Họ và tên: Lớp:9 Kiểm tra:15p Điểm Lời phê của cô giáo. Đề1 Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1: Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện: A. Công suất củadòng điện đo bằng công thực hiện đợc trong một giây. B. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với cờng độ dòng điện trong mạch. C. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thơng số của hiệu điện thế của đoạn mạch với cờng độ dòng điện trong mạch. D. Các phát biểu A,B đúng , C sai. Câu2: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để tính công suất của dòng điện: A. P = At. C. P = t A B. P = I U D. P = Ut. Câu 3: Đơn vị đo công suất của dòng điện là: A. J. B. W. C. N D. A. Câu 4: Một bàn là điện có ghi 220V- 800W đợc mắc vào một mạch điện . Cờng độ dòng điện qua bàn là bằng 2A. Hiệu điện thế của mạch điện là: A. 110V. B. 121V. C. 220V. D. 240V. Câu 5: Để động cơ điện hoạt động cần cung cấp mtj điện năng là 3 420KJ. Biết hiệu suất của động cơ nhiệtlà 90%. Công có ích của động cơ là: A. 2 555kJ. B. 3 000kJ. C. 3 078kJ. D. 4 550kJ. Họ và tên: Lớp:9 Kiểm tra:15p Điểm Lời phê của cô giáo. Đề2 Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1: Dòng điện có mang năng lợng là vì: A. dòng điện có khả năng sinh công và có khả năng cung cấp nhiệt lợng. B. dòng điện có khả năng sinh công hoặc có khả năng cung cấp nhiệt lợng. C. dòng điện có khả năng sinh công . D. dòng điện có khả năng cung cấp nhiệt lợng. Câu2: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để tính công của dòng điện: A. A = URt. B. A = t P C. A = Pt D. A = I Rt Câu 3: Đơn vị đo công của dòng điện là: A. KW/h. B. W. C. N D. KWh. Câu 4: Một bàn là điện có ghi 220V- 800W đợc mắc vào một mạch điện . Cờng độ dòng điện qua bàn là bằng 2A. Hiệu điện thế của mạch điện là: A. 110V. B. 121V. C. 220V. D. 240V. Câu 5: Để động cơ điện hoạt động cần cung cấp một điện năng là 3 420kJ. Biết hiệu suất của động cơ nhiệt là 90%. Công có ích của động cơ là: A. 2 555kJ. B. 3 000kJ. C. 3 078kJ. D. 4 550kJ. Họ và tên: Lớp:8 Kiểm tra:15p Điểm Lời phê của cô giáo. Đề1 I. Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1(2đ) .Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào ma sát có lợi: A. Ma sát làm nmòn đĩa và xích xe. B. Ma sát làm cho ô tô có thể vợt qua chỗ lầy. C. Ma sát làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của của bánh xe. D. Ma sát lớnlàm cho việc đẩy một vạt trợt tren sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. Câu 2(2đ): Phơng án nào trong các phơng án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật lên tác dụng lên mặt sàn nằm ngang: A. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép. C. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 3(2đ): Một vật nặng 4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60 cm 2 . áp suất tác dụng lên mặtbàn nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. p = 3 2 . 10 4 N/m 2 B. p = 3 2 . 10 5 N/m 2 C. p = 2 3 . 10 4 N/m 2 D. Một giá trị khác. II. Điền từ thích hợp vàochỗ trống trong các câu sau: Câu 5: a) (1 đ) Lực sinh ra khi một vật chuyển động trợt trên bề mặt một vật khác. b) (1 đ) Lực giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. c) (1 đ) Lực. sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác. d) (1đ) Để đo lực ma sát ngời ta dùng Họ và tên: Lớp:8 Kiểm tra:15p Điểm Lời phê của cô giáo. Đề2 I. Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu 1(2đ) .Trong các cách làm sau đây cách nào làm giảm đợc lực ma sát: A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc. Câu 2(2đ): Phơng án nào trong các phơng án sau đây có thể làm giảm áp suất của một vật lên tác dụng lên mặt sàn nằm ngang: A.Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép. C. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. D.Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 3(2đ): Một vật nặng 3 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60 cm 2 . áp suất tác dụng lên mặtbàn nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. p =0,5. 10 4 N/m 2 B. p = 0,5. 10 5 N/m 2 C. p =2. 10 4 N/m 2 D. Một giá trị khác. II. Điền từ thích hợp vàochỗ trống trong các câu sau: Câu 5: a.(1 đ) Lực sinh ra khi một vật chuyển động trợt trên bề mặt một vật khác. b.(1 đ) Lực giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. c.(1 đ) Lực. sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác. d.(1đ) Để đo lực ma sát ngời ta dùng Trờng THCS Xuân Vinh Bài kiểm tra học kì I Họ và tên: Môn : VậtLý Lớp: 7 . Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của cô giáo. Đề1( 40 tờ) I.Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1(2đ). Đặt một vật trớc gơng phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Nhận định nào sau đây là đúng: A. Vật đó cho ảnh hứng đợc trên màn. B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, hứng đợc trên màn. C. Vật đó cho ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Vật đó cho ảnh ảo lớn hơn vật. Câu2(2đ). Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S / của vật sáng S đặt trớc gơng phẳng? A. Khi ảnh S / ở trớc mắt ta. B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S / không có vật chắn. C. Chỉ khi S / là nguồn sáng. D. Khi mắt nhận đợc tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm S tới. Câu3(2đ). Điểm sáng S đặt trớc gơng phẳng với khoảng cách nh H.1. S / là ảnh của S qua gơng. Khoảng cách SS / là: A. 25cm S 20cm B. 20cm C. 50cm 25cm D. 40cm. ````````````````````````````````` H.1 Câu4(2đ). Một vật sáng dạng mũi tên đặt vuông góc với một gơng phẳng thì: A. ảnh cũng có dạng mũi tên, song song và cùng chiều với vật, bằng vật. B. ảnh cũng có dạng mũi tên, song song và ngợc chiều với vật, bằng vật. C .ảnh có dạng mũi tên, cùng phơng , ngợc chiều và lớn bằng vật. D. ảnh có dạng mũi tên, cùng phơng và cùng chiều với vật, bằng vật. Câu 5(2đ). Trong các vật sau vật nào có thể đợc coi là gơng phẳng: A. Cánh cửa tủ gỗ lim. B. Mặt trong của một chiếc thìa Inôc nhẵn bóng. C. Mặt nớc trong , phẳng lặng. D. Bìa quyển sách bằng giấy có màu xanh. Trờng THCS Xuân Vinh Bài kiểm tra học kì I Họ và tên: Môn : VậtLý Lớp: 7 . Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của cô giáo. Đề2( 40 tờ) Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1(2đ). ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng: A. Là ảnh ảo , bằng vật. B. Là ảnh thật, bằng vật. C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu2(2đ). Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S / của vật sáng S đặt trớc gơng phẳng? A.Khi ảnh S / ở trớc mắt ta. B.Chỉ khi giữa mắt và ảnh S / không có vật chắn. C.Chỉ khi S / là nguồn sáng. D.Khi mắt nhận đợc tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm S tới. Câu3(2đ). Điểm sáng S đặt trớc gơng phẳngvới khoảng cách nh H.1. S / là ảnh của S qua gơng. Khoảng cách SS / là: A. 35cm s 15cm B. 30cm C. 20cm 20cm D. 40cm. ````````````````````````````````` H.1 Câu4(2đ). Một vật sáng dạng mũi tên đặt song song với một gơng phẳng thì: A. ảnh cũng có dạng mũi tên, cùng phơng, cùng chiều với vật và bằng vật. B. ảnh cũng có dạng mũi tên, song song và ngợc chiều với vật. C .ảnh có dạng mũi tên, cùng phơng , ngợc chiều và lớn bằng vật. D. ảnh có dạng mũi tên, cùng phơng , cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật . Câu 5(2đ). Trong các vật sau vật nào có thể đợc coi là gơng phẳng: A. Cánh cửa kính. B. Mặt ngoài của một chiếc thìa Inôc nhẵn bóng. C. Bức tờng quét vôi trắng tính. D. Bìa quyển sách bằng giấy có màu đỏ. Trờng THCS Xuân Vinh Bài kiểm tra học kì I Họ và tên: Môn : VậtLý Lớp: 6 . Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của cô giáo. Đề1(37 tờ) Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1: Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? Đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo là: A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. B. Có phơng thẳng đứng. C. Có chiều ngợc với chiều biến dạng của lò xo. D. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Câu2: Treo vật nặng có trọng lợng 2N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Vậy khi treo vật nặng có trọng lợng 4N thì lò xo xoắn dãn ra bao nhiêu? A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu3: Một sợi dây có chiều dài l 0 = 10cm, treo vào dầu dới của dây một vật nặng có trọng lợng 4N thì dây dài 12cm. Vậy muốn dây có chiều dài 15cm thì phải treo vàođầu dới của dây một vật có trọng lợng bao nhiêu? A. 10N. B. 5N. C. 7,5N. D. 12,5N. Câu 4:trong các câu sau, câu nào sai? .Khi sử dụng lự kế cần chú ý: A. Phải điều chỉnh số 0. B. Đặt lực kế theo phơng thẳng đứng. C. Giới hạn đo của lực kế. D. Độ chia nhỏ nhất của lực kế. Câu 5: Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. Khối lợng . B. Lực. C. Cả khối lợng lẫn lực. D. Chỉ đo trọng lợng. Trờng THCS Xuân Vinh Bài kiểm tra học kì I Họ và tên: Môn : VậtLý Lớp: 6 . Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của cô giáo. Đề2(38tờ) Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau: Câu1: Vật có tính đàn hồi là vật: A. Bị biến dạng khicó lự tác dụng. B. Bị biến dạng càng nhiều khi lực tác dụng càng lớn. C. Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến dạng ngừng tác dụng. D. Không bị biến dạng khi có lực tác dụng. Câu2: Treo vật nặng có trọng lợng 1N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Vậykhi treo vật nặng có trọng lợng 2N thì lò xo xoắn dãn ra bao nhiêu? A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu3: Một sợi dây có chiều dài l 0 = 20cm, treo vào dầu dới của dây một vật nặng có trọng lợng 4N thì dây dài 22cm. Vậy muốn dây có chiều dài 25cm thì phải treo vàođầu dới của dây một vật có trọng lợng bao nhiêu? A. 5N. B. 10N. C. 7,5N. D. 12,5N. Câu 4:Trong các câu sau, câu nào sai? .Khi sử dụng lự kế cần chú ý: A. Phải điều chỉnh số 0. B. Đặt lự kế theo phơng thẳng đứng. C. Giới hạn đo của lực kế. D. Độ chia nhỏ nhất của lực kế. Câu 5: Lực kế là dụng cụ dùng để đo: A. Khối lợng . B. Lực. C. Cả khối lợng lẫn lực. D. Chỉ đo trọng lợng. Họ và tên: Lớp:6 Kiểm tra:15p Điểm Lời phê của cô giáo. Hä vµ tªn: …………………………Líp:6… KiÓm tra:15p §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o. Hä vµ tªn: …………………………Líp:6… KiÓm tra:15p §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o. Hä vµ tªn: …………………………Líp:6… KiÓm tra:15p §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o. Hä vµ tªn: …………………………Líp:6… KiÓm tra:15p §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o. . vật lăn trên mặt một vật khác. d.(1đ) Để đo lực ma sát ngời ta dùng Trờng THCS Xuân Vinh Bài kiểm tra học kì I Họ và tên: Môn : Vật Lý Lớp: 7 . Thời. Mặt nớc trong , phẳng lặng. D. Bìa quyển sách bằng giấy có màu xanh. Trờng THCS Xuân Vinh Bài kiểm tra học kì I Họ và tên: Môn : Vật Lý Lớp: 7 . Thời