Kiểm soát tiếng ồn trong nhà máy Nhiệt điện

56 900 8
Kiểm soát tiếng ồn trong nhà máy Nhiệt điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tự động hóa NM Nhiệt Điện, nhà máy nhiệt điện, nhiệt điện, tự động hóa

PHẦN 4.1 Kiểm soát tiếng ồn trong nhà máy Nhiệt điện Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Đỗ Kim Cương 2. Nguyễn Danh Giang 3. Lê Ngọc Hoàng 4. Mai Thế Hòa 5. Đinh Văn Tới 6. Trần Văn Tú Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện I. Giới thiệu II. Thuật ngữ - Khái niệm III. Kiểm soát tiếng ồn Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện I.Giới Thiệu - Nhà máy Nhiệt điện vận hành các thiết bị có khả năng gây ra tiếng ồn lớn cho nhân viên và khu vực dân cư gần đó. - Tiếng ồn gây ra bởi: + Quạt thông gió + Quạt hút gió + Máy bơm cấp + Các Van điều khiển + Động cơ, máy nén khí + Các thành phần của hê thống tuabin máy phát… Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện I.Giới Thiệu - Để kiểm soát tiếng ồn, các kĩ sư cần có những biện pháp thích hợp trong thiết kế và tìm hiểu đặc điểm kĩ thuật của thiết bị. Kiểm soát tiếng ồn trên từng thiết bị cụ thể. - Mức độ tiếng ồn được so sánh với các tiêu chuẩn thích hợp, đáp ứng các tiêu chí, các biện pháp như: giảm âm, khử âm, cách ly… - Tiếng ồn tại 1 khu vực nhất định gây ra bởi một số nguồn khác nhau chứ không phải 1 nguồn gần nhất, thông qua các khe hở, lưới, hành lang, cầu thang. - Với 1 nhà máy mở thì tiếng ồn vang lại ít hơn, nhưng tiếng ồn xung quanh lại tăng. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện II.Các Khái Niêm 1. Các thông số cơ bản của âm thanh * Bao gồm: Độ lớn, Tần số, và thời gian. -. Độ lớn: + Đo bằng đêxiben (dB) + Áp suất âm thanh Lp (dB): khoảng cách từ nguồn tới môi trường nguồn đang hoạt động (20x10-6 Pa) + Công suất âm thanh Lw : không phụ thuộc vào vị trí và không gian, ( 10-12 W) Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện II.Các Khái Niêm 1. Các thông số cơ bản của âm thanh Bao gồm: Độ lớn, Tần số, và thời gian. -. Tần số: Tần số của âm thanh có thể được xác định bởi: + mạng Weighting Network (Gia trọng âm thanh) + các bộ lọc băng hẹp * Mạng gia trọng phổ biến nhất được sử dụng trong phân tích của tiếng ồn máy điện là mạng A-Weighting Network. Với mức âm thanh (Lp) đã được lọc qua bộ lọc băng thông không đổi, trong đó băng thông là không đổi cho tất cả các tần số trung tâm và các băng thông tỉ lệ với tần số trung tâm. Tần số trung tâm thường được sử dụng là: 31,5. 63, 125, 250, 500, 1000, 2000, 4000, và 8000Hz. * Các bộ lọc băng hẹp hoặc bộ lọc băng thông liên tục sử dụng trong trường hợp âm thanh bao gồm các thành phần âm chồng lên một tiếng động băng thông rộng để phân tích từng thành phần âm. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện II.Các Khái Niêm 1. Các thông số cơ bản của âm thanh Bao gồm: Độ lớn, Tần số, và thời gian. -. Thời gian: Một thông số quan trọng khác của âm thanh là thời gian của nó. Xác định bởi số giờ hoạt động, tỷ lệ thời gian trên 1 mức độ cụ thể, vượt quá so với tỷ lệ thời gian cho phép Mức âm thanh ngày đêm Ldn + Leq : mức âm thanh của một âm thanh ổn định có năng lượng tương tự ở thời gian khác nhau. + Ld = Leq cho thời gian ban ngày (7a.m -10p.m) + Ln = Leq cho thời gian ban đêm (10p.m-7a.m) Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện II.Các Khái Niêm 2. Sự truyền âm Tại địa điểm thu ngoài trời Lp có thể được tính từ: Trong đó: là áp suất âm Lp hướng Lw công suất âm (10-2 W) độ định hướng của các nguồn âm trong hướng , DI là 3dB với bức xạ bán cầu r: khoảng cách từ nguồn tới điểm thu. A: tổng suy giảm âm thanh do hấp thụ khí quyển, thời tiết, rào cản… Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện p L θ θ DI θ θ II.Các Khái Niêm 2. Sự truyền âm Thông thường, những tính toán này sẽ được thực hiện trong mỗi dải tần octave. Phương trình trên thể hiện mỗi tăng gấp đôi khoảng cách từ nguồn, Lp sẽ giảm 6dB. Sự suy giảm giá trị do sự hấp thụ khí quyển, điều kiện thời tiết, và các rào cản có thể được xác định từ các tài liệu. Trong nhà Lp có thể được ước tính bằng: Trong đó: Q là độ định hướng của nguồn S là tổng diện tích bề mặt của phòng, ft2 (m2 ) là trung bình Sabine hệ số hấp thụ cho phòng, bao gồm cả đối tượng. - r lớn thì khoảng cách nhỏ và Lp trong không gian được điều khiển bởi năng lượng dội lại. Khi phân tích tiếng ồn trong nhà, tính toán thường được thực hiện trong các dải tần số octave. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Tự động hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện . hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện I.Giới Thiệu - Nhà máy Nhiệt điện vận hành các thiết bị có khả năng gây ra tiếng ồn lớn cho nhân. hóa XNCN- Viện Điện EE4323: Tự động hóa nhà máy Nhiệt điện I.Giới Thiệu - Để kiểm soát tiếng ồn, các kĩ sư cần có những biện pháp thích hợp trong thiết kế

Ngày đăng: 15/10/2013, 17:08

Hình ảnh liên quan

• Sử dụng phương trình trong bảng 1.4 và các số liệu dưới xác định Lw khi - Kiểm soát tiếng ồn trong nhà máy Nhiệt điện

d.

ụng phương trình trong bảng 1.4 và các số liệu dưới xác định Lw khi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.7 phổ âm than hở những khoảng cách khác nhau từ lò hơi cấp cho máy bơm - Kiểm soát tiếng ồn trong nhà máy Nhiệt điện

Hình 1.7.

phổ âm than hở những khoảng cách khác nhau từ lò hơi cấp cho máy bơm Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan