MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ của công nghê thông tin, đặc biêt là công nghê máy vi tính và mạng máy tính với sự bùng nổ của hàng ngàn cuộc cách mạng công nghê lớn nhỏ Từ đời, máy vi tính giữ vai trò quan trọng các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và cuộc sống người Nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, chính trị và cả các ngành hoa học khác,… Môn thực tập tin học mạng máy tính là một những môn học quan trọng về mạng máy tính nói riêng và máy tính nói chung Qua quá trình học tập, chúng em được tìm hiểu và nghiên cứu về nhiều kiến thức lĩnh vực mạng máy tính, đặc biêt là những kiến thức về máy trạm, máy chủ và điều hành Bài báo cáo của nhóm em bao gồm những nội dung chính sau đây: Phần 1: Tìm hiểu về máy trạm Phần 2: Tìm hiểu về máy chủ Phần 3: Tìm hiểu về RAID Đề tài đề cập đến những vấn đề sở của mạng máy tính và thống máy tính, không đòi hỏi quá nhiều phức tạp, nhiên chúng em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót cũng vấn đề về mặt kiến thức Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý từ cô Em xin chân thành cảm ơn cô! Nhóm Máy trạm (Workstation) Máy trạm Workstation (còn gọi là máy trạm, máy tính trạm, máy tính workstation, ) là một máy tính dành cho cá nhân hay doanh nghiêp sử dụng có cấu hình mạnh hơn, chạy nhanh được thiết kế dành để chạy các ứng dụng kỹ thuật hoặc khoa học và có nhiều khả một máy tính cá nhân thông thường có thể kết nối với qua mạng máy tính và phục vụ nhiều User cùng lúc Một máy trạm workstation là một máy tính đặc biêt được thiết kế cho các ứng dụng kỹ thuật hoặc khoa học Mục đích là sử dụng bởi một người tại một thời điểm, họ thường kết nối với một mạng cục bộ và chạy điều hành đa người dùng Thuật ngữ máy trạm còn được sử dụng để tất cả mọi thứ từ một “máy tính mainframe” – thiết bị đầu cuối với một máy tính kết nối với một mạng , các hình thức phổ biến nhất dùng để nhóm các phần cứng được cung cấp bởi một số công ty không còn tồn tại như: Sun Microsystems, Silicon Graphics, Apollo Computer, DEC HP và IBM mở cánh cửa cho các cuộc cách mạng 3D hoạt hình đồ họa của những năm cuối thập niên 1990 Hình 1.1 Máy trạm Thông thường các bộ phận giao tiếp với máy trạm bao gồm: Màn hình với độ phân giải cao, bàn phím và chuột, cũng cấp kết nối với nhiều màn hình, máy tính bảng đồ họa và chuột 3D có thể nói rằng, máy tính trạm là một "Siêu máy tính phổ thông" với cấu hình mạnh Trong một số tập đoàn lớn, thuật ngữ "workstation" được sử dụng để "bất kỳ vị trí máy tính cá nhân nào được kết nối với thống máy tính trung ương" Trong môi trường làm viêc hiên đại ngày nay, rất nhiều nhân viên công ty sở hữu workstation Chúng đơn giản là các máy tính cá nhân nối với một mạng cục bộ (LAN) mà đó các máy này lần lượt chia sẻ tài nguyên của một hoặc nhiều máy tính lớn Vì là PC, các máy tính này cũng có thể sử dụng hoàn toàn độc lập với máy tính trung ương trường hợp các workstation này có cài đặt các ứng dụng và bộ nhớ đĩa cứng riêng Viêc sử dụng thuật ngữ "workstation" (đôi còn được gọi là "programmable workstation") giúp phân biêt giữa "terminal " và "display terminal" (hay "dumb termina"), đó Hê thống hiển thị thông tin (Information Display System) 3270 là một ví dụ 1.1 Chức Workstation được xây dựng dựa thiết kế tối ưu hóa nhằm đảm bảo thực hiên các thao tác và hiển thị dữ liêu phức tạp Workstation bao gồm các tính như: Hỗ trợ sửa lỗi code bộ nhớ (ECC): ECC RAM được tích hợp nên Chiếc máy workstation sửa lỗi bộ nhớ trước chúng ảnh hưởng đến thống và làm chậm tốc độ vận hành của máy Các memory socket dự phòng cho các module xác định từ trước: Máy trạm workstation được trang bị bộ nhớ RAM là 16GB, có tốc độ xung cao cấp nhất tại thời điểm hiên tại, có khả nâng cấp tối đa lên đến slot RAM và tăng tốc độ render hình ảnh vài giây Tích hợp chipset cấu hình RAID hỗ trợ các chuẩn giao tiếp ổ cứng SATA, SAS, SSD Nhiều Multiple Processor Cores để tăng sức mạnh cho CPU: Nhiều nhân xử lý Một máy tính càng có nhiều nhân, thì khả xử lý của nó cũng hoạt động mạnh mẽ hơn, đảm nhận được nhiều công viêc Nhiều dạng màn hình hiển thị: Nếu có nhu cầu mở rộng không gian làm viêc, người dùng có thể trang bị thêm màn hình vì các card màn hình chuyên nghiêp cho workstation đều có tính hỗ trợ kết nối và hoạt động cùng lúc nhiều màn hình (tùy vào khả và số lượng màn hình mà card đồ họa hỗ trợ) Hình 1.2 Bảng mạch hệ thống Hê điều hành có độ tin cậy cao (OS) với các tính nâng cao: Hai điều hành chủ yếu thường được sử dụng cho máy trạm là Unix và Windows NT, máy trạm workstation vốn được những nhà sản xuất vô cùng tỉ mỉ, một số hãng máy trạm thành công nhất phải kể tới Sun Microsystems, Dell, IBM, HP Card đồ họa hiêu suất cao: Máy trạm workstation chuyên sử dụng đồ họa hình ảnh công nghê cao nên GPU của máy rất khác biêt so với các laptop thông thường Các Máy trạm workstation MSI đều trang bị card đồ họa chuyên dụng nhất là Nvidia Quadro 1.2 Hoạt động Do được trang bị phần cứng cao cấp bộ nhớ có khả kiểm tra lỗi ECC, nguồn công suất lớn, thống tản nhiêt mạnh mẽ giúp cho máy trạm có thể làm viêc không mêt mỏi thời gian dài máy này hoạt động ở nhiêt độ bình thương, không phát sinh lỗi, phát sinh hiên tượng cháy nổ hay crash PC thông thường Máy tính workstation thường sử dụng các dòng CPU chuyên dụng Intel Xeon, AMD Ryzen Threadripper.Những bộ vi xử lý đó có các tính vượt trội nhiều so với các dòng vi xử lý máy tính bàn tốc độ xử lý, khả xử lý đa nhiêm, bộ nhớ đêm (cache) cao và các công nghê cao cấp chuyên dụng khác được tích hợp vào vi xử lý.Đặc biêt, các dòng vi xử lý dành cho máy trạm này còn được các nhà phát triển, nhà sản xuất phần mềm viết phần mềm độc lập cho riêng các dòng CPU này nhằm giúp tối đa hóa công suất mà CPU có được các bộ phần mềm của PTC, Autodesk, Adobe,… Có thể kết nối mạng hoặc các thống mạng khác và làm viêc độc lập một máy tính bình thường Có các thiết bị nhập/ xuất cá nhân bàn phím, chuột, …Tại các doanh nghiêp, hầu hết các máy tính trạm vẫn có thể hoạt động liên tục để phân tích và trích xuất dữ liêu cả mọi người tan ca Workstations có GUI (Graphical User Interface – giao diên đồ họa người dùng), nếu không máy trạm được sử dụng cho một số mục đích khoa học cụ thể liên quan đến một điều hành được thiết kế với một CLI (Command – line –interface) Về khía cạnh thống mạng lưới (network), thực tế là môi trường công ty ngày nay, nhiều nhân viên vẫn thường có những máy trạm workstation vậy Chúng đơn giản là những chiếc máy tính cá nhân được kết nối với mạng LAN để chia sẻ các nguồn tài nguyên của một hay nhiều máy tính lớn và cũng vì chúng vốn là máy tính cá nhân, nên các máy trạm workstation có thể được sử dụng một cách độc lập khỏi máy Mainframe chúng có những phần mềm ứng dụng riêng được cài đặt và có ổ đĩa cứng riêng 1.3 Cơ chế hoạt động Workstation là máy tính có hiêu cao được sử dụng cho một nhiêm vụ cụ thể, thường là phần cứng và phần mềm một máy trạm được thiết kế để cung cấp hiêu suất tốt nhất một loại công viêc (đồ họa kỹ thuật 3D, render video, tính toán logic, trí tuê nhân tạo…) Workstations có GUI (Graphical User Interface – giao diên đồ họa người dùng), nếu không máy trạm được sử dụng cho một số mục đích khoa học cụ thể liên quan đến một điều hành được thiết kế với một CLI (Command – line –interface), các máy chủ không bắt buộc phải có GUI Các máy trạm có các thiết bị nhập / xuất cá nhân bàn phím, chuột và giao diên video, … 1.4 Sử dụng Thực chất cách sử dụng máy trạm cũng một máy tính thông dụng chúng ta thường sử dụng Máy tính này thường được sử dụng cho mục đích kinh doanh hoặc công viêc đặc thù (thay vì dùng tại nhà hoặc để giải trí) Các workstation và ứng dụng kèm thường được các công ty kỹ thuật quy mô nhỏ, kiến trúc sư, graphic designer cũng tất cả các tổ chức, bộ phận hoặc cá nhân nào cần một bộ vi xử lý nhanh hơn, dung lượng RAM lớn hơn, có các tính đặc thù card đồ họa tốc độ cao 1.5 Giao diện Hình 1.3 Giao diện window 1.6 Hệ điều hành Hai điều hành chủ yếu thường được sử dụng cho máy trạm là Unix và Windows NT Hình 1.4 Hệ điều hành Unix Máy chủ (Server) Với tình hình phát triển nhanh chóng của công nghê thông tin ngày nay, thì bất cứ một doanh nghiêp nào cũng cần một thống thông tin chứ không đơn giản là dùng máy tính nữa Để vận hành và quản lý thống CNTT đó thì doanh nghiêp (hoặc cá nhân) cần phải có máy chủ (server) Nhưng không phải cũng hiểu khái niêm máy chủ, cả những người sử dụng nó Vậy máy chủ (server) là gì? Trước đây, khái niêm máy chủ (hay còn gọi là server) đơn giản là một CPU, với những chức và cấu hình, tính chất khác, lớn CPU, dùng điều hành riêng, nó dùng để làm trung tâm kết nối các máy tính một văn phòng, công ty, quan lại với và nó là nơi trao đổi dữ liêu, điều hành chung của mạng máy tính, sử dụng chung một máy in, làm server cho web, webmail Ví dụ: một văn phòng có 10 máy tính độc lập, nếu không kết nối lại thì máy muốn in thì phải cần một máy cho riêng mình, hoặc không thì phải cài driver máy in lên 10 máy tính, rồi lần in thì tháo máy in cắm qua lại với nhau, hay dùng USB drive chép dữ liêu qua máy in có gắn máy in để in dùng server thì chúng ta không phải làm thế, cần cái máy in lên server, rồi nối mạng tất cả các máy lại, và tất cả các máy có thể in dễ dàng Hoặc muốn trao đổi thông tin qua lại với nhau, cần đưa lên server một thư mục dữ liêu chung là tất cả các máy trạm có thể dùng Ngoài còn dùng làm webmail trao đổi lẫn nhau, lưu trữ website hay chạy một phần mềm chuyên dụng riêng,… Hình 2.1 Máy chu Trong ngành ảo hóa, máy chủ được hiểu sau: Một chương trình máy tính hoạt động một dịch vụ để phục vụ những nhu cầu hay những yêu cầu từ những chương trình khác (từ các máy tính khác, được hiểu theo ngôn ngữ chuyên môn là client) Chương trình máy chủ và các chương trình của máy có thể cùng hoạt động chung một máy tính hoặc nhiều máy tính khác 10 Hình 3.2 Mô hình RAID 3.1.2 RAID 0+1 Có bao giờ bạn ao ước một thống lưu trữ nhanh nhẹn RAID 0, an toàn RAID hay chưa? Chắc chắn là có và hiển nhiên ước muốn đó không của riêng bạn Chính vì thế mà thống RAID kết hợp 0+1 đời – là sự kết hợp RAID mà một số hãng sản xuất thực hiên để gộp các lợi ích của hai phiên bản này lại với nhau, tổng hợp ưu điểm của cả hai “đàn anh” Tuy nhiên chi phí cho một thống kiểu này khá đắt, bạn cần tối thiểu đĩa cứng để chạy RAID 0+1 Dữ liêu được ghi đồng thời lên đĩa cứng với ổ dạng Striping tăng tốc và ổ dạng Mirroring lưu ổ đĩa này phải giống hêt và đưa vào thống RAID 0+1, dung lượng cuối cùng ½ tởng dung lượng ở, ví dụ bạn chạy ổ 80GB thì lượng dữ liêu “thấy được” là (4*80)/2 = 160GB - Thuận lợi: + Tăng hiêu quả thực thi + Dữ liêu được dự phòng toàn bộ - Bất lợi: + Yêu cầu số lượng lớn ổ cứng 27 + Khả truy xuất dữ liêu giảm mợt nửa 3.1.4 RAID 1+0 (hay cịn gọi là RAID 10) RAID 10 gần giống RAID 0+1 Thay vì phân chia dữ liêu giữa các thiết lập ổ đĩa rồi phản chiếu chúng thì hai ổ đĩa cứng đầu tiên được phản chiếu với Đây là thiết lập RAID lồng Hai cặp ổ và 2,3 và phản chiếu lẫn Sau đó chúng được thiết lập thành các dãy phân chia dữ liêu RAID 10 cần tối thiểu là ổ cứng để thực hiên chức của mình Tuy nhiên dữ liêu được bảo vê RAID 10 an toàn RAID 0+1 rất nhiều - Thuận lợi: + Tăng hiêu quả thực thi + Dữ liêu được dự phòng toàn bộ - Bất lợi: + Yêu cầu số lượng ổ cứng lớn + Khả truy xuất dữ liêu giảm một nửa 28 Hình 3.3 Mô hình RAID 1+0 3.1.5 RAID RAID gồm hai cụm ổ đĩa, cụm thứ nhất chứa các dữ liêu được phân tách giống là RAID 0, cụm thứ hai chứa các mã ECC dành cho sửa chữa lỗi ở cụm thứ nhất Sự hoạt động của các ổ đĩa ở RAID là đồng thời để đảm bảo các dữ liêu được đọc đúng, chính vậy chúng không hiêu quả một số loại RAID khác nên ít được sử dụng Hình 3.4 Mô hình RAID 3.1.6 RAID Hình 3.5 Mô hình RAID RAID là sự cải tiến của RAID có thêm (ít nhất) một ổ cứng chứa thông tin có thể khôi phục lại dữ liêu hư hỏng của các ổ cứng RAID Giả sử dữ liêu A được 29 phân tách thành phần A1, A2, A3 (Xem hình minh hoạ RAID 3), đó dữ liêu được chia thành phần chứa các ổ cứng 0, 1, (giống RAID 0) Phần ổ cứng thứ chứa dữ liêu của tất cả để khôi phục dữ liêu có thể mất ở ổ cứng 0, 1, Giả sử ổ cứng hư hỏng, thống vẫn hoạt động bình thường cho đến thay thế ổ cứng này Sau gắn nóng ổ cứng mới, dữ liêu lại được khôi phục trở về ổ đĩa trước nó bị hư hỏng Yêu cầu tối thiểu của RAID là có ít nhất ổ cứng 3.1.7 RAID Hình 3.6 Mô hình RAID RAID tương tự RAID ở một mức độ các khối dữ liêu lớn chứ không phải đến từng byte Chúng cũng yêu cầu tối thiểu đĩa cứng (ít nhất hai đĩa dành cho chứa dữ liêu và ít nhất đĩa dùng cho lưu trữ dữ liêu tổng thể) 3.1.8 RAID Raid là gì? Về bản của Raid cũng gần giống với loại raid lưu trữ truyền thống kể là Raid và Raid Tức là cũng có thể tách lưu trữ các ổ cứng riêng biêt và vẫn có phương án dự phòng có sự cố phát sinh đối với ổ cứng bất kỳ cụm Đây có lẽ là dạng RAID mạnh mẽ nhất cho người dùng văn phòng và gia đình với hoặc đĩa cứng riêng biêt Đặc trưng của chúng là cần phải có một bộ điều khiển phần cứng quản lí các dãy ổ cứng một số điều hành máy tính có thể thực hiên điều này qua các phần mềm Phương pháp này sử dụng phân chia “parity” để trì dự phòng dữ liêu Dữ liêu và bản lưu được chia lên tất cả các ổ cứng Nguyên tắc này khá rối 30 rắm Chúng ta quay trở lại ví dụ về đoạn dữ liêu (1-8) và giờ là ổ đĩa cứng Đoạn dữ liêu số và số được ghi vào ổ đĩa và riêng rẽ, đoạn lưu của chúng được ghi vào ổ cứng Đoạn số và được ghi vào ổ và với đoạn lưu tương ứng ghi vào ổ đĩa Đoạn số 5, ghi vào ổ đĩa và 3, còn đoạn lưu được ghi vào ổ đĩa và sau đó trình tự này lặp lại, đoạn số 7,8 được ghi vào ổ 1, và đoạn lưu ghi vào ổ ban đầu Như vậy RAID vừa đảm bảo tốc độ có cải thiên, vừa giữ được tính an toàn cao Dung lượng đĩa cứng cuối cùng tổng dung lượng đĩa sử dụng trừ một ổ Tức là nếu bạn dùng ổ 80GB thì dung lượng cuối cùng là 160GB - Thuận lợi: + Tăng dung lượng lưu trữ + Dữ liêu được dự phòng toàn bộ + Khả hoán đổi nhanh 24*7 - Bất lợi: + Giá thành cao + Hiêu quả thực thi giảm quá trình phục hồi Hình 3.7 Mô hình RAID 3.1.9 RAID 31 Hình 3.8 Mô hình RAID RAID phần nào giống RAID lại được sử dụng lặp lại nhiều số lần sự phân tách dữ liêu để ghi vào các đĩa cứng khác Ví dụ ở RAID thì một dữ liêu được tách thành hai vị trí lưu trữ hai đĩa cứng khác nhau, ở RAID thì dữ liêu lại được lưu trữ ở ít nhất ba vị trí (trở lên), điều này giúp cho sự an toàn của dữ liêu tăng lên so với RAID RAID yêu cầu tối thiểu ổ cứng Trong RAID 6, ta thấy khả chịu đựng rủi ro hư hỏng cứng được tăng lên rất nhiều Nếu với ổ cứng thì chúng cho phép hư hỏng đồng thời đến ổ cứng mà thống vẫn làm viêc bình thường, điều này tạo một xác xuất an toàn rất lớn Chính đó mà RAID thường được sử dụng các máy chủ chứa dữ liêu cực kỳ quan trọng 3.2 RAID phần mềm phần cứng Để sử dụng chức RAID cần phải có cài phần mềm điều hành hoặc thông qua các phần cứng chuyên dụng để điều khiển các dòng dữ liêu di chuyển từ máy tính tới các ổ đĩa cứng Điều này thực sự quan trọng mà RAID được thừa hưởng khối lượng lớn các yêu cầu máy tính nhằm đưa các phép tính toán phù hợp Đối với các phần mềm, chu trình bộ xử lí trung tâm (CPU) thực hiên các nhiêm vụ cần thiết cho RAID Sử dụng phần mềm thì giá thành thấp bởi vì tất cả những thứ cần thiết là ổ cứng Vấn đề nhất với các RAID sử dụng phần mềm đó là sự giảm sút hiêu suất thống 32 RAID phần cứng có lợi thế là dùng các mạch chuyên dụng đề điều khiển tất cả các phép tính toán cho RAID ở bên ngoài bộ xử lí Phương pháp này tạo hiêu suất lưu trữ cao Vấn đề của RAID phần cứng chính là giá thành Giá cho các điều khiển RAID 0/1 là rất nhỏ bởi nhiều “chipset” được tích hợp sẵn các bo mạch chủ Trong đó phần cứng RAID thì lại yêu cầu cần phải có các mạch được gắn thêm 3.3 Tìm hiểu RAID (cách sử dụng giao thức giao diện RAID) Ban đầu, RAID được sử dụng một giải pháp phòng hộ vì nó cho phép ghi dữ liêu lên nhiều đĩa cứng cùng lúc Về sau, RAID có nhiều biến thể cho phép không đảm bảo an toàn dữ liêu mà còn giúp gia tăng đáng kể tốc độ truy xuất dữ liêu từ đĩa cứng Theo RAB thì RAID được chia thành cấp độ (level), cấp độ có các tính riêng, hầu hết chúng được xây dựng từ hai cấp độ bản là RAID và RAID Hình 3.9 Mô hình RAID và Đây là dạng RAID được người dùng ưa thích khả nâng cao hiêu suất trao đổi dữ liêu của đĩa cứng Đòi hỏi tối thiểu hai đĩa cứng, RAID cho phép máy tính ghi dữ liêu lên chúng theo một phương thức đặc biêt được gọi là Striping Ví dụ bạn có đoạn dữ liêu được đánh số từ đến 8, các đoạn đánh số lẻ (1,3,5,7) được ghi lên đĩa cứng đầu tiên và các đoạn đánh số chẵn (2,4,6,8) được ghi lên đĩa thứ hai Để đơn giản hơn, bạn có thể hình dung mình có 100MB dữ liêu và thay vì dồn 100MB vào một đĩa cứng nhất, RAID giúp dồn 50MB vào đĩa cứng riêng giúp giảm một nửa thời gian làm viêc theo lý thuyết Từ đó bạn có thể dễ dàng suy nếu có 4, hay nhiều 33 đĩa cứng nữa thì tốc độ càng cao Tuy nghe có vẻ hấp dẫn thực tế, RAID vẫn ẩn chứa nguy mất dữ liêu Nguyên nhân chính lại nằm ở cách ghi thông tin xé lẻ vì vậy dữ liêu không nằm hoàn toàn ở một đĩa cứng nào và cần truy xuất thông tin (ví dụ một file nào đó), máy tính phải tổng hợp từ các đĩa cứng Nếu một đĩa cứng gặp trục trặc thì thông tin (file) đó coi không thể đọc được và mất Thật may mắn là với công nghê hiên đại, sản phẩm phần cứng khá bền nên những trường hợp mất dữ liêu vậy xảy không nhiều Có thể thấy RAID thực sự thích hợp cho những người dùng cần truy cập nhanh khối lượng dữ liêu lớn, ví dụ các game thủ hoặc những người chuyên làm đồ hoạ, video số RAID cần ít nhất ổ đĩa Tổng quát ta có n đĩa (n >= 2) và các đĩa là cùng loại Dữ liêu được chia nhiều phần để lưu từng đĩa Như vậy đĩa chứa 1/n dữ liêu Tổng dung lượng = dung lượng đĩa nhỏ nhất nhân với tổng số đĩa Array Capacity = Size of Smallest Drive * Number of Drives Dung lượng tổng cộng của ổ cứng thống RAID0 tổng dung lượng của hai ổ đĩa Nếu chúng ta dùng 02 ổ cứng 80GB thì thống đĩa của chúng ta là 160GB Ưu điểm: Tăng tốc độ đọc/ghi đĩa: đĩa cần phải đọc/ghi 1/n lượng dữ liêu được yêu cầu Lý thuyết thì tốc độ tăng n lần Nhược điểm: Tính an toàn thấp Nếu một đĩa bị hư thì dữ liêu tất cả các đĩa còn lại không còn sử dụng được Xác suất để mất dữ liêu tăng n lần so với dùng ổ đĩa đơn 3.3.1 RAID Đây là dạng RAID bản nhất có khả đảm bảo an toàn dữ liêu Cũng giống RAID 0, RAID đòi hỏi ít nhất hai đĩa cứng để làm viêc Dữ liêu được ghi vào ổ giống hêt (Mirroring) Trong trường hợp một ổ bị trục trặc, ổ còn lại tiếp tục hoạt động bình thường Bạn có thể thay thế ổ đĩa bị hỏng mà không phải lo lắng đến vấn đề thông tin thất lạc Đối với RAID 1, hiêu không phải là yếu tố hàng đầu nên chẳng có gì ngạc nhiên nếu nó không phải là lựa chọn số một cho những người say mê tốc độ Tuy nhiên đối với những nhà quản trị mạng hoặc những phải quản lý nhiều thông tin quan trọng thì thống RAID là thứ không thể thiếu Nếu có sự hư hỏng ổ cứng xảy ra, 34 người quản trị thống có thể dễ dàng thay thế ổ đĩa hư hỏng đó mà không làm dừng thống RAID thường được kết hợp với viêc gắn nóng các ổ cứng (cũng giống viêc gắn và thay thế nóng các thiết bị tại các máy chủ nói chung) Dung lượng cuối cùng của thống RAID dung lượng của ổ đơn (hai ổ 80GB chạy RAID cho thống nhìn thấy nhất một ổ RAID 80GB) 3.3.2 RAID 0+1 hay RAID 1+0 Hình 3.10 Mô hình RAID 0+1 Có bao giờ bạn ao ước một thống lưu trữ nhanh nhẹn RAID 0, an toàn RAID hay chưa? Chắc chắn là có và hiển nhiên ước muốn đó không của riêng bạn Chính vì thế mà thống RAID kết hợp 0+1 đời, tổng hợp ưu điểm của cả hai "đàn anh" Tuy nhiên chi phí cho một thống kiểu này khá đắt, bạn cần tối thiểu đĩa cứng để chạy RAID 0+1 Dữ liêu được ghi đồng thời lên đĩa cứng với ổ dạng Striping tăng tốc và ổ dạng Mirroring lưu ổ đĩa này phải giống hêt và đưa vào thống RAID 0+1, dung lượng ći cùng ½ tởng dung lượng ở, ví dụ bạn chạy ổ 80GB thì lượng dữ liêu "thấy được" là (4*80)/2 = 160GB 3.3.3 RAID RAID gồm hai cụm ổ đĩa, cụm thứ nhất chứa các dữ liêu được phân tách giống là RAID 0, cụm thứ hai chứa các mã ECC dành cho sửa chữa lỗi ở cụm thứ nhất Sự hoạt động của các ổ đĩa ở RAID là đồng thời để đảm bảo các dữ liêu được đọc đúng, chính vậy chúng không hiêu quả một số loại RAID khác nên ít được sử dụng 35 Hình 3.11 Mô hình RAID 3.3.4 RAID 36 Hình 3.12 Mô hình RAID RAID là sự cải tiến của RAID có thêm (ít nhất) một ổ cứng chứa thông tin có thể khôi phục lại dữ liêu hư hỏng của các ổ cứng RAID Giả sử dữ liêu A được phân tách thành phần A1, A2, A3 (Xem hình minh hoạ RAID 3), đó dữ liêu được chia thành phần chứa các ổ cứng 0, 1, (giống RAID 0) Phần ổ cứng thứ chứa dữ liêu của tất cả để khôi phục dữ liêu có thể mất ở ổ cứng 0, 1, Giả sử ổ cứng hư hỏng, thống vẫn hoạt động bình thường cho đến thay thế ổ cứng này Sau gắn nóng ổ cứng mới, dữ liêu lại được khôi phục trở về ổ đĩa trước nó bị hư hỏng Yêu cầu tối thiểu của RAID là có ít nhất ổ cứng 3.3.5 RAID 37 Hình 2.13 Mô hình RAID RAID tương tự RAID ở một mức độ các khối dữ liêu lớn chứ không phải đến từng byte Chúng cũng yêu cầu tối thiểu đĩa cứng (ít nhất hai đĩa dành cho chứa dữ liêu và ít nhất đĩa dùng cho lưu trữ dữ liêu tổng thể) 3.3.6 RAID Hình 3.14 Mô hình RAID RAID thực hiên chia đều dữ liêu các ổ đĩa giống RAID với một chế phức tạp Đây có lẽ là dạng RAID mạnh mẽ nhất cho người dùng văn phòng và gia đình với hoặc đĩa cứng riêng biêt Dữ liêu và bản lưu được chia lên tất cả các ổ cứng Nguyên tắc này khá rối rắm Chúng ta quay trở lại ví dụ về đoạn dữ liêu (1-8) và giờ là ổ đĩa cứng Đoạn dữ liêu số và số được ghi vào ổ đĩa và riêng rẽ, đoạn lưu của chúng được ghi vào ổ cứng Đoạn số và được ghi vào ổ và với đoạn lưu tương ứng ghi vào ổ đĩa Đoạn số 5, ghi vào ổ đĩa và 3, còn đoạn lưu được ghi vào ổ đĩa và sau đó trình tự này lặp lại, đoạn số 7,8 được ghi vào ổ 1, và đoạn lưu ghi vào ổ ban đầu Như vậy RAID vừa đảm bảo tốc độ có cải thiên, vừa giữ được tính an toàn cao Dung lượng đĩa cứng cuối cùng tổng dung lượng đĩa 38 sử dụng trừ một ổ Tức là nếu bạn dùng ổ 80GB thì dung lượng cuối cùng là 160GB RAID cũng yêu cầu tối thiểu có ổ cứng 3.3.7 RAID Hình 3.15 Mô hình RAID RAID phần nào giống RAID lại được sử dụng lặp lại nhiều số lần sự phân tách dữ liêu để ghi vào các đĩa cứng khác Ví dụ ở RAID thì một dữ liêu được tách thành hai vị trí lưu trữ hai đĩa cứng khác nhau, ở RAID thì dữ liêu lại được lưu trữ ở ít nhất ba vị trí (trở lên), điều này giúp cho sự an toàn của dữ liêu tăng lên so với RAID RAID yêu cầu tối thiểu ổ cứng Trong RAID 6, ta thấy khả chịu đựng rủi ro hư hỏng cứng được tăng lên rất nhiều Nếu với ổ cứng thì chúng cho phép hư hỏng đồng thời đến ổ cứng mà thống vẫn làm viêc bình thường, điều này tạo một xác xuất an toàn rất lớn Chính đó mà RAID thường được sử dụng các máy chủ chứa dữ liêu cực kỳ quan trọng 39 3.3.8 Một số loại RAID khác Hình 3.16 Mô hình RAID 10 Hình 3.17 Mô hình RAID 50 Ngoài các loại được đề cập ở trên, bạn còn có thể bắt gặp nhiều loại RAID khác chúng không được sử dụng rộng rãi mà giới hạn các thống máy tính phục vụ mục đích riêng, có thể kể như: Level (Error-Correcting Coding), Level (BitInterleaved Parity), Level (Dedicated Parity Drive), Level (Independent Data Disks 40 with Double Parity), Level 10 (Stripe of Mirrors, ngược lại với RAID 0+1), Level (thương hiêu của tập đoàn Storage Computer, cho phép thêm bộ đêm cho RAID và 4), RAID S (phát minh của tập đoàn EMC và được sử dụng các thống lưu trữ Symmetrix của họ) Bên cạnh đó còn một số biến thể khác, ví dụ Intel Matrix Storage cho phép chạy kiểu RAID 0+1 với ổ cứng hoặc RAID 1.5 của DFI các BMC 865, 875 Chúng có nhiều điểm khác biêt đa phần đều là bản cải tiến của các phương thức RAID truyền thống 41 ... và giao diên video, … 1.4 Sử dụng Thực chất cách sử dụng máy trạm cũng một máy tính thông dụng chúng ta thường sử dụng Máy tính này thường được sử dụng cho mục đích kinh doanh... một ứng dụng bản mô hình kiến trúc máy chủ / máy trạm Ứng dụng được chia làm hai phần, một phần chạy một máy trạm (nơi mà người sử dụng tích luỹ và hiển thị thông tin sở... công nghê này, FTP sử dụng giao thức TCP/IP của internet để có thể truyền dữ liêu FTP được sử dụng rộng rãi để tải về một tập tin từ một máy chủ sử dụng internet hoặc ngược