Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
82,58 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Ký hiệu chữ viết tắt 1 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Thống kê sơ đồ 2 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Thống kê biểu bảng 3 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một tổ chức nào và nó giữ vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Trong xu thế cạnh trang ngày càng gay gắt thì nguồn nhân lực vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả về thể lực và trí lực là một lợi thế cạnh tranh hàng đầu giúp doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triển trên thị trường. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết tìm kiếm, sửdụng và biết khai thác nguồn lực này hiệu quả, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy để nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh, để nâng cao chất lượng trong côngtác quản trị nhân lực, côngtáctuyểndụngnhân lực – “đầu vào” để có một nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm…, phải được đặt lên hàng đầu. Là một côngtycó uy tín trong lĩnh vực DầukhíCôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầukhí đã rất trọng đến hoạt động tuyểndụngnhân lực nhằm thu hút, lựa chọn được những người có trình độ cao, đáp ứng được những yêu cầu công việc và tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Qua thời gian kiến tập tạiCôngtyCổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầu khí, em thấy côngtáctuyểndụngnhân lực của côngty vẫn còn nhiều tồn tại. Xuất phát từ những lý do trên em chọn đề tài “Hoàn thiệncôngtáctuyểndụngnhânsựtạiCôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầu khí”. 2. Mục đích nghiên cứu Hiểu rõ những lý luận về côngtáctuyểndụngnhân lực trong các doanh nghiệp. Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu để đánh giá các vấn đề về thực trạng côngtáctuyểndụngnhânsựtạiCôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầu khí. 4 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục và hoànthiện hơn côngtáctuyểndụngnhânsựtạiCôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầu khí. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến côngtáctuyểndụngnhân lực của Công ty. Phạm vi nghiên cứu: Côngtáctuyểndụngnhân lực tạicôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầukhí trong thời gian tử năm 2009 – 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tra cứu tài liệu. + Phương pháp thống kê. + Điều tra phân tích. + Phương pháp so sánh. + Phương pháp tổng hợp. 5. Kết cấu của đề án Khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về côngtáctuyểndụngnhân lực trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng côngtáctuyểndụngnhân lực tạiCôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầukhí Chương 3: Một số giải pháp hoànthiệncôngtáctuyểndụngnhân lực tạiCôngtycổphầndịchvụphânphốitổnghợpDầukhí 5 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về côngtáctuyểndụngnhân lực trong doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm và vai trò của tuyểndụngnhân lực 1.1.1. TuyểndụngTuyểndụngnhân lực là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra. Tuyểndụng bao gồm 2 quá trình là: tuyển mộ và tuyển chọn. 1.1.2. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ nhân lực Khái niệm tuyển mộ Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức [93, 1]. Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số luongj và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của mình. Tầm quan trọng của tuyển mộ Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình tuyển chọn. Trong thực tế sẽ có người lao động có trình độ cao nhưng họ không được tuyển chọn vì họ không được biết các thông tin tuyển mộ, hoặc họ không cócơ hội nộp đơn xin việc. Chất lượng của quá trình lựa chọn sẽ không đạt được như các yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp nếu như số lượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc ít hơn số nhu cầu cần tuyển chọn. Côngtáctuyển mộ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Tuyển mộ không chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển chọn, mà còn ảnh hưởng tới các chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực như: Đánh giá tình hình thực hiện công việc, thù lao lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, các mối quan hệ lao động… 1.1.3. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển chọn Khái niệm tuyển chọn Quá trình tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút 6 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học được trong quá trình tuyển mộ. Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công việc. Quá trình tuyển chọn phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: - Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực. - Tuyển chọn được những người có trình độ chuyên môn cần thiết cho công việc để đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất côngtác tốt. - Tuyển được những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc với tổ chức. Tầm quan trọng của tuyển chọn Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản trị nhân lực đưa ra được các quyết định tuyểndụng một cách đúng đắn nhất. Quyết định tuyển chọn có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lược kinh doanh và đối với các tổ chức, bởi vì quá trình tuyển chọn tốt sẽ giúp cho các tổ chức có được những con người có kỹ năng phù hợp với sự phát triển của tổ chức trong tương lai. Tuyển chọn tốt cũng sẽ giúp cho tổ chức giảm được các chi phí do phải tuyển chọn lại, đào tạo lại cũng như tránh được các thiệt hại rủi ro trong quá trình thực hiện các công việc. Để tuyển chọn đạt được kết quả cao thì cần phải có các bước tuyển chọn phù hợp, các phương pháp thu thập thông tin chính xác và đánh giá các thông tin một cách khoa học. 1.1.4. Vai trò của tuyểndụngnhân lực Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp chủ yếu là tập trung vào năm nội dungcơ bản sau: Phân tích công việc, tuyểndụngnhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá tình hình thực hiện công việc, thù lao và các mối quan hệ lao động. Trong đó côngtáctuyểndụngnhân lực được coi là khâu đầu tiên, cơ bản của cả quá trình, là một nội dung của quản trị nhân lực, côngtáctuyểndụngnhân lực có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động khác của quản trị nhân lực. Sơ đồ 1.1. Tuyểndụng với các chức năng khác của quản trị nguồn nhân lực 7 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Nhiều người tham gia tuyển mộ cho phép người sửdụng lao động có khả năng lựa chọn nhiều hơn Tỷ lệ số người được chấp nhận ảnh hưởng đến số người cần thiết phải tuyển mộ Những người xin việc trình độ cao thì thực hiện công việc tốt hơn Các vấn đề tồn tại về thực hiện công việc có thể cho thấy sự cần thiết thu hút những người lao động có trình độ cao hơn Cung về lao động sẽ ảnh hưởng đến mức lương và người có trình độ cao sẽ mong đợi các mức thù lao cao hơn Mức lương cao hơn tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu hút người có trình độ cao Người lao động có tay nghề giỏi đòi hỏi ít phải đào tạo hơn người không có tay nghề Tuyển mộ được đơn giản hóa nếu nhân viên mới có thể được đào tạo phù hợp với ít thời gian và kinh phí hơn Những người lao động được bố trí vào những vị trí thích hợpcótỷ lệ công việc thay đổi ít hơn, sự thỏa mãn cao hơn Hình ảnh của côngty ảnh hưởng đến quyết định nộp đơn tuyển vào một vị trí Tuyển chọn Đánh giá tình hình thực hiện công việc Thù lao Đào tạo phát triển Các mối quan hệ lao động (Nguồn: ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2010) 1.2. Nội dung của tuyểndụngnhân lực 1.2.1. Quá trình tuyển mộ nhân lực Sơ đồ 1.2. Quá trình tuyển mộ nhân lực Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Giải pháp thay thế Tuyển mộ Nguồn nội bộ Nguồn bên ngoài Phương pháp tuyển mộ Phương pháp tuyển mộ Tiến hành tuyển mộ 8 TUYỂ N MỘ Nguyễn Thị Minh Đề án môn học (Nguồn: ThS Bùi Hoàng Lợi, Quản trị nhân lực, Tủ sách nhà quản trị doanh nghiệp, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh – 2007) Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là hoạt động được tiến hành vào cuối mỗi năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm tới của tổ chức nhằm đánh giá, xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao động để đáp ứng được nhu cầu đó. Nội dụng của kế hoạch hóa nguồn nhân lực bao gồm: Ước tính xem cần bao nhiêu người có trình độ lành nghề thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra (cầu nhân lực); ước tính có bao nhiêu người sẽ làm việc cho tổ chức (cung nhân lực); Lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tai thời điểm thích ứng trong tương lai. Dựa trên cơ sở đó đưa ra quyết định tuyểndụng và nội dungtuyểndụng như các vị trí tuyển, số lượng cần tuyển ở mỗi vị trí, yêu cầu về trình độ chuyên môn ra sao… 9 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Các giải pháp để thay thế tuyển mộ Khi các tổ chức gặp khó khăn về tài chính cho việc tuyển mộ, ta có thể dùng các biện pháp dưới đây để thay thế cho tuyển mộ. Hợp đồng thầu lại Trong điều kiện hiện nay một số tổ chức vì khó khăn về lao động không thể tuyển mộ được thì có thể cho một tổ chức khác thực hiện công việc dưới dạng hợp đồng thuê lại. Tuy nhiên giải pháp này muốn thực hiện có hiệu quả thì cần phải phân tích kỹ lưỡng các mặt như chất lượng công việc chi phí và lợi ích các bên. Trong quá trình cho thầu lại thì phải chú ý tới các công việc có chuyên môn cao để cho thầu lại từng phần. Vì các đơn vị nhận thầu các phần việc này là các đơn vị có trình độ chuyên môn hóa cao, do vậy chi phí cho các công việc này thường là thấp. Làm thêm giờ Trong sản xuất kinh doanh, thực hiên các dịch vụ, nhiều khi các tổ chức phải hoàn thành trong một thời gian rất eo hẹp do vậy các tổ chức không thể tuyển chọn ngay được mà phải áp dụng biện pháp phổ biến là làm thêm giờ, biện pháp này cho phép tiết kiệm được chi phí tuyển thêm người và tăng khả năng sản xuất mà không cần tăng lao động. Mặt khác cũng cần phải thấy rằng các nhân viên trẻ thường thích làm thêm giờ để tăng thu nhập. Tuy nhiên việc tổ chức làm thêm giờ cũng cần phải chú ý các điều sau đây: - Việc làm thêm giờ phải tuân theo những điều khoản đã được quy định trong “Bộ luật lao động của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Tại Việt Nam thì người lao động và người sửdụng lao động có thể thỏa thuận làm việc thêm giờ không được quá 4 giờ trong một ngày và 200 giờ trong một năm (điều 69 Bộ luật Lao động). 10 . Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Ký hiệu chữ viết tắt 1 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Thống kê sơ đồ 2 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học Thống kê biểu. để đánh giá các vấn đề về thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần dịch vụ phân phối tổng hợp Dầu khí. 4 Nguyễn Thị Minh Đề án môn học