễn Hoàng và những người khác
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[26] Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Nghiên cứu một số đứt gãy kiến tạo ở nước ta bằng phương pháp phân tích dải khe nứt", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr. 60-63, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đứtgãy kiến tạo ở nước ta bằng phương pháp phân tích dải khe nứt
Tác giả: Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1991
[27] Nguyễn Xuân Đạo (1986), Mặt san bằng Nam Trung Bộ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Viện Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Đạo (1986), "Mặt san bằng Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Đạo
Năm: 1986
[28] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr. 33-41, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động núi lửa Kainozoimuộn phần lục địa Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1991
[29] Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Hoạt động núi lửa Kainozoi muộn phần lục địa Nam Trung Bộ", Tạp chí Địa chất (số 202, 203), tr. 33-41, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động núi lửa Kainozoimuộn phần lục địa Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm
Năm: 1991
[31] Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), "Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam và sinh khoáng trong Mezo-Kainozoi", Tạp chí Địa chất, loạt A, (số 225), tr. 11-18, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất kiến tạo vỏ lục địaViệt Nam và sinh khoáng trong Mezo-Kainozoi
Tác giả: Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật
Năm: 1994
[32] Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), "Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam và sinh khoáng trong Mezo-Kainozoi", Tạp chí Địa chất, loạt A, (số 225), tr. 11-18, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất kiến tạo vỏ lục địaViệt Nam và sinh khoáng trong Mezo-Kainozoi
Tác giả: Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật
Năm: 1994
[34] Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam (1995), "Một số đặc điểm kiến tạo biến dạng Paleozoi muộn - Kainozoi lãnh thổ Việt Nam và các vùng kế cận", Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần 3, 4-5/10/1995, tr. 171- 183, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểmkiến tạo biến dạng Paleozoi muộn - Kainozoi lãnh thổ Việt Nam và các vùng kếcận
Tác giả: Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, Trần Ngọc Nam
Năm: 1995
[35] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), "Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - hiện đại lãnh thổ Việt Nam", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 101-111, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn cảnhđịa động lực Tân kiến tạo - hiện đại lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[36] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh (1996), "Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo - hiện đại lãnh thổ Việt Nam", Địa chất Tài nguyên, tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 101-111, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn cảnhđịa động lực Tân kiến tạo - hiện đại lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
[38] Trần Văn Dương, Trần Trọng Huệ (1996), "Một số kết quả nghiên cứu hoạt động đứt gãy Nam Trung Bộ bằng phương pháp phóng xạ Radon", Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, (số 3), tr. 276-282, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu hoạtđộng đứt gãy Nam Trung Bộ bằng phương pháp phóng xạ Radon
Tác giả: Trần Văn Dương, Trần Trọng Huệ
Năm: 1996
[39] Trần Văn Phong (2012), “Nghiên cứu lập trình biến dạng xoay trong một tam giác địa động lực”, Đồ án tốt nghiệp ngành tin học địa chất – Đại học Mỏ- Địa Chất bảo vệ 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Phong (2012), “Nghiên cứu lập trình biến dạng xoay trong một tamgiác địa động lực
Tác giả: Trần Văn Phong
Năm: 2012
[40] Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm (1991), "Về bản đồ kiến tạo Đông Dương", Địa chất Tài nguyên (công trình Viện Địa chất), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr. 336-351, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản đồ kiến tạo ĐôngDương
Tác giả: Văn Đức Chương, Nguyễn Trọng Yêm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹthuật
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w