1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔ HÌNH KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG KẾT HỢP NÔNG TRẠI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

33 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG CƠNG THÀNH NHÂN MƠ HÌNH KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG KẾT HỢP NÔNG TRẠI CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG CƠNG THÀNH NHÂN MƠ HÌNH KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG KẾT HỢP NÔNG TRẠI CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số: 858 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS KTS TRỊNH DUY ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐBSCL VÀ MƠ HÌNH NGHỈ DƯỠNG KẾT HỢP NƠNG TRẠI 1.1.Tình hình phát triển du lịch ĐBSCL 1.1.1 Tổng quan ĐBSCL 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội vùng ĐBSCL 1.1.1.3 Điều kiện sở hạ tầng giao thơng ĐBSCL 1.1.2 Tình hình phát triển du lịch ĐBSCL 1.1.2.1 Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch vùng ĐBSC5 1.1.2.2 Lượng khách du lịch đến ĐBSCL 1.2 Các sở vật chất, kĩ thuật phục vụ du lịch 1.3 Giới thiệu nông nghiệp nông trại ĐBSCL 1.3.1 Nông nghiệp nông trại ĐBSCL 1.3.2 Những thách thức cho ngành nông nghiệp ĐBSCL 1.4 Tiềm phát triển mơ hình KSND kết hợp nơng trại ĐBSCL 1.4.1 Các loại hình KSND ngày phát triển ĐBSCL 1.4.2 Vùng ĐBSCL quan tâm đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú 1.4.3 Xu hướng khách sạn nghỉ dưỡng sinh thái cơng trình KSND KHNT ii Kết luận chương I CHƯƠNG CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MƠ HÌNH KSND KHNT 2.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 2.3 Cơ sở lý thuyết 2.3.1 Khách sạn khách sạn nghỉ dưỡng 2.3.1.1 Các loại hình khách sạn 2.3.1.2 Khách sạn nghỉ dưỡng 2.3.2 Nông trại truyền thống nông trại kết hợp du lịch 2.3.2.1 Nông trại truyền thống 2.3.2.2 Nông trại kết hợp du lịch 2.3.3 Khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp với nông trại 10 2.3.3.1 Đặc điểm mơ hình KSND KHNT 10 2.3.3.2 u cầu mơ hình KSND KHNT 10 2.3.3.3 Phân loại hình thức lưu trú KSND KHNT 11 2.3.4 Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến sức khỏe thể chất tinh thần người thời đại công nghiệp 11 2.4 Cơ sở thực tiễn 11 Kết luận chương II 11 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KSND KHNT CHO ĐBSCL 12 3.1 Quan điểm nguyên tắc đề xuất 12 3.1.1 Quan điểm đề xuất 12 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất thiết kế KSND KHNT 12 3.2 Giải pháp định hướng thiết kế 13 3.2.1 Giải pháp định hướng quy hoạch 13 3.2.1.1 Lựa chọn vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình mối liên hệ vùng 13 3.2.1.2 Quy hoạch sử dụng đất phân khu chức 13 3.2.2 Kiến trúc KSND KHNT 14 3.2.2.1 Bố cục mặt kiến trúc 14 3.2.2.2 Hình khối, mặt đứng cơng trình 16 3.2.2.3 Kết cấu cơng trình 16 3.2.2.4 Không gian nội thất 16 3.2.3 Lựa chọn mơ hình nông trại KSND KHNT 17 3.2.3.1 Lựa chọn mơ hình canh tác nơng nghiệp 17 iii 3.2.3.2 Lựa chọn mơ hình tham quan, trải nghiệm nông trại 17 3.2.4 Tiêu chí lựa chọn trờng, vật nuôi nông trại 17 3.2.5 Thiết kế cảnh quan mơ hình KSND KHNT 18 3.2.6 Quản lý điều hành hoạt động KSND KHNT 18 3.2.7 Đặc điểm ẩm thực KSND KHNT 18 3.2.8 Ý nghĩa mơ hình KSND KHNT 18 Kết luận chương III 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 1.Kết luận 20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATI BMI CSVCKT DA DAR DOT ĐBSCL KSND KSDLND KSND KHNT NTKHDL VHTTDL Agriculture Training Institue – Viện Đào tạo Nông nghiệp Body Mass Index – Chỉ số khối thể Cơ sở vật chất kỹ thuật Department of Agriculture – Bộ Nông nghiệp Deparment of Agrarian Reform – Cục Cải cách Nông nghiệp Department of Tourism – Bộ Du lịch Đồng sông Cứu Long Khách sạn nghỉ dưỡng Khách sạn du lịch nghỉ dưỡng Khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nông trại Nông trại kết hợp du lịch Văn hóa – Thể thao – Du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày du lịch trở thành hoạt động phổ biến ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Du lịch kết hợp nơng nghiệp (Agritourism) hình thức du lịch xuất từ lâu Khái niệm Agritourism kết hợp Agriculture – sản xuất nông nghiệp Tourism – du lịch Trong “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm Việt Nam thuộc loại văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình [17] Vùng ĐBSCL có nhiều lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, nhân văn, nơng nghiệp sách đầu tư cho phát triển du lịch nông nghiệp Việc liên kết hình thành chuỗi giá trị nơng nghiệp du lịch quan trọng, đem lại nhiều giá trị tích cực, đặc biệt tạo sinh kế, tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần gìn giữ nghề nơng nghiệp truyền thống, trì sản vật địa phương vùng ĐBSCL Để khai thác phát huy tiềm mạnh du lịch ĐBSCL bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, địi hỏi phải có đa dạng hình thức du lịch trải nghiệm mới, nhằm đem lại thú vị cho du khách nguồn thu nhập lớn cho nông dân người làm du lịch Nhằm góp phần gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa khu vực ĐBSCL hội nhập quốc tế, học viên nghiên cứu đề tài “Mơ hình khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nơng trại cho vùng Đồng sông Cửu Long” Với mong muốn đề xuất mơ hình khách sạn nghỉ dưỡng (KSND) cho vùng ĐBSCL Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng qt: Nghiên cứu đề xuất mơ hình khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nông trại (KSND KHNT) cho vùng ĐBSCL Từ nghiên cứu áp dụng cho khu vực có hoạt động nơng nghiệp khác 2.2 Mục tiêu cụ thể: Một là: Đánh giá thực trạng du lịch nghỉ dưỡng ĐBSCL tiềm phát triển mơ hình khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nông trại cho vùng ĐBSCL Hai là: Đề xuất mơ hình khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nơng trại cho vùng ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Vùng ĐBSCL gồm 12 tỉnh 01 thành phố trực thuộc Trung ương Phạm vi thời gian: Khoảng năm 2000 đến định hướng đến năm 2030 điều chỉnh quy hoạch tổng thể để phát triển du lịch Việt Nam Bộ Văn hóa thể thao Du lịch Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích mạnh ngành du lịch loại hình khách sạn nghỉ dưỡng ĐBSCL Từ đề xuất giải pháp mang tính định hướng cho mơ hình KSND KHNT vùng ĐBSCL 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá thực trạng du lịch ĐBSCL hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Trong quan trọng hệ thống sở lưu trú Tìm hiểu nơng nghiệp nơng trại ĐBSCL Tìm hiểu mơ hình KSND KHNT Việt Nam giới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã, thực địa - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu mơ hình KSND KHNT Tuy nhiên năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch ĐBSCL nói riêng thu hút nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà hoạt động thực tiễn nước, có số vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài lĩnh vực du lịch khách sạn nghỉ dưỡng khu vực ĐBSCL học viên tổng hợp đây: Cuốn sách “Nguyên lý thiết kế Khách sạn” TS.KTS Tạ Trường Xuân (2015), cung cấp nhiều kiến thức trình nghiên cứu thiết kế quản lý khách sạn Đây tài liệu quan trọng làm sở cho việc đề xuất mô hình KSND [23] Đối với luận văn nghiên cứu kiến trúc resort loại hình khách sạn nghỉ dưỡng, đề tài “Giải pháp kiến trúc resort theo xu hướng địa phương khu vực Bãi Sao - Phú Quốc” Trần Quốc Hương nghiên cứu khoa học mang giá trị cao góp phần hệ thống hóa cho loại hình kiến trúc resort khu vực ĐBSCL, đặc biệt kiến trúc vùng biển đảo Tuy nhiên đề tài chưa khái quát hết đặc điểm kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng ĐBSCL [7] Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Hoàng Phương (2017) “Phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế” với mục tiêu xây dựng khung phân tích cho phát triển du lịch ĐBSCL làm sở cho việc phát triển đưa giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập, từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL [11] Ngoài phải kể đến tài liệu, số liệu du lịch nông nghiệp Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tài liệu “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030”; tài liệu tư liệu quan trọng cho luận văn [2],[4] Các nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống sở khoa học, hệ thống kiến thức liên quan có giá trị, nguồn tư liệu tham khảo đáng tin cậy mở nhiều hướng nghiên cứu cho đề tài Tuy nhiên học viên chưa tìm thấy nghiên cứu hướng tới trùng với mơ hình khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nông trại PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐBSCL VÀ MƠ HÌNH NGHỈ DƯỠNG KẾT HỢP NƠNG TRẠI 1.1.Tình hình phát triển du lịch ĐBSCL 1.1.1 Tổng quan ĐBSCL 1.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng ĐBSCL bao gồm 12 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, với tổng diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12,2% diện tích tự nhiên nước Đây vùng đồng châu thổ lớn đất nước với hệ thống sơng ngịi chằng chịt [4] 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội vùng ĐBSCL a Điều kiện kinh tế Vùng ĐBSCL xác định bốn vùng kinh tế trọng điểm nước (bao gồm: Bắc Bộ, Trung Bộ, phía Nam Đồng Bằng Sơng Cửu Long), điều thể rõ đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16-4-2009 [4] b Điều kiện văn hóa – xã hội Trong tổng điều tra dân số năm 2015, ĐBSCL có 17,51 triệu người, chiếm 19,3% dân số nước nước Dân số độ tuổi lao động vùng năm 2012 khoảng 12 triệu người, chiếm tỷ trọng 22,3% so với tồn quốc Nền văn hóa sơng nước ĐBSCL có nguồn gốc ảnh hưởng hệ thống sơng ngịi chằng chịt, khơng thể khơng nhắc đến Chợ nổi, nơi mua bán người dân địa phương thực sơng Có nhiều chợ ĐBSCL hình thành từ lâu đời như: chợ Cái Răng (Cần Thơ), chợ Cái Bè (Tiền Giang), chợ Phụng Hiệp (Hậu Giang) [4] 1.1.1.3 Điều kiện sở hạ tầng giao thông ĐBSCL Vùng ĐBSCL có phương thức giao thơng vận tải đường bộ, đường thủy, đường biển hàng khơng Trong vận tải đường thủy đường biển có từ lâu nên phát triển phổ biến [13] 13 3.2 Giải pháp định hướng thiết kế 3.2.1 Giải pháp định hướng quy hoạch Việc thực quy hoạch phát triển khu du lịch phải tiến hành từ tổng thể đến cụ thể - Xác định vị trí, mối liên hệ vùng, vai trò khu KSND KHNT khu vực; - Xác định quy mô, ranh giới khu vực KSND KHNT; - Đánh giá trạng tổng hợp sử dụng đất khai thác du lịch ; - Xác định tính chất hoạt động khu KSND KHNT; - Đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất, tổng mặt bằng, cảnh quan, hạ tầng; 3.2.1.1 Lựa chọn vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình mối liên hệ vùng Một yếu tố quan trọng vị trí, địa điểm khu đất cụ thể để xây dựng khách sạn Đây xem yếu tố quan trọng KSND KHNT - Khu đất KSND KHNT phải nằm gần khu vực sản xuât nông nghiệp - Khu đất KSND KHNT phải đáp ứng yêu cầu quy hoạch tương lại 3.2.1.2 Quy hoạch sử dụng đất phân khu chức Tỷ lệ sử dụng đất khu chức phụ thuộc loại hình khu du lịch, điều kiện cụ thể đặc điểm tự nhiên khu vực, thường được chia thành khu vực sau: - Khu đón tiếp, điều hành du lịch hành phụ trợ - Khu lưu trú KSND - Khu vui chơi thể giao, giải trí dịch vụ - Khu cơng viên xanh, cảnh quan cảnh quan nông trại - Khu cơng trình phụ trợ - kỹ thuật cho khách sạn nông trại - Khu dự trữ phát triển tương lai - Đất phục vụ giao thơng Hình 3.1 Sơ đồ phân khu không gian chức (Nguồn: học viên) Hình 3.2 Mối liên hệ khơng gian chức (Nguồn: học viên) Hình 3.3 Mặt tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (Nguồn: học viên) 14 3.2.2 Kiến trúc KSND KHNT Kiến trúc KSND KHNT tuân theo nguyên tắc yêu cầu thiết kế khách sạn nghỉ dưỡng nói chung Việc nghiên cứu mặt hình khối, kiến trúc, giải pháp kết cấu, không gian nội thất,… định thành công quản lý điều hành KSND 3.2.2.1 Bố cục mặt kiến trúc Dây chuyền hoạt động khối chức đóng vai trị quan trọng Dây chuyền hợp lý, khoa học, chặt chẽ tạo điều kiện phục vụ khách tốt a.Khu đón tiếp điều hành Khu đón tiếp Khu đón tiếp thường nằm gần vị trí cổng lối vào, đặt vị trí trung tâm tồn khu Là khu vực thiết kế có dấu hiệu lối vào, dễ nhìn thấy thu hút Khu điều hành hành phụ trợ Trong KSND khối điều hành, hành phụ trợ thường đặt gần nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc quản lý Khu hành thường tách biệt với khu ngủ công cộng lại tiếp cận dễ dàng tuyến giao thông phục vụ b Khu lưu trú du lịch Khối cơng trình khách sạn cao tầng Đây xem cơng trình có khối tích lớn tổng thể KSND Khối cao tầng đảm bảo thiết kế đẹp, hấp dẫn, độc đáo phụ thuộc vào phong cách kiến trúc chung khu KSND Khối cơng trình cao tầng bao gồm khối chức năng: Khối đón tiếp, khối cơng cộng, khối phòng ngủ, khối quản lý, khối cung cấp,… Khối phịng ngủ có vai trị quan trọng, chiếm khối tích lớn khách sạn cao tầng Khối phịng ngủ chia thành nhiều cấp (Hình 3.4) 15 Khối biệt thự thấp tầng bungalow Bao gồm khối biệt thự, villa bungalow Khu biệt thự villa, bungalow thường gần khu đón tiếp trung tâm để khách 3-5 phút Nếu xa hơn, khách sạn bố trí xe điện đến tận nơi Bố cuc hình khối biệt thự bungalow thấp tầng bao gồm : bố cục theo dạng tuyến, bố cục theo dạng cụm, bố cục theo dạng đồng tâm hình tia bố cục dạng tự (Hình 3.7) Khu cắm trại trời (Camping zone) c Khu vui chơi giải trí, thể thao dịch vụ du lịch Bao gồm cơng trình dịch vụ ăn uống, dịch vụ thương mại dịch vụ vui chơi giải trí : phòng tập thể dục, khu spa hoạt động khác Các cơng trình dịch vụ có bán kính phục vụ khơng q 500m so với cơng trình lưu trú Thơng thường cơng trình dịch vụ nên bố trí xen kẽ khu lưu trú, khu vui chơi, thể thao trung tâm dịch vụ riêng d Khu phụ trợ kỹ thuật Nhóm phịng nghỉ – phục vụ - Bao gồm phòng nghỉ nhân viên phục vụ; phòng nghỉ cho lái xe;phòng nhân viên làm việc nơng trại phịng may vá, phịng giặt ủi; phịng thay đồ, tắm - Có lối giao thơng tiếp cận nhanh chóng khu nghĩ dưỡng để tiện phục vụ khách, gần khối dịch vụ khác (spa, nhà hàng, khu giải trí…) - Khối phụ trợ: nhằm bổ trợ cho khối ngủ, công cộng khối khác để đảm bảo cho người sử dụng cảm thấy thoải mái Nhóm kho chứa – kỹ thuật Khu Bếp nấu Khu giặt ủi 16 3.2.2.2 Hình khối, mặt đứng cơng trình Tổ hợp hình khối mặt đứng cơng trình hấp dẫn, đẹp gây ấn tượng với khách tham quan nghỉ dưỡng, ngồi cịn đóng góp mặt thẩm mỹ cho cảnh quan chung khu KSND KHNT a Khối cơng trình khách sạn cao tầng Khối cơng trình cao tầng KSND nên khống chế chiều cao chiều dài để hòa hợp với cảnh quan tự nhiên, chiều cao cơng trình nên tầng, tương ứng với tầm cao cao cau, dừa – xem đặc trưng vùng ĐBSCL Vận dụng quy luật thống nhất, hài hòa, tương phản đặc rỗng, phân vị, đường nét, hình khối b.Các khối cơng trình thấp tầng Mặt đứng quan tâm đến che chắn nắng, gió, mưa bão, nên sử dụng mái dốc để tăng khả nước Trong trường hợp cơng trình dùng mái bằng, phải có biện pháp trồng xanh nhằm tăng độ che phủ, chống nóng hài hịa với thiên nhiên xung quanh Chiều cao villa, bungalow khu resort xây dựng tầng, diện tích tuỳ thuộc vào loại cho một, hai khách hay cho gia đình , thơng thường diện tích xây dựng không 150m2 để đảm bảo mật độ xây dựng chung tồn khu 3.2.2.3 Kết cấu cơng trình Kết cấu cơng trình KSND hệ khung chịu lực cho cơng trình, bao gồm móng, đà kiềng, lõi cứng, cột, tường,… cần thiết kế cẩn thận, đảm bảo an toàn Hệ kết cấu đỡ toàn tải trọng cho cơng trình, liên quan đến điều kiện địa chất, thủy văn phần ngầm khu vực xây dựng 3.2.2.4 Không gian nội thất Một số yêu cầu thiết kế nội thất 17 - Sử dụng vật dụng nội thất sản phẩm gỗ đồ thủ công mỹ nghệ làm từ loại sản vật ĐBSCL dừa, mây, tre, nứa, rơm, rạ, lục bình,….tạo đặc trưng cho KSND KHNT - Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã, đơn giản, mộc mạc, tinh tế - Nội trất trang trí vật dụng liên quan đến nơng nghiệp - Có thể trồng xanh không gian nội thất 3.2.3 Lựa chọn mơ hình nơng trại KSND KHNT Nơng trại loại hình KSND phải mơ hình nơng trại du lịch, mơ hình cố gắng đa dạng hóa sản phẩm nơng trại cách hấp dẫn khách du lịch 3.2.3.1 Lựa chọn mơ hình canh tác nơng nghiệp Mơ hình canh tác nông nghiệp ĐBSCL đa dạng Tuy nhiên trước thực trạng số thách thức ngành nông nghiệp lãng phí nguồn nước suy giảm nguồn nước ngầm, học viên đề xuất số mô hình canh tác nơng nghiệp phần vấn đề thách thức nêu 3.2.3.2 Lựa chọn mô hình tham quan, trải nghiệm nơng trại Các mơ hình tham quan, trải nghiệm nơng trại đa dạng, thể giới áp dụng vào KSND KHNT : - Mơ hình tour tham quan vịng quanh nơng trại - Mơ hình nghệ thuật cảnh quan trồng cảnh - Mơ hình trải nghiệm hoạt động canh tác nơng nghiệp - Mơ hình trình diễn, chế biến nơng sản thực phẩm 3.2.4 Tiêu chí lựa chọn trờng, vật ni nơng trại Việc lựa chọn trồng vật nuôi nông trại đáp ứng số tiêu chí yêu cầu sau đây: - Là đặc sản mạnh vùng, địa phương - Lựa chọn trồng vật ni có sức đề kháng tốt - Cây trồng phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng vùng 18 - Đảm bảo suất chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an tồn vệ sinh mơi trường, an tồn cho người sử dụng - Quan tâm đến đặc điểm thời vụ trồng, đặc tính sinh sản loại vật ni 3.2.5 Thiết kế cảnh quan mơ hình KSND KHNT Cảnh quan thành phần hỗ trợ làm tôn cao giá trị thẩm mỹ cho kiến trúc chính, ngồi cịn mang đến lợi ích cho sức khỏe tinh thần Cảnh quan KSND KHNT bao gồm cảnh quan tự nhiên, cảnh quan kiến trúc, cảnh quan nông trại 3.2.6 Quản lý điều hành hoạt động KSND KHNT Bên cạnh yếu tố bên hấp dẫn môi trường khách sạn nghỉ dưỡng, môi trường nông trại, phương tiện sản xuất liên tục yếu tố bên như: chất lượng thái độ phục vụ nhân viên, cách thức điều hành yếu tố quan trọng cho thành công khách sạn 3.2.7 Đặc điểm ẩm thực KSND KHNT Tận dụng ưu thực phẩm cung cấp từ nơng trại đảm bảo tính chủ động, an toàn tạo việc tiêu thụ đáng kể nơng sản chỗ Các đặc điểm ẩm thực KSND: - Ẩm thực mang nét đặc trưng vùng ĐBSCL - Được chế biến chổ, đảm bảo độ tươi ngon - Tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn KSND KHNT - Đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm 3.2.8 Ý nghĩa mơ hình KSND KHNT Góc độ khách tham gian, khách du lịch: - Dành kỳ nghỉ gia đình nơng trại - Là mơ hình phù hợp cho trẻ em, người áp lực với công việc người già, vui bình n vùng nơng thơn ĐBSCL - Nơi thích hợp để xem, học hỏi trồng trọt chăn nuôi 19 - Được sử dụng sản phẩm nông trại tươi rau tươi, trái cây, thịt, sữa, trứng mặt hàng thực phẩm khác - Là nơi trải nghiệm văn hóa nông thôn khác, đặc biệt du khách quốc tế Góc độ địa phương - Quảng bá hình ảnh du lịch địa phương đến với khu vực giới, thu hút nhiều nhà đầu tư quan tâm - Phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương tăng GDP cho vùng Góc độ nhà đầu tư - Ngồi nguồn thu nhập từ dịch vụ khách sạn, nguồn thu nhập bổ sung từ hoạt động nông nghiệp - Khả liên kết với du khách đến từ bên làm cho họ biết hoạt động nông nghiệp KHND KHNT - Giới thiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp với người, đặc biệt hệ trẻ người lớn tuổi Là loại hình khách sạn nghỉ dưỡng kiểu Kết luận chương III Dựa quan điểm nguyên tắc đề xuất thiết kế, học viên đưa mơ hình KSND KHNT mảng quy hoạch, kiến trúc, nội thất, cảnh quan, kết cấu,…và số giải pháp điều hành Bên cạnh đó, với mong muốn giữ sắc văn hóa đặc trưng ĐBSCL, học viên đưa vào số phần phụ mơ hình nơng trại, trồng, vật nuôi, thủy hải sản,… Những đề xuất góp phần phát huy tiềm mạnh nơng nghiệp, đồng thời đa dạng hóa loại hình KSND vùng ĐBSCL Mặc dù mơ hình KSND dừng lại mức đề xuất ý tưởng, nhiên học viên đề định hướng mục tiêu rõ ràng để áp dụng mơ hình vào thực tế vùng ĐBSCL 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Cuộc sống đại khiến người dần xa cách với thiên nhiên Vì khách du lịch có xu hướng chọn quay với cỏ, thú vui điền viên phải tiện nghi, thoải mái Việc phát triển mơ hình nghỉ dưỡng không mang lại hướng kiến trúc nghỉ dưỡng mà tạo nguồn thu nhập cao Được xây dựng sở lý luận sở thực tiễn, mơ hình KSND KHNT phù hợp cho vùng ĐBSCL Với phương châm: “Du khách tận hưởng hoạt động trang trại dịch vụ khác cung cấp đến nghỉ dưỡng” Các nhóm giải pháp học viên đề xuất: - Giải pháp định hướng quy hoạch; - Giải pháp kiến trúc, nội thất, kết cấu; - Giải pháp cảnh quan, giải pháp nông trại; - Giải pháp điều hành; Kiến nghị Đối với ngành du lịch: Ngành du lịch quan tâm đầu tư phát triển loại hình KSND KHNT cho vùng ĐBSCL nói riêng vùng du lịch Việt Nam Đối với ngành xây dựng: Xây dựng tiêu chuẩn quy hoạch tiêu chuẩn thiết kế cho mơ hình mật độ xây dựng, tầng cao, diện tích tối thiểu KSND KHNT vùng ĐBSCL Đối với địa phương vùng ĐBSCL: cần có sách ưu đãi thuế, giao đất đầu tư doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, học viên đề xuất mơ hình KSND KHNT cho vùng ĐBSCL Tuy nhiên nhiều khái niệm phát triển thêm Đây hướng mở mà học viên đề nghị cho nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Bé Ba, (2014), " Định hướng phát triển sở vật chất kĩ thuật du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Bộ Tài ngun Mơi trường, (2012) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long Hoàng Đạo Cầm, Hà Văn Siêu, (2010), Một số định hướng giải pháp chung phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long đến năm 2020,, Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệp hội Du lịch vùng ĐBSCL, (2016) Trần Quốc Hương, (2015), Giải pháp kiến trúc resort theo xu hướng địa phương khu vực Bãi Sao - Phú Quốc, Luận văn thạc sĩ Trần Đăng Khoa, (2016), Quy hoạch không gian phục vụ du lịch sông nước Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng đô thị Lương Chấn Lễ, (2015), Kiến trúc resort Phú Quốc, Luận văn thạc sĩ 10 Nguyễn Văn Mạnh, (2011), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế 11 Nguyễn Hoàng Phương, (2017), Phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế 12 Nguyễn Phước Quý Quang, (2013), Du lịch làng nghề Đồng sơng Cửu Long - lợi văn hóa để phát triển du lịch 13 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng sông Cửu Long, (2015), Tổng hợp số liệu 14 Nguyễn Văn Tất, (2007), "Resort đối tượng nhiều bí ẩn kiến trúc sư", Tạp chí Kiến trúc số 146, tháng 6/2007 15 Huỳnh Quốc Thắng, (2011), Văn hóa sinh thái sơng, biển & Du lịch Đồng sông Cửu Long 16 Lê Đức Thắng, (2007), " Resort loại hình khu nghỉ ngơi du lịch phát triển Việt Nam", Tạp chí Kiến trúc số 146, tháng 6/2007 17 Trần Ngọc Thêm, (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 18 Thông xã Việt Nam, (2013) 19 Tổng cục du lịch Việt Nam, (2015) 20 Tổng cục thống kê, (2015) 21 Tổng cục thống kê, (2017) 22 Đàm Thu Trang, (2007), "Tạo lập sắc khu resort sở khai thác điều kiện tự nhiên tiềm vùng", Tạp chí Kiến trúc số 146, tháng 6/2007 23 Tạ Trường Xuân, (2015), Nguyên lý thiết kế Khách sạn, Nhà xuất Xây dựng Tiếng Anh 24 Adrienne Schmitz, (2008), "Resort development (Development Handbook series)", Urban Land Institue 25 Agnes E Van Den Berg, Mariëtte HG Custers, (2011), "Gardening promotes neuroendocrine and affective restoration from stress.", Journal of health psychology 161, pp 3-11 26 Aime J Sommerfeld, Tina M Waliczek, Jayne M Zajicek, (2010), "Growing minds: evaluating the effect of gardening on quality of life and physical activity level of older adults", HortTechnology 204, pp 705-710 27 Christopher Lowry et al., (2007), "Identification of an ImmuneResponsive Mesolimbocortical Serotonergic System: Potential Role in Regulation of Emotional Behavior", Neuroscience online 28 Detweiler et al., (2012), "What Is the evidence to support the use of therapeutic gardens for the elderly", Psychiatry investigation, (2), pp 100-110 29 E Ekblom-Bak, B Ekblom, M Vikstrom, U de Faire, et al, (2013), "The importance of non-exercise physical activity for cardiovascular health and longevity", British Journal of Sports Medicine 30 G.Davies, et al., (2014), The benefits of gardening and food growing for health and wellbeing, London Garden Organic and Sustain 31 Hitesh Mehta, (2010), "Authentic Ecolodges", New York: Harper Collins,, pp 10 32 Josie Glausiusz, (2007), "Mind & Brain/Depression and Happiness – Raw Data “Is Dirt the New Prozac?", Discover Magazine 33 Masashi Soga, Kevin J Gaston, Yuichi Yamaura, (2017), "Gardening is beneficial for health: A meta-analysis", Preventive Medicine Reports 5, pp 92-99 34 Rohana P Mahaliyanaarachchi, (2015), Agri tourism farm & farm stay, Department of Agri Business Management, Faculty of Agricultural Sciences Sabaragamuwa 35 The internetional Ecotourism society, (2015), "What is ecotourism?", Online 36 University of Utah, (18 April 2013), "Community gardens may produce more than vegetables", ScienceDaily 37 Wood, Megan Epier, (2002), "Ecotourism: Principles, Practices & Policies for Sustainability", United Nations Environment Programme 1, pp 14 ... được chia thành khu vực sau: - Khu đón tiếp, điều hành du lịch hành phụ trợ - Khu lưu trú KSND - Khu vui chơi thể giao, giải trí dịch vụ - Khu công viên xanh, cảnh quan cảnh quan nơng trại - Khu... (Villa) - Căn hộ kinh doanh du lịch - Khu cắm trại du lịch (Camping site) - Khách sạn sân bay (Airport Hotel) - Khách sạn sòng bạc (Casino) - Khách sạn thương mại (Commercial Hotel) - Nhà cho... nghiệp - Kiến trúc phải mang tính địa phương - Khách du lịch: Bao gồm khách du lịch lưu trú khách tham quan nông trại vào ban ngày - Nguồn nhân lực KSND: Sản phẩm khách sạn chủ yếu dịch vụ - mang

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bé Ba, (2014), " Định hướng phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Thị Bé Ba
Năm: 2014
11. Nguyễn Hoàng Phương, (2017), Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Hoàng Phương
Năm: 2017
25. Agnes E. Van Den Berg, Mariởtte HG Custers, (2011), "Gardening promotes neuroendocrine and affective restoration from stress.", Journal of health psychology 161, pp. 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gardening promotes neuroendocrine and affective restoration from stress
Tác giả: Agnes E. Van Den Berg, Mariởtte HG Custers
Năm: 2011
26. Aime J. Sommerfeld, Tina M. Waliczek, Jayne M. Zajicek, (2010), "Growing minds: evaluating the effect of gardening on quality of life and physical activity level of older adults", HortTechnology 204, pp. 705-710 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growing minds: evaluating the effect of gardening on quality of life and physical activity level of older adults
Tác giả: Aime J. Sommerfeld, Tina M. Waliczek, Jayne M. Zajicek
Năm: 2010
34. Rohana P Mahaliyanaarachchi, (2015), Agri tourism farm & farm stay, Department of Agri Business Management, Faculty of Agricultural Sciences Sabaragamuwa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agri tourism farm & "farm stay
Tác giả: Rohana P Mahaliyanaarachchi
Năm: 2015
35. The internetional Ecotourism society, (2015), "What is eco- tourism?", Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is eco-tourism
Tác giả: The internetional Ecotourism society
Năm: 2015
37. Wood, Megan Epier, (2002), "Ecotourism: Principles, Practices & Policies for Sustainability", United Nations Environment Programme 1, pp. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecotourism: Principles, Practices & Policies for Sustainability
Tác giả: Wood, Megan Epier
Năm: 2002
12. Nguyễn Phước Quý Quang, (2013), Du lịch làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long - một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN