1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả thở máy xâm nhập ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện trung ương thái nguyên

132 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TUẤN ANH KẾT QUẢ THỞ MÁY XÂM NHẬP Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN - NĂM 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TUẤN ANH KẾT QUẢ THỞ MÁY XÂM NHẬP Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: NT 62.72.16.55 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đình Học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm cơng bố Tác giả Nguyễn Tuấn Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phịng ban chức năng, Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo nhiều điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Trung tâm Nhi khoa, Anh, Chị, bạn đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Đình Học, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Kạn, người Thầy trực tiếp, tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, xây dựng đề cương q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thành Trung, Nguyên giám đốc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu, Trưởng phịng Đào tạo; PGS.TS Hồng Hà, Trưởng phịng Cơng nghệ thơng tin; TS.Nguyễn Thị Xn Hương, Phó trưởng Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên TS Nguyễn Bích Hoàng, Giám đốc Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đóng góp, hướng dẫn nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành gửi lời biết ơn tới tất bệnh nhi gia đình người thân cháu tham gia góp phần quan trọng trình thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Học viên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Tuấn Anh A /A L C P A C M V F R C M A N R D P a O P a C P C V P E E P IP I P S V S I M V A P V C V PA hT sA ổÁcC po n TC ho ôn DF uu n ÁM n pHeN ộe i o PP â rt PP â TP r hr ôe ÁP po si ÁP pÁeI pT nP hr ôe TS hy n ôV V i e ên TV ho ôl Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn WOB Công thở Work of Breathing DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Suy hô hấp sơ sinh .3 1.2 Điều trị suy hô hấp sơ sinh 1.3 Thở máy sơ sinh 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị suy hô hấp sơ sinh 15 1.5 Một nghiên cứu có liên quan .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết thở máy 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết thở máy 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .62 4.2 Kết thở máy 64 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị thở máy 70 KẾT LUẬN .84 KIẾN NGHỊ 85 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHI NGHIÊN CỨU Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng điểm Silverman Bảng 1.2 Liên quan thơng số máy thở khí máu động mạch 12 Bảng 1.3 Điều chỉnh thông số máy thở theo khí máu 12 Bảng1.4 Đích khí máu dành cho trẻ sơ sinh 14 Bảng 1.5.Phân loại bệnh lý theo Compliance Resistance 16 Bảng 2.1.Chỉ số Apgar 34 Bảng 3.1 Phân bố phương pháp sinh tuyến y tế nơi trẻ sinh 41 Bảng 3.2 Phân bố tuổi nghề nghiệp mẹ 42 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi thai cân nặng lúc sinh 42 Bảng 3.4 Thay đổi biểu suy hô hấp 43 Bảng 3.5.Biến chứng trình thở máy 45 Bảng 3.6 Kết điều trị chung 45 Bảng 3.7 Khí máu động mạch trước sau thở máy 45 Bảng 3.8.Sự biến đổi số máy thở 46 Bảng 3.9 Thông số máy thở nguyên nhân SHH thường gặp 46 Bảng 3.10 Mối liên quan với giới tính bệnh nhi 47 Bảng 3.11 Mối liên quan với cân nặng lúc sinh, tuổi thai 47 Bảng 3.12 Mối liên quan với tuyến y tế nơi sinh 48 Bảng 3.13 Mối liên quan với cách sinh 48 Bảng 3.14 Mối liên quan với tuổi mẹ 49 Bảng 3.15 Liên quan với nghề nghiệp mẹ 49 Bảng 3.16 Mối liên quan với tuổi nhập viện 50 Bảng 3.17 Liên quan với hỗ trợ hô hấp trước nhập khoa 50 Bảng 3.18 Liên quan với phương pháp hỗ trợ hô hấp trước thở máy 51 Bảng 3.19 Liên quan với nguyên nhân suy hơ hấpkê (p>0,05) 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.20 Liên quan với thời gian cần thở máy sau nhập viện 52 Bảng 3.21 Liên quan với rối loạn thân nhiệt trước thở máy 52 Bảng 3.22 Liên quan với rối loạn tri giác trước thở máy 53 Bảng 3.23 Liên quan với nhịp thở trẻ trước thở máy 53 Bảng 3.24 Liên quan với nhịp tim trước thở máy 54 Bảng 3.25 Liên quan với ngày tuổi khởi đầu thở máy 54 Bảng 3.26 Mối liên quan với thời gian thở máy 55 Bảng 3.27 Mối liên quan thời gian thở máy viêm phổi thở máy 55 Bảng 3.28 Mối liên quan với số lần cấp cứu ngừng tuần hoàn 55 Bảng 3.29 Liên quan với số lần đặt nội khí quản 56 Bảng 3.30 Liên quan số lần đặt nội khí quản viêm phổi thở máy 56 Bảng 3.31 Liên quan với phương pháp nuôi dưỡng 57 Bảng 3.32 Liên quan phương pháp nuôi dưỡng viêm phổi thở máy 57 Bảng 3.33 Liên quan với biến chứng thở máy 58 Bảng 3.34 Mối liên quan với đường máu trước thở máy 58 Bảng 3.35 Liên quan với Kali máu trước thở máy 59 Bảng 3.36 Liên quan với Albumin máu trước thở máy 59 Bảng 3.37 Mối liên quan với số khí máu động mạch trước thở máy 60 Bảng 3.38 Liên quan với khí máu động mạch sau thở máy 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 40 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố giới tính 41 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan biểu suy hơ hấp với FiO2 PIP 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thở máy trẻ sơ sinh", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đại học Y Hà Nội 2010, tr 53 Tiếng Anh: 29 Anne Greenough et al (2012), "Pulmonary disease of the newborn", Rennie and Roberton’s Textbook of Neonatology Fifth Edition, pp 546624 30 Gomella TC et al (2016), "Fetal and Nenatal Medicine", Nelson Essentials of Pediatrics, pp 179-249 31 Jeff A et al (2016), "The Acutely Ill Child: Respiratory Distress and Failure", Nelson Textbook of Pediatrics 20th Edition, pp 529-545 32 Nayer et al (2006), "Hypothermia at Birth and its associated complications in newborn: a follow up study", Iranian J Publ Health 35(1), pp 48-52 33 Nidhi S et al (2016), "Neonatal Mechanical Ventilation: Indications and Outcome", Medcal Science, 5(6), pp 236 - 238 34 Steven M.Donn et al (2006), "Respiratory Distress Syndrome", Manual of Neonatal Respiratory Care, Second Edition, Elsevier, pp 305-309 35 Anantharaj A and Bhat B V (2011), "Outcome of neonates requiring assisted ventilation", Turk J Pediatr, 53 (5), pp 547-53 36 Bajad Mamta, Goyal Suresh, and Jain Bhupesh (2016), "Clinical profile of neonates with respiratory distress", International Journal of Contemporary Pediatrics, pp 1009-1013 37 Carlo Waldemar A (2016), "The Newborn Infant", Nelson Textbook of Pediatrics 20th Edition, pp 794-802 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 38 Carvalho Clarissa Gutierrez, Silveira Rita C., and Procianoy Renato Soibelmann (2013), "Ventilator-induced lung injury in preterm infants", Revista Brasileira de terapia intensiva, 25 (4), pp 319-326 39 Chamberlain J M., Patel K M., Ruttimann U E., and Pollack M M (1998), "Pediatric risk of admission (PRISA): a measure of severity of illness for assessing the risk of hospitalization from the emergency department", Ann Emerg Med, 32 (2), pp 161-9 40 Cheifetz Ira M (2015), "Basics of Gas Exchange", Pediatric and Neonatal Mechanical Ventilation, pp 43-54 41 Clark R H (2005), "The epidemiology of respiratory failure in neonates born at an estimated gestational age of 34 weeks or more", J Perinatol, 25 (4), pp 251-7 42 Clark R H., Wagner C L., Merritt R J., Bloom B T., Neu J., Young T E., and Clark D A (2003), "Nutrition in the neonatal intensive care unit: how we reduce the incidence of extrauterine growth restriction?", J Perinatol, 23 (4), pp 337-44 43 Claure N and Bancalari E (2007), "New modes of mechanical ventilation in the preterm newborn: evidence of benefit", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 92 (6), pp F508-12 44 Condo V., Cipriani S., Colnaghi M., Bellu R., Zanini R., Bulfoni C., Parazzini F., and Mosca F (2017), "Neonatal respiratory distress syndrome: are risk factors the same in preterm and term infants?", J Matern Fetal Neonatal Med, 30 (11), pp 1267-1272 45 Davis Peter G (2015), "Mechanical Ventilation in Various Pulmonary Pathologies: Acute Neonatal Respiratory Failure", Pediatric and Neonatal Mechanical Ventilation, pp 1185 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 46 Ezz-Eldin Zahraa Mohamed, Hamid Tamer A Abdel, Youssef Meray Rene Labib, and Nabil Hossam El-Din (2015), "Clinical Risk Index for Babies (CRIB II) Scoring System in Prediction of Mortality in Premature Babies", Journal of clinical and diagnostic research : JCDR, (6), pp SC08-SC11 47 Fallahi M., Sanaei Dasht A., Naeempour N., Bassir M., and Ghadamli P (2014), "Ventilator-Associated Pneumonia in Hospitalized Newborns in a Neonatal Intensive Care Unit", Arch Pediatr Infect Dis, (3), pp e16514 48 Flood V H., Galderisi F C., Lowas S R., Kendrick A., and Boshkov L K (2008), "Hemorrhagic disease of the newborn despite vitamin K prophylaxis at birth", Pediatr Blood Cancer, 50 (5), pp 1075-7 49 Gallacher David J., Hart Kylie, and Kotecha Sailesh (2016), "Common respiratory conditions of the newborn", Breathe (Sheffield, England), 12 (1), pp 30-42 50 Goldstein B., Giroir B., and Randolph A (2005), "International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics", Pediatr Crit Care Med, (1), pp 2-8 51 Iqbal Qazi, Younus Mir M., Ahmed Asif, Ahmad Ikhlas, Iqbal Javed, Charoo Bashir A., and Ali S Wajid (2015), "Neonatal mechanical ventilation: Indications and outcome", Indian journal of critical care medicine : peer-reviewed, official publication of Indian Society of Critical Care Medicine, 19 (9), pp 523-527 52 Keszler Martin (2017), "Basic Modes of Synchronized Ventilation", Assisted Ventilation of the Neonate 6th Edition, pp 180-188 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 Khairy P., Ouyang D W., Fernandes S M., Lee-Parritz A., Economy K E., and Landzberg M J (2006), "Pregnancy outcomes in women with congenital heart disease", Circulation, 113 (4), pp 517-24 54 Lepercq J., Coste J., Theau A., Dubois-Laforgue D., and Timsit J (2004), "Factors associated with preterm delivery in women with type diabetes: a cohort study", Diabetes Care, 27 (12), pp 2824-8 55 Malbon Katie (2007), "Neonatal nutrition and metabolism", Archives of Disease in Childhood Fetal and Neonatal Edition, 92 (4), pp F328F328 56 Malek Abdolreza, Afzali Nargess, Meshkat Mojtaba, and Yazdi Nadieh Hosseini (2011), "Pneumothorax after mechanical ventilation in newborns", Iranian journal of pediatrics, 21 (1), pp 45-50 57 Morton Sarah U and Brodsky Dara (2016), "Fetal Physiology and the Transition to Extrauterine Life", Clinics in perinatology, 43 (3), pp 395407 58 O'Grady N P., Alexander M., Burns L A., Dellinger E P., Garland J., Heard S O., Lipsett P A., Masur H., Mermel L A., Pearson M L., Raad, II, Randolph A G., Rupp M E., and Saint S (2011), "Summary of recommendations: Guidelines for the Prevention of Intravascular Catheter-related Infections", Clin Infect Dis, 52 (9), pp 1087-99 59 Parkash Arit, Haider Nighat, and Shaikh Abdul (2015), "Frequency, causes and outcome of neonates with respiratory distress admitted to Neonatal Intensive Care Unit, National Institute of Child Health, Karachi", Journal of the Pakistan Medical Association, 65, pp 771-775 60 Pollack M M., Ruttimann U E., and Getson P R (1988), "Pediatric risk of mortality (PRISM) score", Crit Care Med, 16 (11), pp 1110-6 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 Poovadan Chikoli Nayana (2014), "Curr Pediatr Res 2014; 18 (2): 57-62 ISSN 0971-9032 www.currentpediatrics.com Profile and outcome of neonates requiring ventilation: The Kerala experience P.C Nayana Prabha, Rose Tresa George, Febi Francis", Current Pediatric Research, 18, pp 57-62 62 Ramsden C A and Reynolds E O (1987), "Ventilator settings for newborn infants", Arch Dis Child, 62 (5), pp 529-38 63 Randolph A G and McCulloh R J (2014), "Pediatric sepsis: important considerations for diagnosing and managing severe infections in infants, children, and adolescents", Virulence, (1), pp 179-89 64 Reuter S., Moser C., and Baack M (2014), "Respiratory distress in the newborn", Pediatr Rev, 35 (10), pp 417-28; quiz 429 65 Riyas P K., Vijayakumar K M., and Kulkarni M L (2003), "Neonatal mechanical ventilation", Indian J Pediatr, 70 (7), pp 537-40 66 RJ Rodriguez (2018), "Respiratory Distress Syndrome and its management", Neonatal – Perinatal Medicine- Diseases of the Fetus and Infant, (Mosby), pp 1001-1011 67 Shane Andi L., Sánchez Pablo J., and Stoll Barbara J (2017), "Neonatal sepsis", The Lancet, 390 (10104), pp 1770-1780 68 Sharma Ravi and Baheti Swapnil (2017), "Outcome of neonatal ventilation: a prospective and cross-sectional study in tertiary care centre", International Journal of Contemporary Pediatrics, 4, pp 1820 69 Silverman William A and Andersen Dorothy H (1956), "a controlled clinical trial of effects of water mist on obstructive respiratory signs, death rate and necropsy findings among premature infants", Pediatrics, 17 (1), pp 1-10 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 Tita Alan T N and Andrews William W (2010), "Diagnosis and management of clinical chorioamnionitis", Clinics in perinatology, 37 (2), pp 339-354 71 Trotman H (2006), "The neonatal intensive care unit at the University Hospital of the West Indies: The first few years' experience", West Indian Med J, 55 (2), pp 75-9 72 Vento Maximo (2017), "Oxygen Therapy", Assisted Ventilation of the Neonate 6th Edition, pp 158 73 Wadi Assel and Kareem Aida (2012), "Respiratory Distress in Full Term Neonates in the First Week of Life in Basrah Maternity and Children Hospital ", Medical Journal of Basrah University, volume 30, pp 91-98 74 Walsh M C and Fanaroff J M (2007), "Meconium stained fluid: approach to the mother and the baby", Clin Perinatol, 34 (4), pp 65365, viii 75 Warunpitikul Ratree (2014), "The Incidence of Diabetes Mellitus in Pregnant Women and its Outcomes between Pregnant Women with Diabetes Mellitus and Non-diabetes Mellitus at Maharat Nakhon Ratchasima Hospital", Thai Journal of Obstetrics and Gynaecology 22(2), pp 81-87 76 WHO (2010), "Cause specific mortality and morbidity", World heath statistics, pp 69 77 WHO (2012), "Cause specific mortality and morbidity", World heath statistics, pp 76-77 78 Wiedemann J R., Saugstad A M., Barnes-Powell L., and Duran K (2008), "Meconium aspiration syndrome", Neonatal Netw, 27 (2), pp 81-7 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 Yadav Mohini, Chauhan Gauri, Bhardwaj A K., and Sharma P D (2018), "Clinicoetiological Pattern and Outcome of Neonates Requiring Mechanical Ventilation: Study in a Tertiary Care Centre", Indian journal of critical care medicine : peer-reviewed, official publication of Indian Society of Critical Care Medicine, 22 (5), pp 361-363 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHU LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: Số hồ sơ bệnh án: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ○ Họ tên bệnh nhi: ……………………………Giới:…………… ○ Địa chỉ: Số nhà: …… Xóm/Tổ:………….Phường/Xã:……………… Huyện/TP: ………………… Tỉnh:……………………… ○ Họ tên mẹ:………………………….Nghề nghiệp:…………………….Tuổi:… ○ Số điện thoại liên lạc:………………………… ○ Ngày sinh:…/…./ .Cân nặng lúc sinh:……(gram) Tuổi thai:… ○ Phương pháp đẻ: Đẻ thường □; Mổ đẻ chủ động □; Mổ đẻ có chuyển □ ○ Dị tật bẩm sinh: Có□; Khơng □; Tên dị tật (nếu có):……… ○ Tình trạng sức khỏe bà mẹ : Khám thai mẹ: Đầy đủ□; Khơng đầy đủ □ Khi mang thai: • Khỏe mạnh□; • Mắc bệnh (ghi rõ):………………… Trước mang thai: • Khỏe mạnh□; • Mắc bệnh (ghi rõ):……………… Khi chuyển dạ: • Khỏe mạnh□; • Mắc bệnh (ghi rõ):………………… ○ Nơi trẻ sinh: Bệnh viện tuyến TW □; Tỉnh □; Huyện □; Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Xã □; http://lrc.tnu.edu.vn Khác (ghi rõ):……………………… ○ Tiền sử điều trị trước nhập viện: Thở CPAP □; Thở Oxy □; Tự thở □; Đã đặt NKQ □ ○ Tiền sử điều trị trước thở máy: Thở CPAP □; Thở Oxy □; Tự thở □; Đã đặt NKQ □ ○ Ngày nhập Bệnh viện TW Thái Nguyên: Hồi:.giờ….phút Ngày: / / ○ Ngày tuổi nhập viện:… ○ Chẩn đoán nhập Bệnh viện TƯ Thái Nguyên:……………………… ○ Bệnh lý kết hợp: Có□; Khơng □ Đặc điểm lâm sàng ○ Biểu lâm sàng trước thở máy: Tinh thần (AVPU):………… Điểm Silverman:… điểm Nhịp thở:……(lần/phút); Nhịp tim:…… (lần/phút); Nhiệt độ:…….(oC) Capillary refills time:………(giây) Co giật: Có□; Khơng □ Đồng tử giãn: Có□; Khơng □; Nếu giãn: Kích thước giãn:…….(mm); Giãn cố định: Có□; Khơng □ Tình trạng shock: Có□; Khơng □ Thiếu máu: Khơng □ Có□; ○ Đặc điểm lâm sàng liên quan đến thở máy: Thời gian cần can thiệp thở máy sau nhập viện :… Ngày tuổi khởi đầu thở máy:…… Thời gian thở máy:…… Số lần thở máy trình điều trị:…… (lần) Số lần cấp cứu ngừng tuần hoàn sử dụng vận mạch:……(lần) Số lần đặt lại nội khí quản: ……(lần) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn T S SS a aa i u uu T P t P E PS M A Mode thở:……………… Kiểu thở:………………… ○ Các điều trị khác kèm theo: Sử dụng an thần/giãn cơ: Có□; Khơng □ Bơm Surfactant : Có□; Khơng □ Truyền máu/Chế phầm máu: Có□; Khơng □ Bổ sung NaHCO3: Có□; Khơng □ ○ Tình trạng dinh dưỡng Dinh dưỡng thở máy: Tĩnh mạch toàn phần□; Tĩnh mạch bán phần □ ○ Sự biến đổi lâm sàng sau thở máy (Điền Có/Khơng) vào cột: T T S S S r a a a i u u u T Rí ú t S p ○ Chỉ số cận lâm sàng (lần gần với thời điểm thở máy) ● Công thức máu: Số lượng bạch cầu:…… (x109/l) Đa nhân trung tính: Tỷ lệ…… (%); Số lượng:…… x109/l) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiểu cầu:…… (x109/l) ● Sinh hóa: Glucose: ……… (mmol/l) K+ :………… … (mmol/l) ProteinTP:……… (g/l) Albumin: ……… (g/l) Lactate: ………….(mmol/l) CRP : ……………(mg/l) Procalcitonin :……(ng/ml) ● Đông máu: Tỷ lệ phức hệ prothrombin (PT%):…… (%) Thời gian Thrombinplastin hoạt hóa phần (APTT):……… (giây) Nồng độ Fibrinogen:…… (g/l) ● Sự thay đổi số số khí máu động mạch thời điểm trước sau thở máy: T S r TM p H P aP aH C B E ○ Biến chứng trình thở máy:…………………………… Kết thở máy ○ Thất bại □: Tử vong □; Chuyển tuyến □; Gia đình xin thơi điều trị: □ ○ Thành cơng □ NGƯỜI THỰC HIỆN Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH SÁCH BỆNH NHI NGHIÊN CỨU T MHT T Ã OU 1 N Gi g an 1Đ P ặn hú 1N T g ân 1H Đ oà ộn Tr N iệ gh 1N T g úc Tr Đ iệ ồn 1Đ N ặn ga 1N V 8g ô 1D C hợ 1N N 8g a 1L Q ê ua 1N P g hú 1 H Bì nh 1D T ân 1N T g ân 1N T g úc 1 Tr C 8 iệ ản 1D C hi 1N B g ảo 1L T 8ê h Tr Y iệ ên Tr T iệ 1L T ê ân 1P B h ảo 1Đ P ỗ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn T T 3 3 3 4 4 4 5 5 MHT Ã OU Tr Đ ần ức 1Đ Y in ên 1V P ũ 1H V oà ũ 1P P hú Tr C iệ ổ 1H P oà 1N S g ôn 1N B g ác 1V S ũ ơn 1N T g há 1N T g ân 1M X ã uâ 1N N 8ô a 1N H 8g 1P L a 1V C ũ ao 1B Đ ùi ộn 1L K ăn he 1N T g hu 1N Y g ên L Tr ý àn 1Đ Đ ặn 1N L g ục 1D N hậ 1B P àn hú Tr B ần ảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn T T 5 5 6 6 6 6 7 7 7 7 7 MHT Ã OU H Bì nh 1V P ũ hố 1Đ H 9ỗ Đ Bì nh 1Đ Y oà ên 1L T 9ê h 1V T ũ ân 1D N hậ 1N B 9g a D Đi 9ư ề 1N T g 1D B ắc N Ti g ên 1N C ô hợ 1N B 9g a 1D T ân 1N S g ơn 1Đ H 9ỗ 1Đ L in 1P T h ân 1P T h ân 1N C g ao 1N T g hị 1N K 9g ý 1L N ục a 1P T hạ hà 1L M 9ý ỹ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn T T 8 MHT Ã OU N 38 Q gu tu uy T 28 P ốn tu hú Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Xác nhận Trung tâm Nhi Khoa Người làm nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh Xác nhận Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... thở máy sau nhập viện phần lớn nhóm (77,7%) Thời gian thở máy xâm nhập trung bình 9,614 ± 11,765 ngày Nguyên nhân thở máy thường gặp viêm phổi sơ sinh (24,7%), bệnh màng (23,6%) Nguyên nhân thở. .. (2011) 100 trẻ sơ sinh phải thở máy cho thấy: Tỷ lệ thở máy thành công chung 58% Nguyên nhân thở máy thường gặp hội chứng hít phân su trẻ đủ tháng bệnh màng trẻ non tháng Tỷ lệ thở máy thành công... đến kết điều trị nhóm trẻ sơ sinh suy hơ hấp Vậy nên thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá kết thở máy xâm nhập điều trị suy hô hấp sơ sinh Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Ngày đăng: 07/08/2020, 01:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Lê An (2003), "Đánh giá giá trị tiên lượng nguy cơ tử vong trên trẻ sơ sinh non tháng thấp cân nhập khoa hồi sức –Bệnh viện Nhi đồng II năm 2000-2002", Tạp chí Y học Thực hành 469(12)59-62, tr.33-34 2. Khu Thị Khánh Dung (2012), "Suy hô hấp trẻ sơ sinh", Bài giảng Chuyênkhoa định hướng Nhi, NXB Y học Hà Nội, tr. 114-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị tiên lượng nguy cơ tử vong trêntrẻ sơ sinh non tháng thấp cân nhập khoa hồi sức –Bệnh viện Nhi đồngII năm 2000-2002", Tạp chí Y học Thực hành 469(12)59-62, tr.33-342. Khu Thị Khánh Dung (2012), "Suy hô hấp trẻ sơ sinh
Tác giả: Phạm Lê An (2003), "Đánh giá giá trị tiên lượng nguy cơ tử vong trên trẻ sơ sinh non tháng thấp cân nhập khoa hồi sức –Bệnh viện Nhi đồng II năm 2000-2002", Tạp chí Y học Thực hành 469(12)59-62, tr.33-34 2. Khu Thị Khánh Dung
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2012
3. Nguyễn Tiến Dũng (2014), "Giới thiệu chung về các phương thức hô hấp nhân tạo", Thông khí nhân tạo bằng máy thở ở trẻ em và sơ sinh, NXB Y học Hà Nội, tr. 107-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu chung về các phương thức hôhấp nhân tạo
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2014
4. Nguyễn Bích Hoàng (2016), "Thở máy trẻ em", Quy trình kỹ thuật chuyênnghành nhi khoa - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, tr. 145-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thở máy trẻ em
Tác giả: Nguyễn Bích Hoàng
Năm: 2016
5. Nguyễn Thị Xuân Hương (2010), "Tình hình bệnh tật và tử vong sơ sinh tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên trong 3 năm (2008 - 2010)", Tạp chí Khoa học và Công nghệ 89(01)/1, tr. 200- 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật và tử vong sơsinh tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên trong 3năm (2008 - 2010)
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Hương
Năm: 2010
6. Tạ Thị Ánh Hoa (1974), "Áp dụng hô jhấp viện trợ kéo dài để cấp cứu bệnh nhân ngừng thở ở trẻ sơ sinh", Y học Việt Nam tập 76 số 3, tr.12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng hô jhấp viện trợ kéo dài để cấpcứu bệnh nhân ngừng thở ở trẻ sơ sinh
Tác giả: Tạ Thị Ánh Hoa
Năm: 1974
7. Tô Thanh Hương (1991), "Nhận xét về thở máy ở trẻ sơ sinh suy hô hấp do viêm phổi trong 10 năm 1981-1990", Kỷ yếu CTNCKH 10 năm (1981- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về thở máy ở trẻ sơ sinh suy hô hấpdo viêm phổi trong 10 năm 1981-1990
Tác giả: Tô Thanh Hương
Năm: 1991
8. Trịnh Thị Thu Hà (2009), "Đánh giá hiệu quả thở máy HFO trong điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đại học Y Hà Nội 2009, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả thở máy HFO trong điềutrị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Trịnh Thị Thu Hà
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w