Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành điều của tỉnh đồng nai giai đoạn 2020 2030

99 30 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành điều của tỉnh đồng nai giai đoạn 2020   2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH ĐIỀU CỦA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH ĐIỀU CỦA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 Chuyên ngành: Quản lý công Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hố Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Tống Thị Hằng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh, lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .8 1.3 Các vấn đề phải nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN 10 2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh .10 2.2 Lý thuyết cụm ngành .11 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 15 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Quy trình nghiên cứu bước 19 3.2 Nguồn thông tin 21 3.3 Phương pháp phân tích .21 CHƯƠNG : CỤM NGÀNH ĐIỀU TỈNH ĐỒNG NAI 23 4.1 Chuỗi giá trị điều sơ đồ cụm ngành điều Đồng Nai 23 4.1.1 Chuỗi giá trị điều 23 4.1.2 Sơ đồ cụm ngành điều Đồng Nai 24 4.2 Nguồn gốc hình thành phát triển cụm ngành điều 26 4.2.1 Phân tích điều kiện cầu: thị trường sản phẩm nhân hạt điều giới 28 4.2.2 Sản xuất cung hạt điều nguyên liệu, sản phẩm điều chế biến giới 31 4.2.3 Đánh giá triển vọng thị trường xu hướng cung hạt điều thô sản phẩm chế biến 34 4.2.4 Đánh giá điều kiện cung hạt điều nguyên liệu nhân hạt điều Việt Nam Đồng Nai 35 4.3 Bối cảnh trạng cụm ngành điều .36 4.3.1 Bối cảnh 36 4.3.2 Hiện trạng cụm ngành điều 37 4.3.3 Các thành phần hỗ trợ, thu mua, thể chế, sách, nguồn vốn 39 4.4 Bản đồ vị trí hoạt động kinh tế cụm ngành 42 4.5 Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành điều theo mơ hình kim cương 42 4.5.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 42 4.5.2 Các dịch vụ hỗ trợ phục vụ sản xuất Điều 45 4.5.3 Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh môi trường kinh doanh 47 4.5.4 Lợi cạnh tranh sản phẩm điều Đồng Nai trước đối thủ 53 4.5.5 Những điều kiện cầu 57 4.5.6 Các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan 60 4.6 Sơ đồ trạng cụm ngành điều .67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .69 5.1 Kết luận .74 5.2 Khuyến nghị sách .75 5.3 Phân công tổ chức thực .77 5.4 Hạn chế đề tài: 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã NLCT Năng lực cạnh tranh NLTS Nông lâm thủy sản PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Lao động ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai số tỉnh năm 2018 45 Bảng 4.2: Chi phí sản xuất hiệu kinh tế tính 1ha điều/năm 46 Bảng 4.3: GTSX tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai số tỉnh năm 2018 50 Bảng 4.4: Chi phí chế biến điều nhân Việt Nam số đối thủ năm 2018 (Đơn vị: USD/tấn) 54 Bảng 4.5: So sánh chi phí sản xuất hiệu kinh tế loại điều Đồng Nai tỉnh khác năm 2018 56 Bảng 4.6: Một số tiêu kinh tế kỹ thuật sản xuất điều Việt Nam số đối thủ năm 2018 57 Bảng 4.7: Nội dung quy tắc xuất xứ điều 59 Bảng 4.8: Phân bổ lợi nhuận tác nhân chuỗi hạt điều tồn cầu 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai Hình 1.2: Bản đồ vị trí huyện, thành phố thuộc tỉnh Đồng Nai Hình 1.3: Diện tích trồng điều so với loại trồng khác Hình 1.4: Diện tích sản lượng điều tỉnh Đồng Nai (2008-2017) .5 Hình 1.5: Diện tích trồng điều địa phương nước năm 2018 Hình 1.6: Giá trị xuất nhân điều Việt Nam qua năm .6 Hình 1.7: Mức độ sụt giảm diện tích trồng điều qua năm, Hình 2.1: Khung phân tích lực cạnh tranh Michael Porter 11 Hình 2.2: Mơ hình kim cương M Porter .13 Hình 2.3: Mơ hình kim cương M Porter 14 Hình 4.1: Chuỗi giá trị điều nhân trắng xuất Đồng Nai 23 Hình 4.2: Sơ đồ chuỗi giá trị điều rang muối Đồng Nai 24 Hình 4.3: Sơ đồ cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai 25 Hình 4.4: Phân loại, chế biến hạt điều thô công ty chế biến nơng sản………….27 Hình 4.5: Tốp 10 nước tiêu dùng hạt điều nhân lớn giới, 2012 – 2016 29 Hình 4.6: Thị phần tốp nước nhập hạt điều khối EU năm 2017 30 Hình 4.7: Nhập hạt điều EU-28 qua năm (đơn vị: nghìn USD) 31 Hình 4.8: Thị phần top nước xuất hạt điều sang Hoa Kỳ năm 2018 .32 Hình 4.9: Tỷ trọng giá trị nước nước xuất điều TG 33 Hình 4.10: Sản lượng xuất vá giá bình quân hạt điều năm 2018-2019 33 Hình 4.11: Các sản phẩm từ hạt điều quy trình chế biến .38 Hình 4.12: Phụ phẩm từ hạt điều quy chế chế biến (vỏ hạt điều  Dầu điều) 39 Hình 4.13: Bản đồ vị trí hoạt động cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai 42 Hình 4.14: Xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), 2010 - 2017 48 Hình 4.15: Cơ cấu giá trị sản xuất NLTS Đồng Nai, 2011-2016 .49 Hình 4.16: GRDP tỉnh Đồng Nai năm 2011-2016 49 Hình 4.17: Giá mua điều thơ nhập trung bình tháng .53 Hình 4.18: Sơ đồ trạng cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai 67 Hình 4.19: Sơ đồ đánh giá cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai 68 TÓM TẮT Đề tài luận văn là: Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2020-2030 Mục tiêu nghiên cứu luận văn phân tính, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai Lý học viên lựa chọn thực đề tài nghiên cứu xuất phát từ bối cảnh tình hình thực tế diễn địa phương Tỉnh Đồng Nai có diện tích trồng điều lớn, đứng thứ nước ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động dẫn đến việc người nông dân dần thu hẹp diện tích trồng điều khơng mạnh dạn đầu tư, chăm sóc Những ảnh hưởng tác động trực tiếp đến thu nhập người nông dân canh tác đồng ruộng Bằng phương pháp phân tích, đánh giá, tìm điểm mạnh, yếu chuỗi gía trị cụm ngành, từ tác giả đề xuất khuyến nghị, giải pháp phù hợp nhằm hướng tới phát triển cụm ngành điều bền vững 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tóm lại, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế NLCT cụm ngành điều có bốn nguyên nhân chủ yếu là: (i) liên kết người dân doanh nghiệp sản xuất điều thiếu tình bền chặt, dễ bị phá vỡ liên kết yếu tố chủ quan khách quan; (ii) kỹ thuật công nghệ đại chưa sử dụng nhiều vào q trình trồng trọt, chăm sóc, chế biến sâu, dẫn đến sản phẩm điều cịn đơn điệu, thơ sơ, chưa đa dạng nên thị trường tiêu thụ hạn chế, ; (iii) hỗ trợ quan nhà nước, Hiệp hội cịn việc đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc để đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm nước nhập sản phẩm điều quảng bá sản phẩm điều tỉnh nước; (iv) người dân doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn để tái đầu tư chăm sóc vườn điều thiết bị sản xuất, chế biến sâu sản phẩm; (v) Sự hỗ trợ áp dụng kỹ thuật tiên tiến từ trường đại học, trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp địa phương cịn hạn chế, để người dân tự sản xuất theo thói quen tập quán lâu nay, việc chọn lai tạo giống chưa đầu tư mức nên hiệu suất khơng cao, điều bị cạnh tranh với loại ăn khác Nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 2: Tăng lực cạnh tranh cho cụm ngành điều Đồng Nai, cần phải có chung tay góp sức hệ thống, phát huy sức mạnh liên kết nhà: "Nhà nông - Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp" xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại bền vững Các nhà doanh nghiệp với vai trò “đầu tàu”, động liên kết “3 nhà” lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất, hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm đầu cho nông dân, bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng sản tỉnh Bên cạnh đó, việc tích cực xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp hợp tác xã (HTX), nhóm hợp tác; nâng cao chất lượng mối liên kết nông dân HTX - Nhà máy, phối hợp thực sách đầu tư, khuyến khích phủ hướng để phát triển nông nghiệp bền vững 75 5.2 Khuyến nghị sách Căn Quyết định số 3066/QĐ – UBND ngày 27/6/2019 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Đề án “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Đồng Nai bối cảnh hội nhập“ Sở Nông nghiệp PTNT cần tham mưu UBND tỉnh Kế hoạch triển khai thực đề án, cụm ngành điều với giai đoạn cụ thể trình sản xuất, từ ươm trồng – chăm sóc – thu hoạch thu mua – chế biến – tiêu thụ sản việc liên kết tác nhân chuỗi giá trị sản xuất điều Kế hoạch UBND tỉnh phải rõ cụ thể bước, quan thực kinh phí hỗ trợ cho tác nhân tham gia Cụ thể: * Khâu trồng trọt: Ban hành hồn thiện sách hỗ trợ kinh phí sách cho đề tài, hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến phát triển giống điều với khả thích nghi chống bệnh tốt Đồng thời, phối hợp với ngân hàng sách để khơi thơng, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp vay nguồn vốn ưu đãi sản xuất nông nghiệp với lãi suất thấp, thời gian hoàn vốn lâu để để đầu tư khâu chế biến sản phẩm điều sau thu hoạch * Xây dựng kênh phân phối: Kết nối hình thành kênh phân phối lớn bền vững với thị trường cao cấp quốc tế (hệ thống bán buôn, siêu thị) xâm nhập thị trường TP Hồ Chí Minh Xây dựng thương hiệu “điều Đồng Nai chất lượng cao” hướng tới xây dựng kênh phân phối điều vào thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc ngạch Trung Đơng Đồng Nai đầu việc tạo thói quen, trào lưu sử dụng hạt điều ẩm thực người dân TP Hồ Chí Minh Tổ chức nghiên cứu gu tiêu dùng rào cản, chi phí lợi ích để điều Đồng Nai thâm nhập vào TP Hồ Chí Minh; Thí điểm xây dựng số kênh phân phối sản phẩm điều đến thị trường TP Hồ Chí Minh: tỉnh có sách hỗ trợ, khuyến khích số doanh nghiệp đưa hạt điều vào hệ thống cửa hàng tiện ích, bán lẻ, chuỗi thức ăn nhanh, chuỗi nhà hàng, chuỗi quán đồ uống 76 Xác định hỗ trợ thúc đẩy giúp doanh nghiệp có tiềm tâm huyết hồn thiện kênh phân phối sản phẩm điều Đồng Nai thị trường xuất lớn EU, Mỹ * Khoa học kỹ thuật trồng trọt điều: Quy hoạch vùng sản xuất: cần có sách trì diện tích có, thâm canh tăng suất nhằm tăng sản lượng, tiến tới quy hoạch thành vùng sản xuất gắn với chế biến Quy hoạch lại vùng sản xuất, xây dựng vùng sản xuất điều lõi, vùng đệm: tập trung vào huyện sản xuất lớn (như Xuân Lộc, Định Quán, huyện lân cận), gắn với cụm công nghiệp khu cơng nghiệp sẵn có; Rà sốt nghiên cứu giống điều cho phù hợp với vùng sinh thái, đồng thời khuyến cáo người dân trồng điều giống điều cụ thể; Nghiên cứu, thử nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản; xuất loại phân bón, thuốc BVTV chuyên dụng cho điều, khuyến cáo người dân thực hiện; Xây dựng đề án tái cấu ngành điều theo hướng tăng suất, chất lượng điều: Tái canh vườn già cỗi 20 năm theo hình thức chiếu, cần phải trồng loại giống có suất, chất lượng khả chống chịu sâu bệnh cao so với giống điều cũ trước đây, đặc biệt giống tránh điều kiện thời tiết bất thường biến đổi khí hậu Lựa chọn giống điều khảo nghiệm, cho suất cao, hoa tập trung đầu vụ PN1, TL1/11, AB29, AB05-08, ĐDH 102-293… Những giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận, đưa vào sản xuất đại trà; Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng truy suất nguồn gốc điều dựa tảng số hóa; * Phát triển chuỗi liên kết: Trên sở phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm mơ hình HTX An Viên ( HTX điều lớn hiệu tỉnh), hỗ trợ doanh nghiệp nòng cốt kết nối với HTX, tổ nhóm nơng dân sản xuất điều nhằm quản lý xuất xứ hạt điều thô tạo vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, dự án hỗ trợ hai việc: 77 Hỗ trợ thành lập, tổ chức hoạt động cho HTX, tổ nhóm nông dân sản xuất điều theo hướng liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi sản xuất khép kín theo hình thức liên kết với hợp tác xã tổ chức nơng dân tập thể có bảo hộ giám sát địa phương Hỗ trợ hình thành liên kết HTX, tổ nhóm với doanh nghiệp thơng qua hợp đồng cung cấp điều thô, quản lý chặt nguồn gốc xuất xứ điều Hỗ trợ tài chế đất đai doanh nghiệp chế biến điều xây dựng vùng nguyên liệu điều chất lượng cao, hình * Liên kết vùng: Hỗ trợ xây dựng liên kết vùng: với tỉnh sản xuất điều lớn Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng… nhằm chủ động nguồn nguyên liệu chỗ; Tăng cường quan hệ hợp tác với nước trồng điều khu vực Campuchia, Lào để thay cho việc phụ thuộc vào điều từ châu Phi * Thúc đẩy chế biến sâu: Tổ chức nghiên cứu dòng sản phẩm chế biến sâu tiềm từ điều; Phối hợp với doanh nghiệp theo chế PPP để xây dựng chương trình nghiên cứu giải pháp công nghệ chế biến điều; Kêu gọi, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chế biến sâu từ nhân điều, chế biến sản phẩm phụ điều, vỏ điều, tạo thành hệ thống khép kín, nâng cao hiệu chế biến thơng qua sách đột phá thuế thuê đất, lãi suất ngân hàng 5.3 Phân công tổ chức thực Trong Kế hoạch UBND tỉnh triển khai thực hiện, phân công rõ trách nhiệm Sở ban, ngành thực hiện, đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp Thành lập nhóm Sở liên ngành liên quan (Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Công Thương, Sở Khoa học công nghệ, Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Tài Chính, Sở Nội Vụ) thành viên gồm đại diện Sở ngành liên quan, huyện trọng điểm, đại diện doanh nghiệp, đại diện nông dân chuyên gia đầu ngành tỉnh Nhiệm vụ Nhóm cơng tác triển khai thực tế gồm: (i) Hoàn thiện kế hoạch 78 chi tiết đạo triển khai hướng đột phá; (ii) giải khó khăn, vướng mắc sách thể chế; (iii) giúp tỉnh đề xuất với Chính phủ xin sách, chế đặc thù khơng thuộc quyền hạn tỉnh; (iv) theo dõi, giám sát q trình triển khai thực đảm bảo cơng xã hội, lợi ích đáng bên tham gia Cụ thể: * Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành địa phương triển khai thực đề xuất chế sách có liên quan lên UBND tỉnh; phối hợp với sở ban ngành, huyện, thành phố rà soát, bổ sung lập quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch lại vùng sản xuất ngành hàng điều Đồng Nai giai đoạn 2020 – 2030 Tăng cường quản lý giống, phân bón, thuốc BVTV đặc biệt sản phẩm ăn liền hạt điều Phối hợp với Sở Thông tin & Truyền thông, Đài PTTH, Báo Đồng Nai, hệ thống thông tin đại chúng quảng bá, giới thiệu mặt hàng điều tỉnh Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm, báo cáo UBND tỉnh Sở ngành liên quan, đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn q trình thực * Sở Cơng thương Chủ trì hoạt động xúc tiến thương mại, chủ động tìm kiếm đối tác xuất đối tác thương mại TP Hồ Chí Minh; Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng điều; tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản, thực phẩm Phối hợp với Sở NN&PTNT nghiên cứu đề xuất sách thương mại, tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản sâu sản phẩm từ hạt điều Cùng với kiểm sốt chặt chẽ xử lý nghiêm gian lận khâu trung gian, tình trạng trộn tạp chất vào sản phẩm điều sau thu hoạch Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho nông sản, thực phẩm chất lượng cao đặc trưng Tỉnh 79 * Sở Khoa học cơng nghệ Chủ trì hướng dẫn xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho mặt hàng điều, an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp VietGAP; hướng dẫn tổ chức, cá nhân xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho sản phẩm điều Đồng Nai Tham mưu giúp UBND tỉnh rà soát, bổ sung số sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng KHCN phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn * Sở Kế hoạch đầu tư Cùng với Sở ngành địa phương, nghiên cứu đề xuất chế sách thu hút DN từ nhiều thành phần kinh tế khác để đầu tư vào ngành nông nghiệp tỉnh, lĩnh vực trồng trọt * Sở Tài Rà sốt chế sách theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp, hỗ trợ kịp thời cho bà nông dân Phối hợp với Sở NN&PTNT sở ngành liên quan tổng hợp, bố trí vốn để triển khai hỗ trợ chương trình, dự án liên quan chuỗi ngành điều * Sở Nội vụ Chủ trì xây dựng kiện tồn lại máy tổ chức hiệp hội doanh nghiệp nông sản quan trọng hiệp hội điều, nâng cao vai trò hiệp hội việc hỗ trợ bảo vệ lợi ích cho bà nơng dân * Sở Y tế Phối hợp chặt chẽ với Sở NN&PTNT trình triển khai thực Luật an tồn vệ sinh thực phẩm vệ sinh mơi trường nông thôn * Sở Lao động thương binh xã hội Phối hợp với Sở Nông nghiêp Phát triển nông thôn đào tạo cấp chứng nghề nông nghiệp phi nông nghiệp phục vụ cho cụm ngành chế biến nông sản sâu * Ngân hàng nhà nước tỉnh 80 Chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên tập trung vốn phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Tích cực triển khai chương trình tín dụng lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp; Phối hợp với Sở NN&PTNT rà sốt, đề xuất chế tín dụng hỗ trợ ngành nông nghiệp * Cục thống kê tỉnh Phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở công thương, xây dựng sở liệu cập nhật số liệu thường xuyên tình hình sản xuất điều tiêu thụ tỉnh, từ có dự báo tình hình thương mại xuất mặt hàng nông sản tỉnh * Các tổ chức trị - xã hội đoàn thể: Liên minh HTX: Phối hợp địa phương tổ chức hình thành các HTX, đồng thời củng cố nâng cao chất lượng hiệu hoạt động HTXNN để tham gia thực chuỗi Hỗ trợ, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX; Hội Nông dân Tỉnh: Phối hợp triển khai sách hỗ trợ đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; phối hợp với địa phương vận động thành lập hình thức kinh tế tập thể, xây dựng củng cố HTX Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên: Tích cực vận động tuyên truyền, hội viên, đoàn viên gương mẫu, nhiệt tình tham gia chương trình Sở ngành triển khai địa phương * Các huyện, thành phố Triển khai, rà soát điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn, lựa chọn đối tượng sản phẩm chất lượng cao, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu thị trường, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, nghiên cứu, phát triển mơ hình sản xuất có hiệu quả; Chỉ đạo đơn vị cấp tăng cường giám sát quản lý việc thực quy hoạch duyệt * Các đơn vị doanh nghiệp: 81 Các công ty, doanh nghiệp sản xuất giống, Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông - khuyến ngư Trung tâm giống (cây trồng, vật ni): Tích cực du nhập, khảo nghiệm, đánh giá, tuyển chọn giống mới, cho xuất cao, thích ứng điều kiện khí hậu biến đổi Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tỉnh tích cực tham gia liên doanh, liên kết sản xuất, mở rộng thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm điều; đầu tư xây dựng sở bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm xây dựng thương hiệu cho nông sản, thực phẩm chất lượng cao 5.4 Hạn chế đề tài: Do hạn chế nguồn lực nên việc thu thập thông tin số liệu gặp nhiều khó khăn, chưa đảm bảo số liệu để phân tích sâu số nhân tố mơ hình kim cương để đánh giá rõ nhằm đưa khuyến nghị sách cụ thể 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Khu công nghiệp Đồng Nai (2018), ‘Báo cáo quản lý doanh nghiệp công nghiệp địa tỉnh Đồng Nai’ Báo cáo tình hình xuất điều Đồng Nai giai đoạn 2010-2017 Hiệp hội điều VN Báo cáo nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị dừa tỉnh Bến Tre – Trần Tiến Khai chủ trì nhóm tác giả Bộ Nơng nghiệp PTNT (2018), Dự thảo Đề án thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ NN&PTNT (2018a), Cơ sở liệu nông nghiệp phát triển nông thôn, https://www.mard.gov.vn/Pages/bao-cao-thong-ke.aspx Bộ Nông nghiệp PTNT (2019), Báo cáo trạng định hướng phát triển ăn tỉnh phía Nam Bộ Nông nghiệp Mỹ (2018), Cơ sở liệu trang web Bộ, https://catalog.data.gov/dataset/livestock-and-grain-market-news-search (truy cập ngày 10/10/2018) Chi cục chế biến nông sản Đồng Nai (2018), Cơ sở liệu đơn vị chế biến điều Đồng Nai Chi cục trồng trọt BVTV tỉnh Đồng Nai (2019), Thảo luận nhóm nghiên cứu CAP/IPSARD với cán Chi cục 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai (2017), 11 Cục thống kê Đồng Nai (2018), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2018 12 Đề án nâng cao lực sản phẩm nông nghiệp tỉnh Đồng Nai bối cảnh hội nhập – Viện Chính sách chiến lược nông nghiệp nông thôn Việt Nam, năm 2019 13 Đề tài Nâng cao lực cụm ngành tôm, tỉnh Cà Mau – Tác giả: Nguyễn Quốc Thanh, năm 2018 14 Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành cà phê Tây Nguyên – Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc, năm 2016 15 Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu Bà Rịa theo hướng ứng dụng công nghệ cao – Bà Rịa Vũng Tàu – Tác giả: Bùi Chí Thanh, năm 2018 83 16 Nâng cao lực cụm ngành Du lịch tỉnh Đăk Lắk – Tác giả: Võ Thị Thảo Nguyên, năm 2015 17 Porter, Michael E (2008), Các cụm ngành cạnh tranh, Bản dịch tiếng Việt Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP.HCM 18 Vũ Thành Tự Anh (2013), Bài giảng khung phân tích lực cạnh tranh địa phương - mơn Phát triển Vùng Địa phương, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrgiht, TP.HCM 19 Vũ Thành Tự Anh (2011), “Định nghĩa lực cạnh tranh nhân tố định lực cạnh tranh”, Phát triển vùng địa phương, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright 84 PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA, CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, NGƯỜI NÔNG DÂN TRỰC TIẾP TRỒNG ĐIỀU STT Họ tên Đơn vị Chức vụ Số điện thoại Huỳnh Thành Sở Nông nghiệp PTNT Vinh Đồng Nai Hồng Thị Bích Chủ tịch Hội nông dân Hằng Đồng Nai Lương Thành Trung tâm khuyến nông Trung tỉnh Trần Lâm Sinh Sần Sỳ Hồ Chi cục Trồng trọt BVTV Phịng Nơng nghiệp Định Qn Nguyễn Nhật Phịng Nơng nghiệp Hồng huyện Tân Phú Phạm Minh Đạo Hiệp hội điều Đồng Nai Nguyễn Thị Công ty TNHH MTV SX Hoa TM Thực phẩm Yến Giám đốc 0903.657.578 Chủ tịch 0918.718.962 Giám đốc 0918.744.318 Chi cục trưởng 0903.647.872 Trưởng phịng 0913.108.203 Trưởng phịng 0978.358.685 Phó chủ tịch 0913.851.503 Trưởng phịng 083.424.178 Kinh doanh Nhung Nguyễn Hồng Cơng ty CP chế biến xuất Minh nông sản thực phẩm Trưởng phòng 0918.396.739 Giám dốc 02513.857.85 Đồng Nai 10 Nguyễn Bích Cơng Ty TNHH MTV Ngọc TM DV Ngọc Mơ ( Chuyên chế biến điều rang muối) 11 Trần Văn Năm Công ty TNHH nông Giám dốc 0916.325.689 85 sản Năm Hiệp (Chuyên thu mua, chế biến điều nhân trắng) 12 Hoàng Văn Hộ trồng điều ấp 3, xã Người nông Nam Ngọc Định, huyện Định dân Quán (quy mô 5,8 ha) 13 Nguyễn Thị Lệ Hộ trồng điều ấp 6, xã Tà Lài, huyện Tân Phú Người nông dân (quy mô ha) 14 Huỳnh Văn Đọt Hộ trổng điều ấp 6, xã Tà Lài, huyện Tân Phú (quy mô ha) Người nông dân 078.560.312 86 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC NHÀ QUẢN LÝ, CÁC CHUYÊN GIA Đối tượng STT Nội dung câu hỏi hỏi Hiện diện tích trồng điều tỉnh Đồng Nai liên tục sụt giảm, người dân có xu hướng thay điều loại trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn, việc có phá vỡ quy hoạch, ảnh hưởng đến quy hoạch trồng chủ lực tỉnh? Số lượng điều thô nhập từ Châu Phi ngày giảm, nguồn nguyên liệu chỗ thiếu lại ổn định, tỉnh có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp? Hiện đa số người dân trồng điều tự ươm giống điều từ điều cổ thụ, chất lượng giống khơng cao, Nhóm nhà quản lý, chuyên gia xuất thấp, nhà nước có hỗ trợ cho bà việc ứng dụng khoa học kỹ thuật khâu chăm sóc nghiên cứu lai tạo giống điều suất cao, khả chịu sâu bệnh thích nghi với mơi trường biến đổi khí hậu? Việc thiếu liên kết người nông dân sở chế biến, xuất điều, khiến cho lực lượng thương lái thu mua điều có hội khống chế, áp đặt giá thu mua, dẫn đến thiệt thòi cho người dân, vai trò quan quản lý nhà nước vấn đề này? Ơng/bà cho biết tỉnh Đồng Nai có sách, hỗ trợ ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư, chế biến nông sản địa bàn tỉnh Đồng Nai? 87 Sản phẩm điều Bình Phước đăng ký nhãn hiệu, truy xuất nguồn gốc, có mặt rộng rãi thị trường ngồi nước, điều Đồng Nai chưa đăng ký nhãn hiệu, không biết đến sản phẩm điều Đồng Nai, việc đưa sản phẩm điều Đồng Nai thị trường núp danh thương hiệu điều Bình Phước, ơng/bà có ý kiến vấn đề này? Trong thời gian tới, tỉnh có hỗ trợ, hướng dẫn cho bà nông dân việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, xuất xứ hạt điều tỉnh Đồng Nai? Với vườn điều già cỗi, lâu năm mang lại hiệu thấp, với góc độ nhà quản lý, ơng bà có định hướng cho người dân việc phá bỏ hoàn toàn để trồng hay xen canh bên cạnh điều già, tạo lớp thay thế? Nhà máy thường thu mua sản phẩm người dân thơng qua hình thức nào? thu mua trực tiếp hay qua thương lái ? Nhà máy có hợp đồng với người dân việc thu mua sản phẩm? Nếu có hợp đồng gặp trường hợp hủy hợp đồng Nhóm đối tượng sở chế biến, xuất sản phẩm điều chưa? có bên hủy? Việc sản lượng tỉnh cung cấp không ổn định, nguồn điều nhập từ Châu Phi ngày ít, nhà máy làm để thu hút đủ nguyên liệu để sản xuất? Trong bối cảnh cạnh tranh doanh nghiệp tỉnh nay, nhà máy làm để nâng cao tính cạnh tranh thương hiệu sản phẩm cơng ty? Nhà máy có nhận thức vai trị quan trọng ngành hỗ trợ phạm vi mụm ngành? Theo doanh nghiệp, có biện pháp để tăng tính liên kết thành phần cụm ngành? 88 Trước yêu cầu thị trường nhập thị hiếu người tiêu dùng ngày khó tính, doanh nghiệp có phương án để cải thiện? Nhà máy có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương? Nhà máy có kiểm tra vệ sinh an toàn sản phẩm trước đưa vào nhà máy chế biến? Về việc tiếp cận nguồn vốn, nhà máy doanh nghiệp có hưởng chế độ ưu đãi riêng? Ý kiến đóng góp nhà máy việc phát triển cụm ngành điều địa phương? Nhóm đối Ơng/bà cho biết vườn điểu ông bà trồng tượng lấy giống từ đâu? Từ nguồn tự ươm hay mua đại lý hộ nông dân giống? trực tiếp Các quan quản lý nhà nước có hỗ trợ, hướng dẫn cho trồng điều ơng bà việc ứng dụng khoa hoạc kỹ thuật, cung cấp giống điều mới, mang lại suất cao? Khi thu hoạch điều, ông/bà thường bán theo kênh nào? Bán thẳng cho nhà máy chế biến hay qua thương lái thu gom? Việc định giá bán điều thường vào sở nào? bên mua hay bên bán định giá? Ơng/bà có hợp đồng hay giao kết trước với bên mua hay thuận mua vừa bán điều thu hoạch? Theo tính tốn ơng/bà, sau trừ chi phí đầu tư, chăm sóc… lợi nhuận thu điều bao nhiêu? So loại trồng khác, hiệu mang lại từ điều mức cao hay thấp? Trong thời gian tới, ông bà có tiếp tục gia tăng hay thu hẹp diện tích trồng điều? ... 67 Hình 4.19: Sơ đồ đánh giá cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai 68 TÓM TẮT Đề tài luận văn là: Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2020- 2030 Mục tiêu nghiên cứu luận... nghiên cứu đề tài ? ?Nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2020- 2030? ?? cần thiết cấp bách Qua đó, xác định yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh sản phẩm cụm ngành Điều, từ đề xuất,... hỗ trợ cụm ngành Tóm tắt Chương : Để phân tích lực cạnh tranh cụm ngành điều tỉnh Đồng Nai, trước hết phải dựa vào lý thuyết lực cạnh tranh cụm ngành địa phương khung phân tích lực cạnh tranh

Ngày đăng: 06/08/2020, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan