1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FTU_ NHÓM 10 đề tài 7 nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công

68 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 572,78 KB
File đính kèm Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công.zip (506 KB)

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN LÀM RẤT CHI TIẾT, ĐẦY ĐỦ, THAM KHẢO CÁC NGUỒN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG, CHƯA TÌM THẤY TÀI LIỆU TƯƠNG TỰ TRÊN INTERNET. HI VỌNG CÁC BẠN CÓ MỘT NGUỒN THÚ VỊ ĐỂ LÀM BÀI TẬP CŨNG NHƯ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KhoaTài Ngân hàng TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Nhóm 10: Phạm Quỳnh Anh Bùi Thị Thúy Trịnh Ngọc Huyền PGS TS Nguyễn Thị Lan TCH431(20192).1 1713330008 1713330102 1713330052 Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC Mục lục bảng: Mục lục hình: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2010 làm suy giảm nhanh chóng đáng kể hoạt động kinh tế mơi trường tồn cầu hóa Trong tình hình đó, từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia có thị trường Việt Nam, Campuchia hay quốc gia có thị trường phát triển Mỹ, Nhật, Liên Minh Châu Âu buộc phải nới lỏng sách tài khóa, vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu, kích thích kinh tế nhằm chống lại ảnh hưởng khủng hoảng, điều làm gia tăng tỷ lệ nợ quốc gia Sự gia tăng nhanh chóng nợ nần, khơng lớn so với nước cơng nghiệp hóa, đặt câu hỏi tính bền vững nợ khơng gian tài khóa nước có đủ để đối đầu với khủng hoảng tương lai.Thực tế giới cho thấy khủng hoảng nợ cơng diễn phủ quốc gia khơng thể trả nợ hạn, nợ gốc lãi, nên phải tuyên bố phá sản cầu cứu trợ giúp quốc tế Trên giới, nợ công quản lý nợ công nghiên cứu từ lâu Việt Nam đề cập nhiều năm gần đây, sau khủng hoảng tài - tiền tệ (2007-2009) khủng hoảng nợ công châu Âu (2009-2011), nợ công gia tăng nhanh chóng vượt ngưỡng an tồn Thực tế cho thấy, số nợ công Việt Nam mặt danh nghĩa mức an toàn (năm 2016 nợ công mức 64,7% GDP, tiệm cận mức trần cho phép Quốc hội 65% - theo báo cáo Bộ Tài chính), nhiên lại có xu hướng tăng nhanh năm gần đây, với áp lực trả nợ ngắn hạn đến gần lực trả nợ hạn chế Do vậy, nợ công Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, nên triển vọng không bền vững Câu hỏi đặt là: Ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam để khơng rơi vào tình trạng vỡ nợ? Chính phủ Việt Nam cần có sách để quản lý nợ cơng an tồn bền vững? Để giải câu hỏi tiểu luận chúng em nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam” Bài tiểu luận tiến hành phân tích, nghiên cứu lý thuyết xây dựng ngưỡng chịu đựng nợ công giới, từ đó, nhóm tác giả tiến hành xây dựng ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam theo phương pháp định lượng đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững nợ cơng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Hệ thống hố sở lý luận nợ công, ngưỡng chịu đựng nợ công Trên sở phân tích thực trạng nợ cơng xây dựng ngưỡng chịu đựng nợ Việt Nam, tiểu luận đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình xác định ngưỡng chịu đựng nợ công quản lý nợ công bền vững Nhiệm vụ: (1) Làm rõ khái niệm ngưỡng chịu đựng nợ công, tổng hợp phương pháp đánh giá ngưỡng chịu đựng nợ cơng (2) Tiến hành mơ hình hồi quy ước lượng ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững nợ công Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu phương pháp tiếp cận xây dựng ngưỡng chịu đựng nợ công xây dựng ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Số liệu biến số kinh tế từ trang IMF, WB, trang số liệu uy tín liên quan đến lịch sử vỡ nợ 30 quốc gia, số liệu Việt Nam lấy từ WB cổng thơng tin Bộ tài Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, cấu trúc tiểu luận xác định sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết thảo luận ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam Chương 3: Kết luận gợi ý sách, kiến nghị giải pháp Lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ph.D Nguyễn Thị Lan hướng dẫn nhóm tác giả thực nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam Bài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót nên nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá từ Ph.D Nguyễn Thị Lan để hồn thiện tương lai CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước - Nghiên cứu khả chịu đựng nợ Reinhart, Carmen Rogo, Kenneth Savastano, Miguel 2003 Bài viết giới thiệu khái niệm “khả chịu đựng nợ” mà biểu tình trạng khó khăn mà nhiều thị trường trải qua mức nợ dường kiểm sốt theo tiêu chuẩn quốc gia tiên tiến Tác giả lập luận ngưỡng an toàn khoản nợ bên ngồi quốc gia khơng dung nạp nợ thấp, thấp tới 15% số trường hợp Các ngưỡng phụ thuộc vào lịch sử lm phát lạm phát quốc gia Khả chịu đựng nợ có liên quan đến tượng vỡ nợ nối tiếp làm khổ nhiều quốc gia hai kỷ qua Mục tiêu nghiên cứu: Thực bước việc định lượng khả chịu đựng nợ, bao gồm phân định nợ sở lịch sử kiện tín dụng có từ năm 1820 cho 100 quốc gia Trong nghiên cứu này, tác giả đưa ngưỡng nợ bắt đầu làm tăng nguy vỡ nợ nước có “khả trì nợ” thấp 35% GDP Qua quan sát nhóm nghiên cứu cho thấy Hơn nửa nước với lịch sử tín dụng lành mạnh có tỷ số nợ nước ngồi GDP thấp 35% (và 47% có tỷ số nợ nước thấp 30%) Ngược lại, quốc gia có lịch sử tín dụng tương đối xấu, ngưỡng tỷ lệ nợ nước GDP 40% Nếu khơng tính đến nhân tố cụ thể quốc gia để giải thích “khả chịu đựng nợ”, thấy, nợ nước vượt 30% đến 35% GDP, “khả chịu đựng nợ” nước đi, rủi ro tín dụng bắt đầu tăng lên đáng kể - Nghiên cứu khả chịu đựng nợ áp dụng cho Trung Mỹ, Panama Cộng hòa Dominican- Geoffrey J Bannister Luis-Diego Barrot - 2011 Bài viết trình bày phương pháp thay để tính mục tiêu nợ cách sử dụng tài liệu không dung nạp nợ Reinhart, Rogoff Savastano (2003) Reinhart Rogoff (2009) Phương pháp trình bày cải thiện báo trước cách sử dụng phương pháp bảng động, sửa lỗi cho tính nội sinh biến hồi quy dựa tính tốn mục tiêu nợ theo xếp hạng tín dụng, tiêu chí khách quan Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng sở liệu nợ phủ nói chung bao gồm 120 quốc gia 21 năm Bài viết cho thấy bảng xếp hạng quốc gia Trung Mỹ, Panama Cộng hòa Dominican (CAPDR) khả không dung nạp nợ Một số số sử dụng để điều tra thêm thành phần khơng dung nạp nợ Điểm chuẩn tính tốn IIR nợ cho quốc gia năm 2010, kết ước tính kinh tế lượng sử dụng để tính IIR tham chiếu cho mức nợ khác Chọn IIR tương ứng với mục tiêu xếp hạng tín dụng mong muốn sau cho phép tính mức nợ mang lại xếp hạng tín dụng IIR / tín dụng mong muốn, tất thứ khác Chọn mục tiêu IIR cho tất quốc gia mang lại mức nợ coi số không dung nạp nợ, cho phép so sánh quốc gia Đối với Panama Costa Rica, mục tiêu đạt đến cấp độ IIR đưa họ vào hạng đầu tư rõ ràng Các quốc gia giảm mức nợ GDP năm 2010 xuống 12 điểm tương ứng để đạt mục tiêu Đối với El Salvador, Guatemala Cộng hòa Dominican, mục tiêu đạt đến cấp độ IIR cho phép họ bắt đầu coi ứng cử viên để nâng cấp lên cấp đầu tư (cấp đầu tư mơ hồ) Điều đòi hỏi nỗ lực đáng kể việc giảm nợ cho Cộng hòa Dominican (22,6 điểm phần trăm) El Salvador (17,3 điểm phần trăm), Guatemala (12,7 điểm phần trăm) Đối với Honduras Nicaragua, nơi có khơng có quyền truy cập vào thị trường tín dụng có chủ quyền quốc tế tư nhân, mục tiêu để đạt đánh giá cho phép họ bắt đầu xem xét số loại tiếp cận thị trường hạn chế Tuy nhiên, số tham chiếu tính tốn phải điều chỉnh theo mức độ nhượng khoản nợ chung để làm cho chúng so sánh với quốc gia khác khu vực Bài viết đề xuất số vậy, tính mức nợ cần thiết quốc gia để đạt đến mức IIR định (trong trường hợp tác giả IIR 50) - Balbir Kaur Atri Mukherjee, “Threshold Level of Debt and Public Debt Sustainability: The Indian Experience”, tập 33, số 2, 2012 Bài báo hướng đến việc đánh giá tính bền vững nợ công Ấn Độ bối cảnh gồm số khác Ngoài ra, tác giả nỗ lực để kiểm tra mối quan hệ nợ công tăng trưởng bối cảnh Ấn Độ Các tác giả cung cấp tóm tắt mơ tả kênh khác thơng qua thấy mức nợ công cao tăng trưởng tác động, lạm phát biến kinh tế vĩ mô khác Về lý thuyết sử dụng viết, tác giả đưa tổng quan tài liệu liên quan đến việc xác định mức ngưỡng nợ dựa hai mối quan hệ nợ tăng trưởng khía cạnh tính bền vững nợ ngân sách Mơ hình phân tích: Để đánh giá tính bền vững nợ công Ấn Độ, tác giả thông qua phân tích dựa số từ tập thực nghiệm Phân tích thực nghiệm thực viết tập trung vào ước lượng giới hạn ngân sách liên chức sách ngân sách phản ứng để đánh giá tính bền vững sách ngân sách mở rộng Ấn Độ Các kết khoản nợ có vị trí Ấn Độ bền vững dài hạn Các ước tính cho thấy có hợp tác mối quan hệ chi tiêu chung phủ doanh thu Ấn Độ - mối quan hệ phù hợp với hạn chế ngân sách Kết thực nghiệm tiết lộ có điểm yếu thống kê ngân sách Ngưỡng mức độ tỷ lệ nợ chung phủ Ấn Độ đạt tới 61%, vượt mối quan hệ nghịch đảo quan sát nợ tăng trưởng Mức ngưỡng thấp mức nợ thực tế mức 66,0% GDP vào cuối tháng năm 2013 Điều đòi hỏi tập trung nhiều vào ngân sách đáng tin cậy để củng cố quy mô, bảo vệ chống lại động thái nợ bất lợi - Mơ hình Cây nhị phân- Paolo Manasse and Nouriel Roubini (2005), Rules of Thumb for Sovereign Debt Crises, IMF working paper No 05/42 10 • Phân tích kết chạy mơ hình Hệ số xác định (R-squared) R2 = 0.9296 có nghĩa biến độc lập mơ hình giải thích 92.96% biến tăng trưởng GDP bình quân đầu người Y = 112.7959 + 4.274963 X1 +1.478028 X2 - 1.505799 X3 - 1.791323 X4 0.0327202.X5 +u • • Số quan sát: n = 30 Khoảng tin cậy tham số: ∈(74.66542;150.9263) (-0.9341095; 9.484035) ∈ (0.5744043; 2.381651) ∈(-4.033111; 1.021513) ∈(-2.329806; -1.25284) • ∈ (-0.2615899; 0.1961495) Ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình: = 4.274963 : Biến X1 tác động chiều đến Y Với điều kiện nhân tố khác không đổi, tỷ lệ nợ ngắn hạn GDP tăng 1% ngưỡng chịu đựng nợ tăng 4.274963% =1.478028: Biến X2 tác động chiều đến Y, phù hợp với sở lý thuyết kì vọng nhóm Với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, tỷ lệ nợ nước GDP tăng 1% ngưỡng chịu đựng nợ tăng 1.478028% =-1.505799: Biến X3 tác động ngược chiều đến Y, phù hợp với sở lý thuyết kì vọng nhóm Với điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ ngắn hạn nợ tăng 1% ngưỡng chịu đựng nợ giảm 1.505799% = -1.791323: Biến X4 tác động ngược chiều tới Y, phù hợp với sở lý thuyết kỳ vọng nhóm Với điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ nước ngồi nợ tăng 1% ngưỡng chịu đựng nợ giảm -1.791323% =-0.0327202 : Biến X5 tác động ngược chiều đến Y Với điều kiện yếu tố khác không đổi, lạm phát tăng 1% ngưỡng chịu đựng nợ giảm 0.0327202% 54 Kết bảng cho thấy: P-value (= 0.103 > 5% => Khơng bác bỏ , khơng có ý nghĩa thống kê P-value (= 0.003< 5% => bác bỏ , có ý nghĩa thống kê P-value (= 0.231 > 5% => Không bác bỏ , khơng có ý nghĩa thống kê P-value (= 0.000< 5% => bác bỏ , có ý nghĩa thống kê P-value (= 0.770 > 5% => Không bác bỏ , có ý nghĩa thống kê Theo kết kiểm định ta thấy có hai biến X2, X4 có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y 2.3.1 Kiểm định mơ hình • Kiểm định mơ hình Tên kiểm định Cặp giả thuyết đưa Kiểm định hệ số hồi quy Kiểm định phù hợp mơ hình H : β = β = β = β5 =  2 2 H1 : β + β3 + β + β ≠ Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kiểm định bỏ sót biến • Kiểm định bỏ sót biến Sử dụng kiểm định Ramsey RESET để kiểm định mơ hình mơ hình bị thiếu biến, ta được: estat ovtest Ramsey RESET test using powers of the fitted values of naffairs Ho: model has no omitted variables F(3, 12) = 18.81 Prob > F = 0.000 Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp với trợ giúp phần mềm Stata 55 Từ kết bảng trên, ta thấy: P-value = 0.000< 5% => bác bỏ H0 Do mơ hình ban đầu bị bỏ sót biến • Kiểm định phù hợp mơ hình Để kiểm định sử phù hợp mơ hình, ta sử dụng lệnh “test” stata: test X1 X2 X3 X4 X5 [1] [2] [3] [4] [5] X1 = X2 = X3= X4= X5 = F( 5, 24) Prob > F 63.36 0.0000 Kết bảng cho thấy: P-value = 0.0000 < 5%, bác bỏ giải thiết Ho Vậy với mức ý nghĩa 5%, mơ hình có hệ số hồi quy khác 0, mơ hình phù hợp • Kiểm định đa cộng tuyến Để kiểm định xem mơ hình có bị đa cộng tuyến hay không, ta sử dụng lệnh “Vif” stata: Vif Variable X1 X2 X3 X4 X5 Mean VIF VIF 13.06 11.43 7.18 1.5 1.02 6.84 1/VIF 0.076553 0.087459 0.139190 0.667398 0.982765 Với phương pháp nhân tử phóng đại phương sai chạy kiểm định VIF Stata , ta thấy Mean Vif chi2 = 0937 >5%, nên chấp nhận giả thuyết Ho, suy khơng có tượng phương sai sai số thay đổi xảy • Khắc phục khuyết tật bỏ sót biến: Sau nghiên cứu kĩ nhiều tài liệu nhóm em nhận thấy tất biến mơ hình biến quan trọng có hầu hết tài liệu Tuy nhiên giới hạn thời gian khả nghiên cứu nên nhóm chúng em chưa tìm số liệu biến Thu ngân sách, tỷ lệ nợ ngoại tệ, để tiến hành hồi quy mơ hình Nhóm cố gắng tìm hiểu bổ sung nghiên cứu 2.4 Xác định ngưỡng chịu đựng nợ cơng Việt Nam Từ mơ hình hồi quy xác định ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam năm 2016 Số liệu tổng hợp WB, Bộ tài , Bản tin nợ công Năm Nợ/GD P Nợ NH/GDP Nợ NN/GDP Nợ NH/Tổn g nợ Nợ NN/Tổn g Nợ (*) Lạm phát Ngưỡng chịu đựng nợ 57 2016 63,7 8,96 44,8 10,44 70,33 3,24 75,5 Ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam năm 2016 75,5%, mức nợ công thực tế 63,7% cho thấy mức nợ cơng Việt Nam nằm vùng an tồn, Việt Nam khả vỡ nợ ngắn hạn thấp Tuy nhiên, số Nợ ngắn hạn Nợ nước cao, lớn so với mức trung bình 30 nước tính tốn Trong dài hạn nợ cơng Việt Nam có biểu thiếu tính bền vững, nợ cơng Việt Nam bộc lộ rủi ro tiềm ẩn như: tốc độ gia tăng nợ công lãi suất vay nước cao, kỳ hạn vay nợ bình quân thấp nên gặp phải rủi ro lãi suất, áp lực trả nợ lớn, nên buộc Chính phủ phải tiếp tục vay để đáo hạn nợ Mơ hình tồn hạn chế áp dụng xác định ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam có khác biệt cách tính nợ cơng Việt Nam so với cách tính IMF, WB nêu phần lý thuyết Đồng thời hạn chế thời gian khả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chưa tìm số liệu thu ngân sách quốc gia – đại diện cho lực trả nợ biến nợ ngoại tệ mơ hình hồi quy Những hạn chế dẫn đến chưa đánh giá hồn tồn xác thực trạng nợ công ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam 58 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Kết luận Nợ cơng quản lý nợ công, từ lâu trở thành vấn đề nghiên cứu không riêng Việt Nam mà khắp quốc gia giới Các quốc gia cần vay để bù đắp thâm hụt ngân sách, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việc xác định ngưỡng chịu đựng nợ công giúp kinh tế Việt Nam khơng rơi vào tình trạng vỡ nợ sách để quản lý nợ cơng an tồn bền vững chủ đề quan trọng thường đưa phiên thảo luận phủ nhằm hạn chế tối đa rủi ro tài đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam Nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình kinh tế lượng để tính tốn ngưỡng chịu nợ công mối quan kệ với biến: nợ ngắn hạn,nợ nước ngồi,lạm phát, từ đưa kết ngưỡng chịu đựng nợ Việt Nam với số năm 2016 khoảng 75,5% Đây ngưỡng chịu đựng mà Việt Nam vượt qua dẫn đến thiêú an toàn nợ ngắn hạn Tuy nhiên, kết dựa đánh giá chủ quan nhóm nghiên cứu cịn nhiều hạn chế kiến thức khả nghiên cứu Để đánh giá cách khách quan nợ cơng cịn cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố quan trọng khác như: lãi suất phải trả; nguồn thu trả nợ (thuế hay nguồn khác); cấu phân bổ hiệu sử dụng vốn vay; biến kinh tế vĩ mơ khác Tóm lại, từ kết nghiên cứu, nhóm chúng em thấy điều mà Việt Nam cần làm có biện pháp kiểm sốt nợ cơng kịp thời liệt Trên sở phân tích mục tiêu hướng tới, nhóm nghiên cứu xin đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình xác định ngưỡng chịu đựng nợ cơng nâng cao hiệu quản lý nợ công bền vững 3.2 Hàm ý sách Trước rủi ro tiềm ẩn nợ cơng Việt Nam, Chính phủ bộ, ban ngành nỗ lực tìm kiếm giải pháp để quản lý nợ công hiệu quả, tránh xảy tình trạng khủng hoảng 59 nợ cơng tương lai Trên sở nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ cơng Việt Nam, nhóm tác giả đưa khuyến nghị để tăng cường tính bền vững nợ cơng sau đây: Thứ cần thay đỏi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều nợ nước ngồi Nợ nước huy động thông qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân Nếu không thay đổi cấu nợ cong theo hướng tăng cao nợ công nước, Việt Nam khó khăn việc trả nợ nước thời gian tới ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc phủ tiếp tục phải vay nợ ngân hàng nước với lãi suất cao thời gian ngắn hạn nhiều Hơn nữa, việc vay nợ ngân hàng nước nguy hiểm gặp bất lợi tỷ giá Thứ hai, thành lập quan giám sát nợ công độc lập khách quan trực thuộc Quốc hội Sự đời quan giám sát nợ công giúp việc kiểm sốt nợ cơng trở nên sát chun nghiệp hơn, từ có phản ứng kịp thời trước biến động liên quan đến nợ công Các chức giám sát quản lý nợ công cần hợp cho quan giám sát thay để phân tán nhiều quan khác (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) Cơ quan có thẩm quyền đạo giám sát đơn vị tham gia quản lý nợ cơng phải có trách nhiệm giải trình cách cơng khai tình hình nợ cơng, đồng thời phát hành cập nhật báo cáo nợ thường xuyên Thứ ba, cần thay đổi cách tính nợ cơng, tính nợ doanh nghiệp nhà nước bảo lãnh cấu nợ cơng Với cách tính này, tính xác số nợ cơng bao nhiêu, có ngưỡng rủi ro cao hay khơng, từ quản lý nợ cơng hiệu Thứ tư, thực cân đối ngân sách nhà nước theo hướng tích cực, kiên cắt giảm bội chi NSNN theo lộ trình xác định NSNN cần cân đối tích cực theo hướng: tăng thu bền vững, tăng tỷ trọng thu nội địa; cấu lại chi NSNN bảo đảm tỷ lệ hợp lý chi thường xuyên, chi đầu tư chi trả nợ Kiên cắt giảm bội chi NSNN xuống 4%GDP theo lộ trình xác định15, tiếp tục giảm bảo lãnh Chính phủ Thứ năm phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu nợ công Những ưu tiên cần đặt sở hạ tầng công ích, dịch vụ an sinh xã hội, doanh nghiệp nhà nước khơng mục đích thương mại Các doanh nghiệp nhà nước cần phải thu hẹp theo hướng: tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhà nước lợi ích cơng ích phủ bảo lãnh, đồng thời bán doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thương mại cho nhà đầu tư nước tư nhân nước 60 Thứ sáu, cẩn trọng quản lý rủi ro nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nước Nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ phủ nợ cơng tăng lên nhanh, phận nợ có tính chất cấu trúc khác nhau, đem lại rủi ro khác cần phải có biện pháp quản lý rủi ro cách hiệu Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhà nước khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài - ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, khiến Chính phủ khả giúp doanh nghiệp trả nợ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Hy Lạp số nước châu Âu gặp phải Cuối cùng, Việt Nam cần tăng cường tính cơng khai minh bạch Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng có Bộ Tài kiểm tra, điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thơng tin nợ công phải bao quát khứ, dự báo tương lai để phòng ngừa tình xấu xảy Việt Nam nên cập nhật tiêu tính tốn nợ cơng dựa tổng thu ngân sách, dự trữ ngoại hối, tiêu nợ tổng sản phẩm quốc nội khiến nước ta gặp nhiều trở ngại công tác đánh giá Công tác đánh giá cần nỗ lực nhà nước việc quy định thời hạn công bố thông tin số liệu để thuận tiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Alex Pienkowski (2017) Debt Limits and the Structure of Public Debt IMF Working Paper, No WP/17/117 Balbir Kaur & Atri Mukherjee (2012) Threshold Level of Debt and Public Debt Sustainability: The Indian Experience Reserve Bank of India Occasional Papers Vol 33, No & 2: 2012 Carmen M Reinhart & Kenneth S Rogoff & Miguel A Savastano (2003) Debt intolerance Brookings Papers on Economic Activity, Vol.1 Spring 2003, 1-74 Catherine Pattillo & Helene Poirson & Luca Ricci (2002) External Debt and Growth IMF Working Paper, No WP/02 Geoffrey J Bannister & Luis-Diego Barrot (2011) A Debt Intolerance Framework Applied to Central America, Panama and the Dominican Republic IMF Working Paper, No WP/11/220 Paolo Manasse & Nouriel Roubini (2005) “Rules of Thumb” for Sovereign Debt Crises IMF Working Paper, No WP/05/42 Paul Krugman (1988) Financing vs Forgiving A Debt Overhang NBER Working Paper, No 2486 IMF (2018) Guidance note on the bank – Fund debt sustainability framwork for Low-income countries Washington, D.C International Monetary Fund IMF (2009) From Recession to Recovery: How soon and how strong? World Economic Outlook, April 2009, Chapter 3, World Economic and Financial Surveys 10 IMF (2018) Guidance note on the bank – Fund debt sustainability framwork for Low-income countries Washington, D.C International Monetary Fund 11 Jonathan D Ostry, Atish R Ghosh & Karl Habermeier & Marcos Chamon & Mahvash S Qureshi & Dennis B.S Reinhardt (2010) Capital Inflows: The Role of Controls IMF Working Paper IMF STAFF POSITION NOTE February 19, 2010 SPN/10/04 12 Manmohan S Kumar & Jaejoon Woo (2010) Public Debt and Growth IMF Working Paper, No WP/10/174 13 Paolo Manasse & Nouriel Roubini & Axel Schimmelpfennig (2003) Predicting Sovereign Debt Crises IMF Working Paper, No WP/03/221 62 14 Paolo Manasse & Nouriel Roubini (2005) “Rules of Thumb” for Sovereign Debt Crises IMF Working Paper, No WP/05/42 15 Paul Krugman (1988) Financing vs Forgiving A Debt Overhang NBER Working Paper, No 2486 16 Manmohan S Kumar & Jaejoon Woo (2010) Public Debt and Growth IMF Working Paper, No WP/10/174 Tài liệu tiếng Việt: Đào Văn Hùng & cộng (2014) Xác định phạm vi nợ cơng, trần nợ cơng an tồn Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Hải An (2014) Nợ công: Ngưỡng an toàn? Truy cập ngày 13/04/2020, từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/no-cong-nguong-nao-la-an-toan85792.html Mai Thu Hiền & Nguyễn Thị Như Nguyệt Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam Truy cập ngày 13/04/2020, từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg? dDocName=SBV281456&filename=283224.pdf Nguyễn Hữu Tuấn (2012) Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Truy cập ngày 13/04/2020, từ Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số (14) - Tháng 5-6/2012 Nguyễn Thị Lan (2017) Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình nhị phân Truy cập ngày 13/04/2020, từ Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 97 (08/2017) Nguyễn Thị Lan (2019) Trần nợ công phương pháp tiếp cận xây dựng trần nợ công Truy cập ngày 13/04/2020, từ Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 119 (07/2019) Phạm Thế Anh & Nguyễn Hồng Ngọc (2013) Hiệu ứng ngưỡng nợ công với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam Truy cập ngày 13/04/2020, từ Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 216 (06/2015) Bộ Tài (2014 – 2018) Bản tin Nợ công số – Truy cập ngày 13/04/2020 từ http://mof.gov.vn Bộ Tài (1998-2017) Bản tin Nợ nước số – Truy cập ngày 13/04/2020 từ http://mof.gov.vn 63 10 Bộ Tài Phát hành Trái phiếu Chính phủ hiệu tái cấu nợ công Việt Nam Truy cập ngày 13/04/2020, từ https://www.mof.gov.vn/ 64 PHỤ LỤC Bảng số liệu tổng hợp Năm bắt đầu dụng kiện tín Nợ cơng / Nợ GDP NH/GDP Nợ NN/GD P Nợ NH/ Nợ NN/ Tỷ lệ lạm Nợ Nợ công phát 72,337 194,5 Argentina 1982 51,3 14,001 37,109 công 27,293 Argentina 2001 49,44 5,144 39,255 10,405 79,4 -1,1 Bolivia 1980 100,02 8,209 75,567 8,207 75,552 47,1 Brazil 1983 65,59 9,167 63,648 13,976 97,038 135 Bulgaria 1990 165,3 5,159 53,226 3,121 32,2 23,9 Chile 1972 63,72 1,876 13,481 2,944 21,157 77,8 Chile 1983 117,49 12,176 83,995 10,364 71,491 27,3 1981 123,64 20,905 115,226 16,908 93,195 36,8 1982 33,23 5,572 27,269 16,768 82,062 7,6 Ecuador 1984 56,61 7,582 49,561 13,393 87,549 31,2 Ecuador 2000 82,61 2,707 58,334 3,277 70,613 96,1 Ecuador 2008 22,24 1,325 15,244 5,958 68,543 8,4 Egypt 1984 123,05 9,13 50,813 7,419 41,294 17,1 Guyana 1982 509,33 31,1 186,763 6,106 36,668 20,6 Honduras 1981 60,09 7,775 58,155 12,939 96,78 9,4 Iran 1992 25,62 9,099 10,226 35,515 39,913 24,5 Jamaica 1978 57,94 1,331 24,03 2,298 41,475 34,9 Jordan 1989 201,65 14,305 130,381 7,094 64,657 25,7 Mexico 1982 47,55 10,569 34,792 22,228 73,17 59,1 Morocco 1983 94,58 6,239 69,332 6,597 73,305 6,2 Panama 1983 80,89 18,547 80,528 22,929 99,553 2,1 Costa Rica Dominica n Republic 65 Peru 1978 86 16,639 78,24 19,348 90,977 57,8 Peru 1984 61,67 8,277 57,067 13,421 92,536 110,2 1983 63,12 20,788 53,426 32,933 84,642 5,3 1998 143,95 2,721 31,92 1,89 22,174 27,7 1989 61 3,932 43,904 6,447 71,973 11,4 Turkey 1978 25,81 7,507 15,519 29,087 60,129 61,9 Uruguay 1983 74,93 5,59 47,673 7,46 63,623 49,2 Venezuela 1982 38,67 15,491 33,894 40,059 87,648 9,6 Venezuela 1995 66,9 3,308 38,601 4,945 57,7 59,9 Debt to Tác giả tự tính tốn với số liệu lấy từ Reinhart,Rogo GDP ratio WBdata, Knoema.com, Worldban ff (2009) knoema.co tradingeconomics.com trang k m/ phủ nước data Philippine s Russian Federatio n Trinidad and Tobago Nguồn 66 67 68 ... tiêu Dư nợ Nợ nước Nợ nước - 2014 1826,051 101 5,926 810, 125 2015 2016 20 17 2018 2064,645 2 373 , 175 25 87, 371 276 7,229 1196,819 1425,680 15 47, 370 1699,8 17 8 67, 826 9 47, 494 104 0,000 106 7, 8 17 Nguồn:... 90, 977 57, 8 Peru 1984 61, 67 8, 277 57, 0 67 13,421 92,536 110, 2 1983 63,12 20 ,78 8 53,426 32,933 84,642 5,3 1998 143,95 2 ,72 1 31,92 1,89 22, 174 27, 7 1989 61 3,932 43,904 6,4 47 71, 973 11,4 Turkey 1 978 ... ? ?Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam” Bài tiểu luận tiến hành phân tích, nghiên cứu lý thuyết xây dựng ngưỡng chịu đựng nợ công giới, từ đó, nhóm tác giả tiến hành xây dựng ngưỡng chịu

Ngày đăng: 09/08/2020, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w