1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hệ điều khiển sấy trong xeo giấy

17 863 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Luận văn, đồ án tốt nghiệp, đề tài tốt nghiệp, đồ án, thực tập tốt nghiệp, đề tài

I. Lý thuyết 1. Giới thiệu quy trình sản xuất giấy Hỡnh 1: Tng quan cụng ngh sn xut giy 2. Phõn tớch s cụng ngh v iu khin trong xeo giy Sau khi bt c phi trn cỏc ph gia thớch hp, c sng b cỏt ,si ,x ,si . bt c bm lờn hũm phun bt , bt u hỡnh thnh t giy. 2.1. Quy trỡnh cụng ngh xeo giy Hỡnh 1 Quỏ trỡnh sn xut giy trong phõn xng xeo 2.1.1. Hũm phun bt Thông số kỹ thuật: Chiều rộng: 4150 mm Lu lợng max: 0.625 m 3 /s min: 0.167 m 3 /s Lợng tuần hoàn: 10% Vận tốc thiết kế: 10 m/s Độ mở môi phun: max : 70 mm min: 5mm + Mô tơ khí để điều chỉnh độ mở của môi phun: Loại: TRM3FA-200 p suất: 0.5 MPa Tốc độ: 100 v/ph Lu lợn khí: 2.5 m 3 /ph Công suất thiết kế: 3PS Tốc độ mở đóng: 0.26 mm/ sec Nhim v ca hũm phun bt l phõn phi mt lu lng bt ng u trờn li vi tc khụng i trờn ton b b ngang ca li v gi cho dũng bt khụng b xỏo trn chng chy xoỏy lm phỏ v s vún cc ca dũng bt ó hỡnh thnh. õy, bt ó hỡnh thnh t giy t cú khụ 18 - 20%. Hỡnh 2: Hũm phun bt Hũm phun B phn hỡnh thnh 2.1.2. B phn li công ty giấy Bãi Bằng, hiện nay dùng 1 máy xeo lới đôi và một máy xeo lới dài. Hỗn hợp bột đợc tách nớc giữa hai lới, ớc lợng nớc trắng thoát ra qua hai lới bằng nhau. Cần phải đảm bảo cho nớc thoát ra đều đặn dọc theo chiều dài và theo chiều ngang. Việc thoát nớc tuỳ thuộc vào cả dây truyền máy xeo. Phần lớn có bố chí các cấu kiện tạo ra sự thoát nớc phụ thuộc vào tốc độ máy sức căng lới. Ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ bột, độ dày lớp bột trên lới và tính chất của bột. Để đạt đợc yêu cầu nhất định, việc bố trí cơ cấu thoát nớc phải phù hợp với tính chất của bột và lới xeo. Quá trình thoát nớc ở đây chủ yếu dựa vào lực hút chân không của các hệ thống tấm gạt, hòm hút chân không trục bụng chân không, lô hình thành có hút chân không( đối với may xeo lới dài). Bộ phận hình thành làm việc với bột có nồng độ khoảng 0,2 đến 1%. Các loại chăn l ới máy xeo: SST Loại Máy xeo Chiều rộng(mm) Chiều dài( mm) 1 Lới ngoài PM1 4350 16170 2 Lới trong PM1 4350 18500 3 Lới lót PM2 4400 37600 4 Lói co PM1 5000 4550 5 Chăn ép 1 PM1 4400 18700 6 Chăn ép 2 PM1 4400 17200 7 Ch¨n Ðp 3 PM1 4400 19900 8 Ch¨n Ðp 1 PM2 4400 24500 9 Ch¨n Ðp 2 PM2 4400 1800 10 Ch¨n Ðp 3 PM2 4400 21500 11 Líi sÊy1 PM1 PM2 4150 49500 12 Líi 2,3,5 phÝa trªn PM1 PM2 4150 31500 13 Líi 2,3,5 phÝa díi PM1 4150 35000 14 Líi sÊy 3 trªn PM2 4200 37000 15 Líi sÊy 3 díi PM2 4200 39000 16 Líi sÊy 4 trªn PM2 4200 26500 17 Líi sÊy 4 díi PM2 4200 32500 18 Líi nhãm l« l¹nh PM1 4150 18000 19 Đối với máy xeo 1 thì việc hình thành tờ giấy được thực hiện giữa hai bề mặt của lưới đôi. Lưới trong rộng 4350 mm, dài 22000 mm. Lưới ngoài rộng 4350 mm, dài 18000 mm. Ưu điểm của lưới đôi là hạn chế được bề mặt tự do của dòng chảy trên lưới và có khả năng điều khiển tốt hơn. Trên bộ phận hình thành, nước thoát ra cả hai phía chiều dài tạo hình và giấy có bề mặt đồng nhất. Lưới đôi sử dụng nguyên tắc tạo tờ giấy giữa một trục hút mở ( gọi là trục tạo hình). Một phần tờ giấy ướt được lưới trong và lưới ngoài bao lại nên có độ căng lớn, thuận lợi về thời gian tách nước và độ thấm. Ở máy xeo 2 là máy xeo dài, bộ phận hình thành là lưới băng chạy trên các lô đỡ, tấm gạt nước, foil và tấm hình thành. Trên lưới, bột được phân phối từ hòm phun bột. Hỡnh 3: Li di v li nh 2.1.3. B phn ộp Độ khô của tờ giấy sau trục bụng khoảng 20%. Lợng nớc còn lại phải đ- ợc tách bằng cách ép và sấy khô. Nguyên lý của ép là tờ giấy đợc nén bằng cơ học để đạt trên điểm bão hoà. Sau khi ép đôi khi xảy ra trờng hợgiấy bị nát, lợng nớc tách ra trong tờ giấy là quá lớn và nó phá vỡ liên kết giữa các thớ sợi. Những nhóm thớ sợi không đợc sắp đặt và không đồng đều sẽ phát sinh trong tờ giấy làm giảm chất lợng tờ giấy. Độ khô của tờ giấy sau bộ phận ép phụ thuộc vào định lợng tốc độ máy, nhiệt độ, quá trình đánh tơi bột và toàn bộ các loại bột. Đối với một số loại giấy gói bao bì thì độ khô là 35% có thể chấp nhận đợc trong khi đó giấy in báo có thể lên đến 40%. Ngoài việc tách nớc ra khỏi tờ giấy bộ phận ép còn có nhiệm vụ dẫn tờ giấy từ bộ phận lới đến bộ phận sấy. Bộ phận ép của nhà máy giấy Bãi Bằng có 4 cặp ép: ép 1+2: đây là loại ép liên hợp, đó là lô chân không cũng là lô nâng hút giấy và chuyền tờ giấy trực tiếp từ lới sang ép. Đây là loịa kết hợp chân không và ép có lới, do đó lô ép chân không cũng là nâng bắt giấy. Tờ giấy lúc này còn ẩm ớt vì có nhiều nớc đi qua lô ép nay nớc đợc tách ra nhờ những hòm hút chân không ở phía dới lới, nớc đớc tách ra ở phía trên. Đây còn gọi là giai đoạn ép ớt, độ khô sau cặp ép này khoảng 35%. ép 3:ép thẳng nhng có lới. Tờ giấy lúc này đã hơi khô nhng vẫn còn nớc, nên khi đi qua lô ép này(có cả lới) để tách thêm một phần nớc trong tờ giấy mà không làm cho tờ giấy bị rách hay nhàu nát đi do có hệ thống chăn ép(không ép trực tiếp), một mặt làm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong khe ép bằng cáu trúc mở của lới. Độ khô của tờ giấy sau lô ép này khoảng 40-45%. ép 4:ép láng(không có cả chăn và lới). Tờ giấy lúc này hoàn toàn đã khô, ép ở giai đoạn này không có tác dụng tách nớc ra vì không có cả chăn và lới ép. So với các cặp ép trớc thì lô ép này nặng hơn, có bề mạt rất nhẵn có tác dụng làm cho bề mặt của tờ giấy mịn và phẳng hơn, bóng hơn, chặt hơn. Do đó lô ép này ngời ta còn gọi là lô ép quang. Chăn lới cho bộ phận ép: chăn phải đảm bảo đợc các đặc tính sau đó là đọ thoát nớc tốt, kich thớc đồng đều ổn định,đọ bền cao, cấu trúc thoáng,không bị xù lông và khả năng bám giấy tốt. Chăn sử dụng ở bộ phận này có một số chức năng sau: -Hút nớc từ tờ giấy qua khe ép -Đỡ tờ giấy qua khe ép để tránh hiện tợng ép nát -Phân bố một lực ép đồng đều ổn định trên suốt toàn bộ cả bề mặt của tờ giấy tránh hiện tợng tạo vết, làm nhăn nhàu tờ giấy -Chuyền giấy từ bộ phận này sang bộ phận khác Một số thông số kỹ thuật của lô ép: Sức căng chăn và lới tối đa:300kp/m Tốc độ: 800m/p áp suất ở ép 1: 60kp/cm áp suất ở ép 2: 90kp/cm áp suất ở ép 3: 40kp/cm ẫp cú ngha l t giy c nộn bng c hc t trờn bóo hũa. phn ny nc cng c tỏch c cng nhiu ra khi t giy cng tt. Sau cụng on hỡnh thnh t giy, t giy cũn khong 80% nc ( khụ 20%). cụng on ộp, khụ s tng lờn n 40%. Nhim v chớnh ca b phn ộp l tỏch nc ra khi giy, tng bn c lý ca t giy nh tng liờn kt ca cỏc x si,tng nhn gim xp,gim tiờu hao hi trong quỏ trỡnh sy. B phn ộp cú s lng cp ộp v cu trỳc khỏc nhau.Mt cp ộp bao gm giỏ v 2 hoc 3 lụ. Lụ di thng c lp trờn 1 c nh v l lụ dn ng.S ộp xy ra khong gia lụ trong khe ộp v t giy c chn dn qua khe ộp. T giy t c chuyn trc tip t li ti trc ộp hỳt chõn khụng c bc chn ca t ộp 1. Chc nng quan trng ca li ộp l chng to vt trờn t giy. T t ộp 1, t giy c chuyn ti b phn ộp li t ộp 2. T ộp 2 gm mt li nha gia chn ộp v trc ộp phớa di nhm gim ỏp sut thy tnh trong tuyến ép. Từ chăn ép 2, tờ giấy được chuyển tới tổ ép nhẵn 3 qua một khoảng kéo hở. Tổ ép này không có chăn nên không có nhiệm vụ tách nước mà chỉ làm cho tờ giấy nhẵn và phẳng hơn. Hình 4: Bộ phận ép ướt 2.1.4. Bộ phận sấy Khi tờ giấy rời bộ phận ép có độ khô khoảng 40 % và nhiệt độ từ 25 - 30 0 C. trong bộ phận sấy lượng nước còn lại sẽ được tách ra bằng cách bốc hơi. Hình 5: Cấu hình lô sấy Sấy là quá trình sử dụng nhiệt năng của hơi nước bão hòa trong lòng lô sấy để làm bay hơi một phần nước có trong tờ giấy. Các biện pháp sấy được sử dụng là: - Sấy trực tiếp: Tờ giấy tiếp xúc với lô sấy. - Sấy đối lưu: nhiệt năng được của không khí xung quanh lô sấy. - Sấy tự do: Sấy trong khoảng không có sức căng hoặcgiữa các lô sấy. Ở giai đoạn này tờ giấy được sấy khô tới 94%. Sau đó, tờ giấy được đưa qua bộ phận ép keo. Chức năng của khâu ép keo là phủ lớp keo lên bề mặt giấy, tăng đô bóng, độ dai, bịt các lỗ trên bề mặt tờ giấy. Sau khâu ép keo, tờ giấy đi tới hệ thống sấy sau. Hình 6: Bộ phận ép keo Sấy trước Sấy sau Nhóm số 1 2 3 4 5 6 Số lô 8 8 8 2 8 2 Vị trí lô 1÷8 9÷16 17÷24 25÷26 27÷34 35÷36 Hệ thống Xeo 2 gồm 34 lô sấy (24 lô ở bộ phận sấy trước và 10 lô ở bộ phận sấy sau). Giấy đã được sấy khô được làm nguội trên 2 lô làm lạnh. Các lô có đường kính 1500 mm. Sau các lô ép tờ giấy được căng ra trong suốt quá trình nó được gia nhiệt ở cả hai quá trình sấy trước và sấy sau (ép keo). Điều đó thường gây ra sự cố của tờ giấy. Để khắc phục những sự cố và những biến đổi của tờ giấy, các lô được bố trí thành các nhóm dẫn động khác nhau. Tất cả các lô trong cùng một nhóm có cùng một tốc độ. Sự chênh lệch về tốc độ giữa các nhóm dẫn động sẽ được hiệu chỉnh theo độ căng và sự cố của tờ giấy. Bảng 1.1: Vị trí và số lượng lô trong hệ thống sấy Nhóm sấy 8 lô . lòng lô sấy để làm bay hơi một phần nước có trong tờ giấy. Các biện pháp sấy được sử dụng là: - Sấy trực tiếp: Tờ giấy tiếp xúc với lô sấy. - Sấy đối lưu:. xung quanh lô sấy. - Sấy tự do: Sấy trong khoảng không có sức căng hoặcgiữa các lô sấy. Ở giai đoạn này tờ giấy được sấy khô tới 94%. Sau đó, tờ giấy được

Ngày đăng: 15/10/2013, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bộ phận hình thành làm việc với bột có nồng độ khoảng 0,2 đến 1%. - Hệ điều khiển sấy trong xeo giấy
ph ận hình thành làm việc với bột có nồng độ khoảng 0,2 đến 1% (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w